Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

ĐỊA LÝ 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.21 KB, 125 trang )

Học kỳ II
Bài 32: Các khu vực Châu Phi
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Sau bài học giúp học sinh hiểu đợc
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nớc Châu Phi không đồng
đều, thể hiện sự phân chia ở 3 khu vực: Vắc Phi, Trung Phi và Nam Phi.
- Nắm đợc các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích lợc đồ kinh tế - xã hội để rút ra kiến thức
có liên quan đến nội dung bài học
- So sánh các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội giữa các khu vực
3. Về thái độ
- Giúp học sinh yêu mến môn học, hăng say tìm tòi các kiến thức có liên quan
đến môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ tự nhiên Châu Phi
- Lợc đồ ba khu vực kinh tế Châu Phi
- Hình ảnh, tài liệu về các vấn đề ở Châu Phi
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu: Châu Phi là một khu vực có các đặc điểm tự nhiên đa dạng, phong
phú nhng nền kinh tế phát triển không đồng đều, có thể phân chia Châu Phi thành 3
khu vực với tất cả những nét đặc trng về tự nhiên, kinh tế - xã hội đó là: Bắc Phi, Trung
Phi và Nam Phi.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm cơ bản, khái quát về khu
vực Bắc Phi và Trung Phi.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
GV treo lợc đồ 3 khu vực Châu Phi lên bảng, yêu cầu


học sinh quan sát
? Hãy xác định giới hạn, vị trí ba khu vực Châu Phi?
Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ trên lợc đồ.
? Em hãy cho biết các khu vực Châu Phi nằm trong
những môi trờng khí hậu nào?
- Bắc-Nam Phi: Nằm trong môi trờng nhiệt đới
- Trung Phi: Nằm trong môi trờng xích đạo ẩm

? Một em hãy nhắc lại tính chất của các kiểu khí hậu trên?

- MT nhiệt đới: nóng quanh năm, phân bố ở các vùng
vĩ độ thấp, nhiệt độ cao và ổn định, có lợng ma phân
bố không đều.
MT Xích đạo ẩm: Nóng ẩm, phân bố dọc 2 bên xích
đạo, t
0
TB năm cao, lợng ma rải đều trong năm.
Mỗi KV đều có những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã
hội rất khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu các đ
2
tự nhiên KV Bắc - Trung Phi
GV yêu cầu học sinh tìm hiều sách giáo khoa và thảo
luận nhóm trong 5
|
. Sau khi học sinh thảo luận , đại
diện các nhóm lên trình bày kết quả.
GV nhận xét, tổng kết bằng bảng phụ
1-Khái quát tự nhiên KV Bắc

Phi và Trung Phi
Các
thành
phần

tự nhiên
Bắc Phi Trung Phi
Phía Bắc Phía Nam Phía Tây Phía Đông
Địa hình
Có dãy núi trẻ
átlát
Hoangmạc
nhiệt đới
Xahara lớn nhất
thế giới
Bồn địa Sơn nguyên và
hồ kiến tạo
Đồng bằng ven
Địa Trung Hải
Khí hậu

Địa Trung Hải
(ma nhiều)
Nhiệt đới(khô
và nóng, ma ít)
Xích đạo
ẩm và nhiệt
đới
Gió mùa
xích đạo

Thảm thực
vật

Rừng lá rộng, rậm
rạp, phát triển trên
các sờn đón gió
Xavan cây bụi
nghèo nàn, tha
thớt.Những ốc
đảo cây cối
xanh tốt, chủ
yếu là chà là.
Rừng rậm
xanh quanh
năm
Rừng tha và
xavan
Xavan công viên
phát triển trên
các cao nguyên
Rừng rậm trên
các sờn đón gió
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
* Sự phân hoá của thiên nhiên 2 khu vực Bắc Phi
và Trung Phi thể hiện nh thế nào ?
Giải thích nguyên nhân của sự phân hoá đó ?
- Khu vực Bắc Phi:
+ Thiên nhiên có sự phân hoá rõ rệt, nhanh chóng
từ Bắc xuống Nam.
+ Lợng ma và địa hình chi phối chủ yếu sự phân

hoá thiên nhiên.
- Khu vực Trung Phi:
+ Thiên nhiên phân hoá theo hớng từ Tây sang
Đông.
+ Do yếu tố lịch sử địa chất để lại nên địa hình
phía Đông đợc n âng lên mạnh nên có độ cao lớn
(cao nhất Châu Phi ).
* Xác định các bồn địa và sông điển hình của tây
(Trung Phi)
- Xác định sơn nguyên và hồ kiến tạo phía đông
(Trung Phi)
* Quan sát H32.3. SGK, cho biết khu vực Bắc Phi
và Nam Phi có nhiều loại khoáng sản gì ? Điều
kiện tự nhiên của Bắc phi và Trung Phi thích hợp
trồng loại cây gì ?
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm nội dung:
Lập bảng "So sánh các yếu tố kinh tế - xã hội của
Bắc Phi và Trung Phi"
- Sau khi học sinh thảo luận, đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả và GV tổng kết
3 Khái quát kinh tế - xã hội khu
vực Bắc Phi và Trung Phi
Các thành phần
KT - XH
Bắc Phi Trung Phi
Dân c
Bec - be KV ngời Ban-tu đông dân
nhất châu lục, tập trung
đông ở các hồ.
Chủng tộc

Ơ-rô-pe-ô-it Nê-grô-it
Tôn giáo
Đạo Hồi Đa dạng
Các ngành kinh tế
chính
- Khai thác, xuất khẩu dầu
mỏ, khí đốt
- Du lịch
- Công nghiệp cha phát triển
- KT phát triển dựa vào
trồng trọt, chăn nuôi, khai
- Lúa mì, cây công nghiệp
nhiệt đới, bông, ngô, ôliu.
cây ăn quả.
thác khoáng sản, trồng cây
CN xuất khẩu
Nhận xét chung
KT tơng đối phát triển trên
cơ sở các ngành dầu khí và
du lịch, xuất hiện nhiều đô
thị mới
Kinh tế chậm phát triển, chủ
yếu xuất khẩu nông sản.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV: Các nớc ven Địa Trung Hải có nền
văn minh cổ đại phát triển, đặc biệt là nền
văn minh sông Nin, hình thành và phát
triển thời đại cổ vơng quốc nh: chữ viết,
tôn giáo, nghệ thuật
? Em hãy cho biết giá trị của sông Nin

đối với sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp nớc tới tiêu, đất đai màu mỡ.
? Dựa vào H32.3 Nêu tên các cây CN của
Trung Phi?
Chủ yếu là cà phê, cacao
? sản xuất nông nghiệp của Trung Phi
phát triển ở những KV nào? Taok sao?
- sản xuất nông nghiệp phát triển ven
vịnh Ghi nê, ven hồ Vích-to-ri-a.
4. Củng cố:
Giáo viên nhắc lại nội dung bài học, gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ
Học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng:
Nền kinh tế Trung Phi chủ yếu dựa vào:
Khai thác khoáng sản, hải sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu
Khai thác lâm sản, khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu
Trồng cây lơng thực, chăn nuôi và khai thác khoáng sản
Khai thác lâm sản và khoáng sản
5. Dặn dò
Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 38-Bài 33:
Các khu vực châu phi (Tiếp theo)
Ngày soạn: 15/1/2006
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững
- Những nét đặc trng tự nhiên và kinh tế xã hội Nam Phi
- Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế xã hội giữa các khu vực
Châu Phi.
- Cộng hoà Nam Phi là nớc có nền kinh tế phát triển nhất Châu Phi

2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích lợc đồ tự nhiên và kinh tế
II. đồ dùng dạy học
- Biểu đồ tự nhiên Châu Phi
- Lợc đồ khu vực Châu Phi
- Lợc đồ kinh tế Châu Phi
III- hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
a) Cho biết sự khác biệt về giữa tây và phần đông của khu vực Trung Phi.
b) Kinh tế khu vực Bắc Phi có gì khác biệt với kinh tế khu vực Nam Phi.
3. Bài mới
Giới thiệu: Nam Phi là khu vực nhỏ nhất trong ba khu vực của Châu Phi, nhng
Nam Phi là khu vực có ý nghĩa quan trọng, đại diện cho một Châu Phi đang đổi mới và
phát triển mạnh mẽ. Bài hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế xã hội của
khu vực nằm ở nửa cầu Nam của Châu Phi.
Hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
1. Hoạt động 1 3. Khu vực Nam Phi
Tìm hiểu tự nhiên khu vực Nam Phi
a) Khái quát tự nhiên
GV treo lợc đồ tự nhiên Châu Phi và lợc đồ H32.1
SGK, yêu cầu học sinh quan sát
? Em hãy xác định vị trí gianh giới khu vực Nam Phi
Đọc tên các nớc trong khu vực
Gọi 1 - 2 học sinh chỉ trên lợc đồ
GV chia cả lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận 1
yếu tố của tự nhiên khu vực Nam Phi
Nhóm 1: Quan sát H26.1 và 32.1 hãy cho biết * Địa hình
+ Độ cao TB của khu vực Nam Phi - Là cao nguyên khổng lồ cao
TB > 1000m

+ ĐH có đặc điểm gì nổi bật? - Phía đông Nam là dãy Đrê-
ken-bec ăn sát ra biển, cao
>3000m
+ Hãy xác định trên bản đồ dãy Đrê-ken-bec, bồn
địa Ca-la-ha-ri, sông Đăm - be- ri
- Trung tâm là bồn địa ca - la
- ha -ri
Nhóm 2: Khu vực Nam Phi nằm trong môi trờng khí
hậu gì?
* Khí hậu
? Tại sao Bắc Phi & Nam Phi cùng nằm ở môi trờng
nhiệt đới nhiệt độ khí hậu của Nam phi lại ẩm, dịu
hơn khí hậu Bắc Phi
- Phần lớn Nam phi nằm
trong môi trờng khí hậu nhiệt
đới
GV: Scủa Nam Phi nhỏ hơn Bắc Phi, 3 mặt giáp đại
đơng. Phía Đông Nam phi chịu ảnh hởng của dòng
biển nóng và gió đông nam từ biển thổi vào
- Cực nam có khí hậu địa trung
hải do ảnh hởng của dòng biển
nóng và gió đông nam

+ Lợng ma phân hoá từ Tây -
Đông
? Vai trò của dãy Đrê-ken-bec & dòng biển ảnh h-
ởng đối với lợng ma và thảm thực vật nh thế nào?
* Thảm thực vật
Đi từ Tây - Đông là rừng
nhiệt đới, rừng tha và Xavan

Phía đông: Dòng biển nóng Đrê-ken-bec chắn gió từ
biển đông: Sờn đón gió & đồng bằng ven biển ma
nhiều, rừng nhiệt đối mạnh
Phía Tây: Ma nhiều, lạnh lợng ma dần, rừng th-
a & xavan, hoang mạc phát triển mạnh
Sau khi học sinh thảo luận, giáo viên gọi đại diện
các nhóm lên trình bày kết quả
2. Hoạt động 2
b) Khái quát KT-XH
Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội
? Dựa vào SGK& kiến thức đã học em hãy cho biết, * Thành phần chủng tộc đa
thành phần chủng tộc ở Bắc Phi và Nam Phi có gì
khác biệt? Dân Nam Phi theo tôn giáo nào là chủ
yếu?
dạng.
- Có 3 chủng tộc lớn
Nê - grô - ít
Ơ - rô - pê - ô - ít
Ngời lai
GV: CH Nam Phi là quốc gia có chế độ phân biệt
dân tộc nhất thế giớ (Apacthai)
9/1994 hội đồng dân tộc Phi (NAC) do ông Nelson
Mandela làm Tổng thống đã chấm dứt >30 năm cai
trị của ngời da trắng
- Phần lớn theo đạo thiên
chúa
* Tình hình kinh tế
Các nớc ở khu vực Nam Phi
có trình phát triển kinh tế
chênh lệch

? Dựa vào SGK và thực tế em hãy nhận xét tình hình
phát triển kinh tế ở các nớc Nam Phi?
- CH Nam Phi có trình độ kinh tế phát triển nhất
- Mô - dăm - bích, ma - la - uy phát triển kém
? Quan sát H32.3 nêu sự phân bố các loại khảo sát
chính. Gọi học sinh lên chỉ trên lợc đồ
- CH Nam Phi phát triển
nhất,công nghiệp khai
khoáng giữ vai trò quan
trọng, cung cấp nhiều cho
xuất khẩu
? Sự phân bố của cây hoa quả cận nhiệt đới& chăn
nuôi ra sao?
- Cây ăn quả đợc trồng nhiều ở duyên hải Đông
Nam và phía Nam
- Chăn nuôi là nghành quan trọng do có diện tích
đồng cỏ lớn trên các cao nguyên nội địa và sờn núi
phía Nam.
Cây ăn quả đợc trồng nhiều ở
duyên hải đông nam
Chăn nuôi là ngành quan
trọng do có diện tích đồng cỏ
lớn trên các cao nguyên nội
địa & sờn núi phía nam
4. Củng cố
GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Làm bài tập trắc nghiệm
Khoanh tròn vào đáp án đúng. Địa hình KV Nam Phi có đặc điểm là:
a) Là cao nguyên lớn có độ cao trung bình hơn 1000m
b) Phía Đông Nam có dãy Đrê-ken-bec nằm ở sát biển cao 3000m

c) Phần trung tâm có bán địa Ca-la-ha-ri thấp nhất
d) Các ý trên đều đúng
5. Dặn dò
Häc sinh vÒ häc bµi cò, lµm bµi tËp SGK
ChuÈn bÞ bµi häc h«m sau
IV. Rót kinh nghiÖm bµi häc
Tuần 20 -Tiết39
Bài 34: Thực hành
So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu phi
Ngày soạn: 25/1/2006
I- Mục tiêu bài học
Sau bài thực hành học sinh cần:
- Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể
hiện trong thu nhập bình quân đầu ngời giữa các quốc gia ở Châu phi
- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
II- Nắm các phơng tiện dạy học
- Lợc đồ kinh tế châu Phi
- Lợc đồ thi nhập bình quân đầu ngời của các nớc châu Phi năm 2002 (phóng to)
III- Bài thực hành
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
a) Cho biết đặc điểm của công nghiệp và nông nghiệp của nớc cộng hoà Nam
Phi.
b) Xác định ranh giới và kể tên các nớc trong từng khu vực của Châu Phi.

3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Học sinh làm bài tập 1
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm

Chia cả lớp thành 3 nhóm thảo luận trong 10'
Yêu cầu học sinh quan sát H 34.1 và cho biết
1. Phân tích mức thu nhập
bình quân đầu ngời của các
nớc Châu phi
- Tên các quốc gia ở Châu phi có thu nhập bình
quân đầu ngời > 1000USD/năm, các quốc gia
này chủ yếu nằm ở khu vực nào của Châu phi?
- Tên các quốc gia ở Châu phi có thu nhập bình
quân đầu ngời < 200USD/năm.
- Nêu nhận xét về sự phân hoá thu nhập giữa 3
khu vực kinh tế Châu Phi.
- Sau khi các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm lên trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét, chuẩn xác kiến thức theo
bảng sau.
Khu vực
Số nớc có
Bắc phi Trung phi Nam phi
Thu nhập trên
2500/USD/ngời/năm
Li-Bi Bốt-xoa-na,
Nam Phi
Thu nhập trên
1000/USD/ngời/năm
Ma-rốc, An-
giê-ri, Ai Cập
Na-mi Bi-a
Thu nhập trên
2500/USD/ngời/năm

Ni-giê, Sát Buốc-ki-na, Pha-
xô, Ê-ti-ô-pi-a,
Xô-ma-li, Xi-ê-
ra Lê-ôn
Nhận xét về sự phân
hoá thu nhập giữ ba
khu vực
- Các nớc vùng địa trung hải và cực Nam Châu Phi có
mức thu nhập bình quân đầu ngời lớn hơn so với các n-
ớc giữa châu lục.
- Mức chênh lệch giữa các n

ớc có thu nhập cao
(trên 2500USD/ng

ời/năm) so với các n

ớc có thu
nhập thấp d

ới (200USD/ng

ời/năm) quá lớn, lên tới
12 lần.
+ Khu vực Trung phi có mức thu nhập bình quân
đầu ng

ời thấp nhất trong ba khu vực kinh tế của
châu phi
Hoạt động 2

Học sinh làm bài tập 2
Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu
vực Châu Phi
GV kẻ bảng so sánh trên bảng lớn rồi cho học
sinh thảo luận.
Sau khi học sinh thảo luận gọi học sinh lên
bảng điền vào bảng so sánh.
Các cá nhân trong lớp nhận xét, bổ sung.
Sau đó giáo viên nhận xét, chuẩn kiến thức
2. So sánh đặc điểm kinh tế
của 3 khu vực Châu phi
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi
Kinh tế tơng đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch
Trung
Phi
Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào kha thác lâm sản, khoáng
sản, và trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
Nam Phi
+ Các nớc trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh
lệch.
+ Phát triển nhất là Cộng hoà Nam Phi; còn lại là những nớc công
nghiệp lạc hậu.
? Qua bảng thống kê so sánh các đặc điểm kinh
tế 3 khu vực Châu phi em hãy rút ra đặc điểm
chung của nền kinh tế Châu phi?
- Ngành kinh tế chủ yếu dự vào
khai khoáng, trồng cây công
nghiệp xuất khẩu.
- Nông nghiệp nói chung cha

đáp ứng nhu cầu lơng thực,
chăn nuôi theo phơng thức cổ
truyền.
- Trình độ phát triển quá
chênh lệch giữa các khu vực
và các nớc.
4- Củng cố:
Giáo viên nhận xét kết quả của bài học thực hành, tuyên dơng những nhóm hoạt
động tích cực, có thể cho điểm để động viên tinh thần học tập của các em.
Nhắc nhở những nhóm cha tích cực giúp các em cố gắng hơn trong bài học hôm
sau.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
1- Nớc nào có nền kinh tế phát triển nhất Châu Phi? Nằm trong khu vực nào? Có
mức bình quân thu nhập đầu ngời là bao nhiêu?
Hãy nêu những đặc trng nhất của nền kinh tế Châu Phi.
2- Kể tên một số nớc có nền kinh tế kèm phát triển nhất Châu Phi, bình quân thu
nhập là bao nhiêu? Kinh tế có những đặc điểm gì tiêu biểu nhất.
5- Dặn dò:
Học sinh học bài cũ và tìm các t liệu về Châu Phi.
Tìm hiểu Châu Mỹ: Tại sao lại gọi là "Tân thế giới"? Ai là ngời tìm ra Châu Mỹ
IV. Rút kinh nghiệm bài học
Chơng VII Châu M ĩ
Tiết 40 - Bài 35 Khái quát châu mĩ
Ngày soạn: 25/1/2006
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững
- Vị trí địa lý, giới hạn, kích thớc của châu Mĩ để hiểu rõ đây là Châu lục nằm
tách biệt ở nửa cầu tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ hai trên thế giới.
- Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập c, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hoá
độc đáo.

2. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ tự nhiên và các luồng nhập c vào châu Mĩ, để
rút ra kiến thức về quy mô lãnh thổ và sự hình thành dân c châu Mĩ.

3. Về thái độ
Giúp học sinh tìm hiểu khám phá về thế giới
II- đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả địa cầu
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ
- Lợc đồ các luồng nhập c vào châu Mĩ
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Sự khác nhau về kinh tế giữa hai khu vực Bắc Phi và Nam Phi.
3. Bài mới
Ngày 12/10/1492 trên con đờng đi tìm tới vùng đất ấn Độ do đoàn thuỷ thủ mà
Crix-tôp Cô lông dẫn đầu đã cập bến trên một miền đất hoàn toàn mới lạ, mà chính ông
cũng không biết mình đã khám phá ra một lục địa mới của Trái Đất: đó là Châu Mỹ. Phát
kiến lớn tìm ra "Tân thế giới" có ý nghĩa lớn lao đối với nền kinh tế - xã hội trên toàn thế
giới. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu lãnh thổ châu Mĩ
GV yêu cầu học sinh quan sát lợc đồ H.35.1, em
hãy xác định vị trí, giới hạn của Châu Mỹ?
- Diện tích của Châu Mỹ là bao nhiêu? Đứng thứ
mấy so với các châu lục khác?
- Tại sao lại nói Châu Mỹ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây?
- Nếu kể các bán đảo thì Châu Mỹ nằm từ 83
0

39
/
B
đến 55
0
54
/
N
- Nếu không kể các đảo thì nó nằm từ 71
0
50
/
B đến
55
0
54
/
N
- GV: Ranh giới nửa cầu Đông và nửa cầu Tây là
hai đờng kinh tuyến 20
0
và 160
0
Đ. Không phải là 2
đờng kinh tuyến gốc.
- Điều đó chứng tỏ Châu Mỹ nằm cách biệt ở nửa
cầu Tây
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Châu Mỹ là châu lục gồm
hai lục địa có diện tích 42

triệu km
2
+ Lục địa Bắc Mĩ diện tích
24,2 triệu km
2
+ Lục địa Nam Mỹ diện
tích 17,8 triệu km
2
+ Nối liền hai lục địa là eo
đất Pa - na - ma
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu
Tây
? Dựa vào H.35.1SGK, kết hợp bản đồ tự nhiên thế
giới:
- Em hãy xác định các đờng chí tuyến, đờng xích
đạo và hai vòng cực?
+ Đờng chí tuyến: Nằm ở 23
0
27
|
trên cả hai bán cầu.
ở đây lúc giữa tra mặt trời chỉ xuất hiện trên đỉnh
đầu 1 lần trong năm.(là những đờng tận cùng mà
mặt trời có thể đạt tới)
+ Đờng XĐ: Vòng tròn tởng tợng, vĩ tuyến lớn nhất
trên bề mặt TĐ, cách đều 2 cực và chia TĐ ra 2 bán
cầu Bắc và Nam.
+ Vòng cực: Vòng vĩ tuyến // với XĐ ở vĩ độ 66
0
33

|
,
nơi giới hạn của vùng cực có ngày và đêm dài 24
giờ liền vào ngày hạ chí và đông chí.
- Cho biết vị trí lãnh thổ Châu Mỹ so với các châu
lục khác có điểm gì khác biệt cơ bản?
HS trả lời, GV nhận xét chuẩn kiến thức:
- Châu á, Âu, Phi, châu đại dơng nằm ở nửa cầu
Đông, châu á, châu Âu nằm ở nửa cầu Bắc.
- Châu Mỹ lãnh thổ trải dài gần 139 vĩ độ nên có đủ
các đới tự nhiên thuộc cả 3 vành đai nhiệt trên bề
mặt địa cầu.

- Lãnh thổ trải dài từ vùng
cực Bắc đến vùng cận Cực
Nam
? Vị trí châu Mỹ và châu Phi có những điểm giống
và khác nhau?
- Gống:
(+ Cả hai châu đều nằm đối xứng hai bên đờng xích
đạo và có hai đờng chí tuyến đi qua lãnh thổ
- Khác
+ Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía hai cực
và các đờng chí tuyến qua phần hẹp của lãnh
thổ. Còn châu Phi hai đờng chí tuyến qua phần
lãnh thổ mở rộng. Chính vì vậy mà thiên nhiên
châu Mỹ ôn hoà và phong phú hơn thiên nhiên
châu Phi rất nhiều)
? Qua H35.1. SGK cho biết châu Mĩ tiếp giáp với
những đại dơng nào?

-P.Bắc giáp Bắc Băng Dơng
- Đông giáp Tây Đại Dơng
GV giải thích: Do vị trí nằm tách biệt nửa cầu Tây,
các đại dơng lớn bao bọc, nên đến thế kỷ XV ngời
châu Âu mới biết đến châu Mĩ.
- Tây giáp Thái Bình Dơng
? Xác định vị trí kênh đào Pa-na-ma ở H35.1, cho
biết ý nghĩa của kênh đào này?
- Kênh Panama đợc tiến hành đào trong 35 năm
tại eo pa na ma nơi hẹp nhất châu Mĩ rộng không
đến 50km.
- Hai đại dơng lớn: Thái Bình Dơng và Đại Tây
Dơng đợc nối với nhay hết sức thuận lợi bởi
kênh đào panama, một hệ thống giao thông đờng
thuỷ có vai trò lớn lao về kinh tế, quân sự
- Nối liền hai lục địa là eo
đất Pa - na - ma rộng không
đến 50 km
2
Hoạt động 2
Tìm hiểu thành phần chủng tộc
? Trớc thế kỷ XVI, chủ nhân của châu Mĩ là ngời
gì? Họ thuộc chủng tộc nào?
- Xác định luồng dân c vào châu Mĩ của họ trên lợc
đồ H35.2.SGK
(Chủng tộc Môn-gô-lô-it c trí chủ yếu tại châu á di
dân sang châu Mĩ khoảng 25.000 năm trớc đây
- Họ chia thành ngời Ex-ki-mô ở vùng Bắc châu Mĩ
và ngời Anh - điêng phân bố khắp châu Mỹ. Họ có
nền văn hoá độc đáo, phát triển tới trình độ tơng đối

cao )
2. Vùng đất của dân nhập
c. Thành phần chủng tộc
đa dạng.
- Trớc TK XVI có ngời Ex-
ki-mô và ngời Anh điêng
thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-
it sinh sống
? Đọc phần 2 (Tr.109) kết hợp với hiểu biết của học
sinh cho biết những nét cơ bản của ngời Ex-ki-mô
và Anh - điêng:
- Hoạt động kinh tế ?
- Phân bố địa bàn sinh sống?
- Các nền văn hoá của các bộ lạc cổ Mai-a, A-xơ-
tếch, In-ca?
- Ngời Anh-điêng: Phân bố
khắp châu lục, đó là nền văn
minh Mai-a, In-ca, A-xơ-
tếch.
- Ngời E-xki-mô c trú ven
BBD sống bằng nghề bắt cá
và săn thú.
? Từ sau phát kiến của Crix-tôp Cô-lông (1492) thành
phần dân c châu Mĩ có sự thay đổi nh thế nào?
- Quan sát hình H35.2 SGK nêu các luồng dân nhập
c vào châu Mĩ
- Các luồng nhập c có vai trò quan trọng nh thế nào
đến sự hình thành cộng đồng dân c châu Mĩ?
GV: Ngời Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it và ngời
châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it đều nhập c vào

- Từ TKXVI đến TK XX có
đầy đủ các chủng tộc chính
trên thế giới.
Các chủng tộc ở châu Mĩ đã
hoà huyết, tạo nên thành
phần ngời lai
châu Mĩ. Nhng thân phận và mục đích của họ đến
Tân thế giới khác nhau hoàn toàn
- Thực dân da trắng châu Âu ồ ạt di c sang châu Mĩ
ra sức cớp bóc, khai thác tài nguyên và đất đai màu
mở, lập đồn điền, tiêu diệt ngời Anh - điêng, đuổi
họ về phía tây, nơi có địa hình hiểm trở, khí hậu
khắc nghiệt
- Ngời da đen châu Phi bi cỡng bức bỏ quê hơng sang
châu Mĩ làm nô lệ, phục tụ mục đích của ngời da
trắng, họ bi đối xử rất tồi tệ, phải lao động rất cực
nhọc
? Giải thích tại sao có sự khác nhau về ngôn ngữ
dân c ở khu vực Bắc Mĩ với dân c ở khu vực Trung
và Nam Mĩ?
GV : C dân Bắc Mĩ ở hai nớc Hoa Kỳ và Ca - na -
đa là con cháu của ngời châu Âu từ Anh, Pháp,
Đức di c sang từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII.
Tiếng nói chính của họ là tiếng Anh, đồng thời
phong tục, tập quán chịu ảnh hởng của ngời Anh
mà tổ tiên của họ là ngời Ăng-lô-xắc-xông (Bộ
lạc Ăng-lô-xắc-xông đợc hình thành ở Anh vào
khoảng trớc TKX- Ăng-lô-xắc-xông đợc coi là
ngôn ngữ tiếng Anh cổ)
- C dân ở khu vực Trung Mĩ và Nam Mĩ, kể cả quần

đảo Ăng-ti, từ sông Riô Granđê cho tới đảo Đất lửa
bị thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thống trị
gần bốn thế kỷ (Từ đầu TK XVI đến TKXIX). Họ
đa vào đây nền văn hoá La tinh, vì vậy phần châu
lục này mang tên là châu Mĩ la tinh. C dân sử dụng
ngôn ngữ la tinh.
4. Củng cố
GV gọi học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ SGK
Trả lời câu hỏi
Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp
1. Châu Mĩ rộng nằm hoàn toàn ở nửa cầu
lãnh thổ trải dài đến tận khoảng vĩ độ
2. Châu Mĩ gồm lục địa, đó là lục địa có diện
tích và lục địa có diện tích Nối liền hai lục
địa là eo đất rộng không đến
5. Dặn dò
Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị trớc bài hôm sau
IV. Rút kinh nghiệm bài học.
Tuần 21 - Tiết 41
Bài 36:
Thiên nhiên bắc mĩ
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững
- Đặc điểm ba bộ phận của địa hình Bắc Mĩ
- Sự phân hoá địa hình theo hớng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hoá khí
hậu ở Bắc Mĩ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích lợc đồ tự nhiên và lợc đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ
để rút ra mối liên hệ giữa địa hình và khí hậu.

II- Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ
- Bản đồ khí hậu Bắc Mĩ
- Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kỳ theo vĩ tuyến 40
0
B
- Hình ảnh - t liệu về tự nhiên Bắc Mỹ.
III- Bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
a) Lãnh thổ châu Mĩ kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ. Châu Mĩ nằm trong
các vành đai khí hậu nào?
b) Vai trò các luồng nhập c có ảnh hởng nh thế nào đến sự hình thành cộng đồng
dân c châu Mĩ.
Bắc Mĩ trải dài từ 15
0
B - 80
0
B, là lục địa có tự nhiên phân hoá rất đa dạng, thể
hiện qua cấu trúc địa hình, qua đặc điểm khí hậu và đặc biệt là qua mối quan hệ giữa
địa hình và khí hậu Bắc Mĩ. Đó là những nội dung mà ta cần tìm hiểu trong bài "Thiên
nhiên Bắc Mĩ"
Hoạt động GV-HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
Giáo viên treo bản đồ thiên nhiên Bắc Mĩ yêu
cầu học sinh quan sát
1. Các khu vực địa hình Bắc

? Dựa vào lợc đồ 36.2 và lát cắt 36.1 SGK, em
hãy cho biết từ T - Đ, địa hình Bắc Mĩ có thể

chia mấy miền địa hình
- ĐH chia làm 3 KV rõ rệt kéo
dài theo chiều kinh tuyến
? Xác định giới hạn các miền địa hình trên a. Hệ thống Cooc-đi-e ở phía
bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ ? GV tây
ĐH chia làm 3 miền
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Cooc-di-e
- Giữa là đồng bằng trung tâm
- Phía đông là dãy núi già Apalat gọi 1 - 2
học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm
N1: Tìm hiểu hệ thống núi trẻ cooc - di - e
N2: Tìm hiểu miền đồng bằng
N3: Tìm hiểu miền núi già và sơn nguyên
Phía đông sau khi học sinh thảo luận đại diện
các nhóm trình bày
Nhóm 1
? Em hãy xác định giới hạn, quy mô, độ cao
hệ thống Cooc- đi - e?
- Là 1 trong những miền núi
lớn trên thế giới
? Sự phân bố các dãy núi đợc biểu hiện nh thế
nào?
- Là miền núi trẻ cao đồ sộ dài
9000km theo hớng B - N
Giáo viên giảng:
- Cooc - đi - e là 1 trong những miền núi lớn
trên thế giới chạy từ eo Bê rinh đến giáp
Trung Mĩ. Quá trình hình thành hiện nay vẫn
cha chấm dứt

- Hệ thống chùa 2 mạch núi chính
+ Phía đông là dãy Thạch Sơn (Rốc - ki) dài
từ biển Bắc Băng Dơng Bắc Mi - hê - cô
cao ? 300m, có nhiều ngọn > 4.000m.
+ Phía tây là những dãy núi nhỏ, hẹp, cao
2000m - 4000m
- ở giữa là chuỗi các cao nguyên và bồn địa từ
B - Nam cao từ 500 - 2000m
- Gồm những dãy chạy //, xen
kẽ các cao nguyên và sơn
nguyên
Nhóm 2
b. Miền đồng bằng ở giữa
? Quan sát H36.1, H36.2 kết hợp SGK em
hãy cho biết đặc điểm của miền đồng bằng
trung tâm
? Gọi 1 - 2 học sinh xác định trên lợc đồ hệ
thống hồ lớn và hệ thống Mit-xi pi, Mi-xu-ri,
cho biết giá trị to lớn của sông và hồ?
Giáo viên bổ sung
- Hệ thống hồ lớn chủ yếu là hồ băng hà,
quan trọng nhất là 5 hồ lớn (ngũ hồ) Hồ
Thợng, Mi-si-gân, Hu-rôn, Ê-ri-ê, Ôn-ta-
ri-ô.
Đó là miền hồ nớc ngọt lớn trên thế giới
(245.000km
2
) nằm ở trên các độ cao khác
nhau, có các đoạn sông nhỏ nối liền và đổ
thành thác nên có giá trị thuỷ điện rất lớn.

- Cấu tạo nh 1 lòng máng
khổng lồ
- Cao ở phía Tây Bắc, thấp dần
về phía Nam - Đông Nam
- Hệ thống nớc ngọt và sông
lớn trên thế giới có giá trị kinh
tế cao.
Nhóm 3:
? Dựa vào lợc đồ H36.2 em hãy cho biết miền
núi già và sơn nguyên phía đông gồm những
bộ phận nào?
- Sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo của Ca-
na-đa, dãy A-pa-lat của Hoa Kỳ
c. Miền núi già và sơn nguyên
phía đông
- Gồm: Sơn nguyên trên bán
đảo La-bra-đo của Ca-na-đa,
dãy A-pa-lat của Hoa Kỳ
? Tìm hiểu sgk và quan sát lát cắt hình 36.1
cho biết miền núi và sơn nguyên phía đông có
đặc điểm gì nổi bật?
- Là miền núi già, cổ, thấp có
hớng đông bắc - tây nam.
- A-pa-lát là miền rất giầu
khoáng sản
- Hệ thống Cooc-đi-e phía Tây nh bức tờng
thành ngăn chặn gió tây ôn đới từ Thái
Bình Dơng thổi vào nội địa, có vai trò nh
hàng ràokhí hậu giữa miền ven biển phía
Tây - sờn đón gió nên có ma nhiều ở sờn

phía Đông và các cao nguyên nội địa ít ma
- Dãy A-pa-lát thấp và hẹp tạo nên ảnh hởng
của ĐTam Điệp đối với lục địa Bắc Mĩ vào
sâu hơn, rộng hơn
- Miền đồng bằng trung tâm nh một lòng
máng khổng lồ tạo nên 1 hành lang cho các
khối khí lạnh từ BBD tràn sâu xuống phía
nam và các khối khí nóng từ phía nam dễ
dàng gây nên các h.tg thời tiết bất thờng
2 Hoạt động 2
Tìm hiểu sự phân hoá khí hậu
? Dựa vào vị trí, giới hạn của Bắc Mĩ và
H36.3 em hãy cho biết Bắc Mĩ có các kiểu
khí hậu nào?
2. Sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ
a) Sự phân hoá khí hậu theo
chiều B - N
- Có các kiểu khí hậu:
+ Hàn đới
+ Ôn đới
+ Nhiệt đới
Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất? - Khí hậu ôn đới chiếm diện
tích lớn nhất
? Giải thích sự phân hoá khí hậu của khu vực? - Trong mỗi đới khí hậu lại có
sự phân hoá theo chiều từ tây -
đông
? Dựa vào H36.2 và H36.3 em hãy cho biết sự
khác biệt về khí hậu giữa phần đông và phần
tây kinh tuyến 100
0

T của Hoa Kỳ?
- Do khí hậu Bắc Mĩ chịu a.hg của sự tơng
phản giữa hai miền địa hình núi già ở phía
đông và hệ thống núi trẻ ở phía Tây.
? Ngoài 2 sự phân hoá khí hậu trên, còn có sự
phân hoá nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu?
- Chân núi có khí hậu cận nhiệt hoặc ôn đới
- Lên cao thời tiết thay đổi do nhiệt độ giảm
theo quy luật, cứ lên cao 100m nhiệt độ lại
giảm đi 0,6
0
C
- Nhiều đỉnh có băng tuyết vĩnh cửu.
b) Sự phân hoá khí hậu theo
chiều cao
Thể hiện rõ ở miền núi trẻ
Coo-đi-e.
4 Củng cố
GV gọi 1-2 học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ dgk
Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Điền vào ô trống ở câu sau sao cho thích hợp gồm các ý (chạy song
song, 9000km, phía tây, cao, đồ sộ, 3000m - 4000m, cao nguyên và sơn nguyên,
khoáng sản):
Hệ thống Coóc - đi - e hiểm trở là một trong những miền
núi lớn nhất thế giới. Miền núi này chạy dọc bờ của lục địa, kéo
dài cao TB gồm nhiều
dãy xen vào giữa là miền núi Cooc-đi-e
chứa nhiều
Câu 2: Đánh dấu X vào câu đúng nhất
Đồng bằng trung tâm hay xuất hiện hiện tợng nhiễu loạn thời tiết vì:

1. Cấu trúc địa hình đồng bằng dạng lòng máng khổng lồ
tạo nên hành lang cho các khí xâm nhập
2. Khối khí lạnh từ Bắc Băng Dơng tràn sâu xuống dễ dàng
3. Khối khí nóng từ phơng nam tràn lên cao phía bắc
4. Tất cả các ý trên
5. Dặn dò
Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới
IV- Rút kinh nghiệm bài học
Tiết 42 - Bài 37:
dân c bắc mĩ
Ngày soạn: 1/2006
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm
- Sự phân bố dân c Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ.
- Các luồng di chuyển dân c từ vùng công nghiệp Hồ lớn xuống "vành đai mặt
trời"
- Quá trình đô thị hoá ở Bắc Mĩ
2. Kỹ năng
- Xác định sự phân bố dân c khác nhau ở phía tây và phía đông kinh tuyến, sự di
dân từ vùng Hồ Lớn đến "Vành đai mặt trời"
- Rèn kỹ năng phân tích lợc đồ dân c
3. Thái độ
- Giúp học sinh ham muốn tìm tòi kiến thức khám phá thế giới
II- đồ dùng dạy học
- Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Bắc Mĩ
- Bảng dân số và mật độ dân số của Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
- Một số hình ảnh về đô thị của bắc Mĩ
III- Bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

a) Cho biết đặc điểm địa hình của khu vực phía đông và phía tây kinh tuyến
100
0
T
b) Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hoá đó.
2. Bài mới.
Sự phân bố dân c Bắc Mỹ đang biến động cùng với các chuyển biến trong nền
kinh tế của các quốc gia trên lục địa. Quá trình đô thị hoá nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả
của sự phát triển công nghiệp, hình thành nên các dải siêu đô thị.
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các đặc điểm đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động GV-HS Nội dung bài học
?: Dựa vào bảng thống kê dân số và mật độ
dân số cho biết:
- Số dân Bắc Mĩ ( tính đến 2001) là bao
nhiêu?
1. Sự phân bố dân số
- Dân số 415,1 triệu ngời.
- Mật độ trung bình vào loại
- Mật độ dân số Bắc Mĩ.
( Trong 415,1 triệu: Hoa Kì - 284,5 triệu ngời,
Ca- na-đa - 31 triệu ngời, Mê- hi - cô - 99,9
triệu ngời)
thấp: 20 ngời/km
2
.
Câu hỏi: Dựa vào H. 37.1 SGK hãy nêu nhận
xét tình hình phân bố dân c ở Bắc Mĩ?
- Phân bố dân c không đều.
?: Dựa vào H.37.1 SGK so sánh, đối chiếu sự
tập trung dân c ở hai bên kinh tuyến 100

0
T?
- Sự phân hoá của tự nhiên ảnh hởng đến phân
bố dân c nh thế nào?
- Sự phân bố dân c giữa miền Bắc và miền
Nam ở Bắc Mĩ nh thế nào?
- Sự phân bố dân c nh thế nào giữa phía tây và
phía đông ở Bắc Mĩ?
- Do sự tơng phản giữa các
khu vực địa hình phía Tây và
phía Đông ảnh hởng tới sự
phân bố dân c:
+ Quần đảo cực Bắc Ca-na-đa
tha dân nhất
+ Vùng đông nam, ven bờ nam
vùng Hồ Lớn và ven biển đông
bắc Hoa Kỳ tập trung đông dân
nhất.
? Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân
c ở Bắc Mĩ ngày nay?
- Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
GV: Sự phân bố dân c ở Bắc Mĩ ngày nay
đang biến động cùng với các chuyển biến kinh
tế của các quốc gia trên lục địa này. Do đó
phân bố dân c Hoa Kỳ đang có sự thay đổi:
một bộ phận dân c Hoa Kỳ đang di chuyển từ
các vùng công nghiệp truyền thống lâu đời
phía Nam Hồ Lớn đông bắc ven Đại Tây D-
ơng tới các vùng công nghiệp mới, năng động
hơn ở phía nam và ven Thái Bình Dơng.

2 Hoạt động 2
Tìm hiểu đặc điểm đô thị
? Dựa vào H37.1 em hãy nêu tên các đô thị có
quy mô dân số:
- Trên 10 triệu dân? Niu I-ooc, Lôt An-giơ-let,
Mê-hi-cô
- Từ 5 - 10 triệu dân? Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn,
Xan Phran-xi-xcô.
- Từ 3 - 5 triệu dân: Can-đat-xit, At-lan-ta, bo-
tơn, Đen-vơ
2 Đặc điểm đô thị
- Tỉ lệ dân trong các đô thị cao
(chiếm 76% dân số)
- Phần lớn các thành phố tập
trung ở phía nam hồ Lớn và
duyên hải Đại Tây Dơng tạo
thành 2 dải siêu đô thị lớn.
? Mê-hi-cô có trình độ phát triển đô thị hóa
nh thế nào?
- Mê-hi-cô tiến hành CNH muộn
nhng tốc độ đô thị hoá nhanh. Số
dân trên 16 triệu ngời
Vào sâu trong nội địa, tốc độ đô thị hoá có sự
thay đổi nh thế nào?
- Vào sâu trong nội địa đô thị
hoá nhỏ và tha.
? Em hãy nêu nhận xét và giải thích nguyên
nhân về sự phân bố các đô thị ở Bắc Mĩ?
- Quá trình CNH phát triển cao, các thành phố
Bắc Mĩ phát triển rất nhanh đã thu hút số dân

rất lớn phục vụ trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ, vì vậy tỉ lệ dân thành thị cao.
? Ngày nay, các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ
thuật cao, năng động xuất hiện miền Nam và
Thái Bình Dơng của Hoa Kỳ ( vành đai mặt
trời) sẽ làm thay đổi sự phân bố dân c và các
thành phố mới ntn?
- Sự xuất hiện nhiều thành phố
lớn, mới ở miền nam và ven
Thái Bình Dơng đã dẫn tới sự
phân bố lại dân c Hoa Kì.
- Sự thay đổi
GV yêu cầu học sinh quan sát H37.1 và goi 1-
2 học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ khu vực
Bắc Mĩ một số thành phố lớn nằm trên hai dải
đô thị từ Bô-xtơn đến Oa-sinh-tơn và từ Si-ca-
gô đến Môn-trê-an?
Học sinh chỉ trên bản đồ, GV nhận xét bổ sung.
- Các trung tâm CN đã có sự
thay đổi cơ cấu: giảm bớt hoạt
động của các ngành truyền
thống, tập trung vào các ngành
kỹ thuật cao
4. Củng cố
GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài
Nhắc lại nội dung bài học và yêu cầu học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng
Sự xuất hiện của các dải đô thị ở Bắc Mĩ phần lớn gắn liền với:
a) Sự phong phú về tài nguyên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×