Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CƠ SỞ VẬT CHẤT TMN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.31 KB, 25 trang )


Phần I. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc, một đất nớc phát triển bao giờ cũng có tiền đề là giáo dục phát triển. Để
thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cần đổi mới giáo dục . Vì
vậy cần có cuộc đột phá mạnh mẽ, mang tính chất cách mạng trong lĩnh vực giáo dục
- đào tạo, chấn hng nền giáo dục quốc dân.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là xây dựng nền móng ban đầu cho sự phát
triển nhân cách toàn diện của một con ngời mới. Đáp ứng xu thế phát triển của thời
đại, tạo điều kiện cho thế hệ trẻ chiếm lĩnh đợc đỉnh cao của trí tuệ, đa đất nớc ta hội
nhập với khu vực và thế giới đảm bảo phát triển nhanh , bền vững, xây dựng nớc ta
văn minh và giàu đẹp. Để đạt đợc mục tiêu đề ra thì cần có đội ngũ quản lý, giáo viên,
nhân viên đủ về số lợng có t tởng, chính tri, đạo dức tốt, có năng lực và trình độ
chuyên môn. Đặc biệt phải có đủ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để
đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non hiện nay. Nh vậy cơ sở vật chất, trang thiết bị tr-
ờng học sẽ quyết định chiến lợc đích thực của hoạt động giáo dục.
2 Cơ sở thực tiễn
a. Thuận lợi:
Nhà trờng luôn nhận đợc sự quan tâm , tạo điều kiện của huyện uỷ, UBND
huyện, sự chỉ đạo sát sao phòng GD&ĐT.
Sự quan tâm của đảng uỷ, chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn thể, hội
phụ huynh học sinh.
Trờng nhiều năm liên tục đạt trờng tiên tiến, chi bộ Đảng có số lợng đảng viên
đông 18/23 luôn đạt chi bộ trong sạch vững mạnh, tổ chức công đoàn, đoàn thanh
niên hoạt động tích cc, đúng chức năng đạt tập thể vững mạnh.
Đội ngũ CB - GV - NV trẻ khoẻ, yêu ngành, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm
cao, luôn gắn bó, đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau. 100% CB - GV - NV có trình
độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn cụ thể: ĐH = 6đ/c, CĐ = 8đ/c, TC = 9đ/c.
- 1 -


Là một trong những trờng mầm non đang tiến hành thực hiện đề án 20 của
chính phủ.
b. Khó khăn:
- Trờng gồm 6 điểm nằm ở 2 thôn vì vậy việc quản lý đầu t xây dựng gặp nhiều
khó khăn.
- Cơ sở vật chất đã xuống cấp, phòng học chật hẹp, bếp ăn tạm bợ, đồ dùng , đồ
chơi, trang thiết bị còn thiếu nhiều, cha đảm bảo cho an toàn và vệ sinh
- Đời sống của nhân dân thấp do thu nhập chủ yếu từ độc canh cây lúa
Cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu là vấn đề hạn chế nhất của trờng mầm non chúng tôi
hiện nay. Đây là vấn đề nan giải bức xúc là nhiệm vụ quan trọng mà trờng chúng tôi
phải phấn đấu xây dụng cơ sở vật để đạt chuẩn vào năm 2010.
Với trách nhiệm là một hiệu trởng, tôi luôn trăn trở suy nghĩ mình phải làm gì,
làm nh thế nào để có thể đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho trẻ thơ.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cộng với chức năng, nhiệm vụ, lòng say mê, niềm mơ
ớc của mình, tôi mạnh dạn chon đề tài nghiên cứu " Một số biện pháp nâng cao chất l-
ợng xây dựng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học trờng mầm non ". Với hy vọng kết quả
nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần tạo dựng cho trẻ môi trờng sống phù hợp với sự
phát triển của trẻ thơ. Môi trờng ấy cần đáp ứng những yêu cầu: an toàn,sạch sẽ, lành
mạnh và thân thiện, tạo điều kiện cho trẻ tích cực trong hoạt động học tập và vui chơi.
3. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng CSVC- TBDH ở trờng mầm non nhằm đa ra một
số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng và sử dụng cơ sở vật chất- thiết bị trờng
mầm non phục vụ cho việc chăm sóc - nuôi dỡng - giáo dục trẻ tốt hơn đáp ứng với
yêu cầu của giáo dục mầm non hiện nay.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
+ Khách thể nghiên cứu : Xây dựng cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học trờng
mầm non A - Ninh Giang - Hải Dơng.
+ Đối tợng nghiên cứu: Công tác chỉ đạo nâng cao công tác quản lý xây dựng
cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học trờng mầm non.
- 2 -


5. Giả thuyết khoa học:
Nếu áp dụng một số biện pháp nâng cao chất lợng xây dựng cơ sở vật chất -
trang thiết bị dạy học trờng mầm non tốt thì cơ sở vật chất - trang thiết bị dạy học sẽ
đáp ứng đợc nhu cầu chăm sóc- nuôi dỡng - giáo dục trẻ hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đợc nghiên cứu trong phạm vi trờng mầm non A, thời gian tiến hành
trong 3 năm học ( 2006 - 2007; 2007 - 2008; 2008 - 2009 )
7. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở tài liệu lý luận định hớng cho đề tài.
- Tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất của trờng mầm non.
- Đa ra một số biện pháp nhằm tăng cờng công tác chỉ đạo của hiệu trởng về
công tác xây dựng cơ sở vật chất- trang thiết bị dạy học cho trờng mầm non, xây
dựng môi trờng an toàn , lành mạnh và phong phú nhằm hình thành ở trẻ một cách
sống có văn hoá.
8. Phơng pháp nghiên cứu:
a) Nghiên cứu lý luận:
Đọc và phân tích một số tài liệu nh:
+ Quyết định 161, quyết định 149, quyết định 2666
+ Luật giáo dục
+ Chuyên đề: Cơ sở vật chất - trang thiết bị trờng học.
b)Phơng phát nghiên cứu thực tiễn:
+ Phơng pháp quan sát điều tra .
+ Phơng pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm.
- 3 -

Phần II. Nội dung nghiên cứu
Chơng I. Cơ sở lý luận
1- Khái niệm về CSVC- TBDH:
1.1- Cơ sở vật chất: Là tất cả các phơng tiện vật chất nhằm phục vụ cho hoạt động

dạy học giáo dục và các hoạt động khác trong nhà trờng.
1.2- Thiết bị dạy học: Theo quan niệm của các nhà giáo dục trên thế giới thì thiết bị
dạy học là tất cả phơng tiện vật chất cần thiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và
tiến hành hợp lý có hiệu quả quá trình giáo dỡng và giáo dục các môn học ở các cấp.
* Nhà giáo dục Việt Nam: Thiết bị dạy học là tập hợp những đối tợng vật chất đợc
giáo viên sử dụng với t cách là phơng tiện để tổ chức, điều khiển hoạt động của học
sinh.
Thiết bị dạy học trong nhà trờng gồm 3 loại:
- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh , mẫu vật
- Phơng tiện kỹ thuật dạy học: Ti vi, máy chiếu
- Thí nghiệm nhà trờng.
2- Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trờng mầm non.
- Cơ sở vật chất trờng mầm non là hệ thống các phơng tiện cần thiết đợc sử
dụng vào hoạt động chăm sóc - nuôi dỡng - giáo dục trẻ nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề
ra.
- Cơ sở vật chất bao gồm: Diện tích đất đai, hệ thống phòng học, sân chơi, vờn
trờng.
- Trang thiết bị:
. Đồ dùng cho công tác chăm sóc - nuôi dỡng: Ăn, ngủ
. Đồ dùng đồ chơi cho công tác giáo dục.
. Đồ chơi ngoài trời.
. Đồ dùng đồ chơi cho nhóm lớp.
3. Vị trí- vai trò của cơ sở vật chất- thiết bị dạy học trong giáo dục & dào tạo
- 4 -

3.1- Vị trí:
- Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có vị trí quan trọng và là điều kiện cần thiết
trong hoạt động s phạm. Nó là trợ thủ cho giáo viên trong hoạt động dạy, là phơng
tiện hỗ trợ không thể thiểu trong quá trình nhận thức của học sinh góp phần tạo lên
chất lợng, hiệu quả của bài giảng.

- Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học là một bộ phận không thể thiếu trong quá
trình dạy học.
- Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học có mối liên hệ mật thiết ảnh hởng qua lại
đến các bộ phận khác trong quá trình dạy học và là điều kiện đem đến sự thành công
trong hoạt động s phạm.
3.2- Vai trò:
- Đảm bảo sự trực quan trong dạy học giáo dục
- Đảm bảo chất lợng kiến thức
- Thể hiện sự tờng minh trong phơng pháp làm việc
- Giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng
- Cho phép đa dạng hoá các hình thức dạy học giáo dục
* Khả năng s phạm:
- Tăng tốc độ truyền tải thông tin nhng không làm giảm chất lợng thông tin
- Tiết kiệm thời gian
- Tạo điều kiện đi sâu vào bản chất sự vật hiện tợng
- Tạo hứng thú, lôi cuốn học sinh trong giờ học
- Cho phép cải tiến các hình thức lao động s phạm
- Tạo cho học sinh cơ hội thức hành, rèn luyện kỹ năng
- Tạo ra các tình huống s phạm
- Tiến tới sự hợp tác giữa giáo viên và học sinh.
4- Vai trò của ngời hiệu trởng trong việc quản lý CSVC - TBDH:
* Ngời hiệu trởng phải nhận thức đợc tầm quan trọng của CSVC- TBDH của
nhà trờng -
CSVC - TBDH là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình chăm sóc - nuôi dỡng - giáo
dục trẻ, có thể nói nếu không có CSVC - TBDH thì không đạt đợc mục tiêu giáo dục.
- 5 -

- CSVC - TBDH là một trong những tiền đề để đổi mới phơng pháp , hình thức
giáo dục trẻ.
* Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm quản lý CSVC - TBDH .

- Hiệu trởng có t cách pháp nhân và là ngời tổ chức bảo quản, sử dụng phát huy
hiệu quả của CSVC - TBDH.
- Hiệu trởng là ngời đóng vai trò tổ chức, hớng dẫn cho các thành viên trong
nhà trờng nhận thức rõ và sử dụng tốt để phát huy hiệu quả của các loại đồ dùng
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục.
* Hiệu trởng lập kế hoạch quản lý, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, sử dụng cơ sở vật
chất và thiết bị dạy học.
+ Xây dựng kế hoạch:
Khi lập kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học, hiệu trởng cần căn cứ
vào:
- Căn cứ vào yêu cầu quy định về cơ sở vật chất cho các khối, nhóm lớp.
- Căn cứ vào nguồn kinh phí huy động trong hoàn cảnh thực tiễn nhà trờng.
- Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của năm học
- Căn cứ vào nhu cầu của phụ huynh
+ Biện pháp:
- Quy hoạch kế hoạch phát triển giáo dục trong thời kì trớc mắt và lâu dài.
- Phải xây dựng kế hoạch hằng năm về bảo quản, mua sắm, sửa chữa cơ sở vật
chất - trang thiết bị dạy học.
- Có kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, tuyệt đối không cắt xén
nguồn kinh phí của cơ sở vật chất cho việc khác.
+ Chỉ đạo nâng cao hiệu quả sử dụng:
- Bồi dỡng nâng cao trình độ cho giáo viên sử dụng thiết bị dạy học, cải tiến kỹ
thuật vận dụng thiết bị dạy học trong hoạt động sáng tạo.
- Tổ chức kiểm tra thờng xuyên việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.
- Rút kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm sử dụng và tự làm đồ dùng, đồ
chơi, thiết bị dạy học.
- Xây dựng quy tắc nội dung, sử dụng thiết bị dạy học và yêu cầu mọi ngời sử
dụng một cách nghiêm túc
+ Kiểm tra, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học:
- 6 -


- Trong quản lý giáo dục việc đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học đợc
tính bằng hai loại hiệu suất: hiệu suất trong và hiệu suất ngoài.
Hiệu suất trong đợc đánh giá bằng: việc tổ chức sử dụng, giám sát, đánh giá việc sử
dụng đồ dùng.
Cách thức, phong cách, kỹ năng sử dụng đồ dùng của giáo viên.
Những hoạt động cải tiến phát triển thiết bị dạy học.
Hao phí tổn thất thiết bị dạy học.
Hiệu suất ngoài đợc đánh giá:
Quá trình hoạt động của ngời học (nhiều giác quan của ngời học đựơc tham gia
phối hợp )
Hoạt động giảng dạy của giáo viên ( chất lợng thông tin từ thiết bị đến học
sinh, giảm thời gian, giảm năng lợng hao phí của giáo viên )
Môi trờng học tập trong đó có quan hệ hợp tác giữa giáo viên và học sinh, quan
hệ sinh hoạt, văn hoá, xã hội đợc tăng lên.
5- Mục tiêu của quản lý CSVC- TBDH :
- Đảm bảo thực hiện và đổi mới chơng trình giáo dục.
- Đảm bảo chất lợng dạy học giáo dục.
- Đảm bảo các hình thức tổ chức, các hoạt động chăm sóc- nuôi dỡng - giáo
dục trẻ.
- Đảm bảo sự thống nhất giữa các mục tiêu về chăm sóc - nuôi dỡng - giáo dục
trẻ cho phù hợp với điều kiện CSVC- TBDH.
6- Nội dung quản lý CSVC- TBDH:
- Xây dựng cải tạo nâng cấp sửa chữa bổ xung và hoàn chỉnh hệ thống trang
thiết bị.
- Duy trì bảo quản tạo khả năng sẵn sàng phục vụ việc chăm sóc- nuôi dỡng -
giáo dục trẻ.
- Sứ dụng hiệu quả CSVC- TBDH nhằm bảo đảm chất lợng các hoạt động chăm
sóc- nuôi dỡng - giáo dục trẻ.
- 7 -


- Hiệu trởng là ngời chịu trách nhiệm chung thông qua phó hiệu trởng và những
ngời giúp việc chịu trách nhiệm quản lý toàn diện về CSVC- TBDH từ khâu lập kế
hoạch đến khâu nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Phó hiệu trởng có nhiệm vụ giúp việc cho hiệu trởng lập kế hoạch xây dựng
bổ xung sửa chữa trang thiết bị của trờng và triển khai kế hoạch do hiệu trởng đề ra
đồng thời kiểm tra đôn đốc việc sử dụng và bảo vệ CSVC- TBDH của giáo viên.
Chơng II: Nghiên cứu thực trạng
1. Đặc điểm chung của địa phơng và của trờng MN A:
- Xã A là một xã đông dân c ( 7.800 ngời ) thu nhập của ngời dân chủ yếu dựa
vào lao động nông nghiệp . Xong những năm gần đây dới sự lãnh đạo của Đảng,
UBND xã A đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng dồn ô đổi thửa tạo điều kiện cho ngời
dân phát triển kinh tế không chỉ độc canh cây lúa mà trồng rau củ quả cung cấp cho
xí nghiệp Y, nhiều hộ dân lập trang trại nuôi trồng thuỷ sản, gia súc, gia cầm tạo việc
làm ổn định cho ngời lao động. Đời sống của ngời dân dần dần đợc cải thiện, văn hoá
xã hội ổn định, các chủ trơng đờng lối của Đảng , chính sách pháp luật của nhà nớc đ-
ợc thực hiện tốt.
Riêng về giáo dục đã có nhiều khởi sắc rõ rệt, những khởi sắc đó là:
- Số lợng học sinh các cấp đến lớp cao
- Bộ mặt các trờng học đã thay đổi nhanh chóng, trờng tiểu học đã đạt chuẩn
quốc gia, trờng trung học cơ sở đã hoàn thiện cơ sở vật chất và đang trong giai đoạn
phấn đấu đón chuẩn, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học đợc tăng cờng theo h-
ớng hiện đại hoá, điều kiện làm việc của giáo viên đợc cải thiện.
- Điều đó chứng tỏ rằng Đảng uỷ và UBND xã đã rất quan tâm đến sự nghiệp
giáo dục, toàn dân cũng rất chăm lo tới trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi học tập của
con em mình.
- Đăc biệt yếu tố quyết định đến chất lợng giáo dục là đội ngũ cán bộ giáo viên
thì đã phát triển mạnh cả về số lợng lẫn chật lợng, 100% CB - GV đều đạt chuẩn, cả 3
cấp học có nhiều thầy giáo, cô giáo có trình độ trên chuẩn.
- 8 -


- Từ những yếu tố về vật chất và con ngời nh vậy lên chất lợng giáo dục đã đợc
nâng lên từng bớc tạo đà cho sự phát triển kinh tế bền vững của địa phơng.
- Tuy vậy về phía khách quan mà nói thì trờng mầm non gặp rất nhiều khó
khăn,thể hiện:
- Trờng gồm B điểm trờng, nằm ở hai thôn với tổng diện tích là 3336 m
2
, có 20
phòng học, 100% các phòng đều là phòng cấp 4. Diện tích trung bình mỗi phòng là
20 m
2
. Do xây dựng từ thế kỷ trớc nên các khu đều quá niên hạn sử dụng xuống cấp
không còn phù hợp với giáo dục mầm non hiện nay.
*Trớc thực trạng trên Đảng bộ và toàn dân trong xã dã nhận thức sâu sắc tầm
quan trọng của sự nghiệp trồng ngời quan tâm đến giáo dục trong toàn xã thể hiện
trong nghị quyết của HĐND xã lần thứ XIX kỳ họp thứ IX vào ngày 25 / 12 / 2007 "
Đặc biệt quan tâm giáo dục mầm non, xây dựng phòng học kiên cố cao tầng theo
chuẩn quốc gia". Nghị quyết HĐND xã khoá XIX kì họp thứ 11 ngày 25/ 11 / 2008
xây dựng trờng mầm non A theo hớng chuẩn quốc gia theo đề án 20 của chính phủ.
2- Điều tra thực trạng:
- Khảo sát thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học đây là khâu quan
trọng của ngời quản lý vì có khảo sát thực tế mới xây dựng đợc kế hoạch chính xác,
thiết thực, khoa học. Chính vì vậy hàng năm vào dịp nghỉ hè tôi mời Phòng GD - ĐT,
UBND xã, đại diện phụ huynh học sinh và BGH đi kiểm tra toàn bộ CSVC của nhà tr-
ờng. Sau khi kiểm tra đoàn lập biên bản trình UBND xã đề xuất với các cấp lãnh đạo
có kế hoạch sửa chữa, xây dựng CSVC đáp ứng nhu cầu cấp thiết của giáo dục mầm
non.
Bảng 1:
- Cơ sở vật chất:
- 9 -


TT Tên CSVC Tổng số
Đúng quy
cách
Không đúng
quy cách
2006-2007
Giếng nớc khoan 1
Bàn ghế 90 90
Tủ đồ chơi 17 17
Giờng 6 6
Quạt 17
Chăn 6
Đàn oóc gan 1
S đất 3336m
2
/6điểm
Nhìn vào bảng 1 chúng ta nhận thấy cơ sở vật chất của nhà trờng thiếu thốn
trầm trọng đặc biệt nguồn nớc sạch chỉ có 1/B điểm trờng có giếng nớc khoan, đồ
dùng đồ chơi ngoài trời vắng bóng, tủ đồ chơi, bàn ghế hỏng hóc không đúng quy
cách, quạt không đủ mát, chăn không đủ ấm, diện tích đất về một điểm cha có. Trớc
thực trạng trên lãnh đạo nhà trờng cần quan tâm và tăng cờng đầu t cơ sở vật chất
nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của việc chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ.
Chơng III- Một số biện pháp nâng cao chất lợng
CSVC - TBDH trờng MN
1 - Xây dựng kế hoạch:
Lập kế hoạch là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý và là công việc đợc quy
định của ngời quản lý. V.I Lê Nin đã từng ví: " Mọi kế hoạch đều là thớc đo, tiêu
chuẩn, đèn pha và là cái mốc". Chất lợng của kế hoạch quyết định chất lợng, hiệu quả
của quá trình giáo dục. Đối với trờng mầm non, nơi quá trình s phạm không chỉ đơn

thuần là quá trình dạy học mà còn là quá trình chăm sóc nuôi dỡng trẻ. Vì vậy việc
liên kết kế hoạch lại càng quan trọng hơn bao giờ hết. Để có kế hoạch tốt, ngời quản
lý phải có t duy lôgic, khả năng phân tích tổng hợp và khái quát vấn đề, dự đoán
những mối liên hệ sẽ xảy ra trong hoạt động và kết quả công việc. Cần nắm bắt và sử
dụng thông tin liên quan đến các hoạt động của nhà trờng. Xác định chính xác các
mục tiêu trung tâm, mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể của nhà trờng. Từ đó đa ra các
biện pháp thực hiện mục tiêu. Phân chia bố trí công việc một cách khoa học hợp lý để
kế hoạch dễ dàng đợc thực hiện. Khi xây dựng kế hoạch cần:
- 10 -

- Căn cứ vào yêu cầu quy định chung về cơ sở vật chất. Quyết định 149/2006/
QĐ- TTg về việc phê duyệt đề án " phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 -
2015 "
- Căn cứ vào khả năng huy động nguồn kinh phí trong hoàn cảnh thực tiễn của
nhà trờng.
- Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm của năm học
- Căn cứ vào nhu cầu chung của gia đình- nhà trờng và xã hội
- Thờng xuyên kiểm tra, đôn đốc thúc đẩy từng phần việc thực hiện, nhiệm vụ
của cấp dới theo đúng thời gian của kế hoạch đã định.
- Đồng thời nắm bắt thông tin một cách nhanh, chính xác, phát hiện , xử lý
khắc phục sai lệch khi xảy ra.
Để xây dựng kế hoạch ngắn hạn và kế hoạch dài hạn ( kết quả của kế hoạch
ngắn hạn là động lực, là cơ sở tiếp theo thực hiện kế hoạch dài hạn)
* Mục đích của kế hoạch:
- Hạn chế đợc sự không ổn định của nhà trờng trớc những sự thay đổi của môi
trờng.
- Tập trung đợc sức mạnh và lỗ lực cố gắng của mọi thành viên trong nhà trờng.
- Tạo ra những khả năng thực hiện công việc với chi phí thấp nhất tính theo thời
gian, công sức, tiền bạc, trí tuệ.
- Tạo điều kiện dễ dàng cho hoạt động kiểm tra.

- Lợng hoá bằng thông số cụ thể.
*Nội dung của kế hoạch:
- Vận dụng phơng pháp ma trận xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển trờng
mầm non A.
- Để phát triển một cách bền vững hệ thống giáo dục của nhà trờng cần phát
huy đợc những yếu tố của nội lực và cần tận dụng đợc những yếu tố của ngoại lực.
- Mục tiêu chiến lợc của nhà trờng từ 2008- 2015:
Tiếp cận đầy đủ các mục tiêu để phát huy những mặt mạnh khắc phục đẩy lùi những
hạn chế.
- Số lợng:
Nhà trẻ ra lớp đạt tỷ lệ 55%, mẫu giáo đạt 100%.
- 11 -

- Chất lợng:
Tỷ lệ BC đạt 98%, BS đạt 98%, BN đạt 85%, BNTD đạt 70%.
Kênh A đạt 95% , B đạt 5%. Xoá bỏ hoàn toàn kênh C, D, chống béo
phì.
- Đội ngũ:
Đảm bảo tỷ lệ 1,5 giáo viên/ lớp.
100% đạt chuẩn, trên chuẩn đạt 72% . Cụ thể ĐH:10, CĐ: 9, TC: 4.
- Cơ sở vật chất:
Giai đoạn một: Từ năm 2008 - 2010
*Thực hiện đề án 20 của chính phủ
Qui hoạch trờng về một điểm với S :7000m
2
. Xây dựng cơ bản 16 phòng ( 12
phòng học, 4 phòng chức năng).
Giai đoạn 2: Từ năm 2010 - 2015.
Hoàn thiện các công trình phụ trợ : Vờn cổ tích, vờn hoa cây cảnh,
* Căn cứ vào những yếu tố nội lực và ngoại lực thì mục tiêu số 1 hiện nay của

nhà trờng là" Tăng cờng CSVC theo đề án 20, xây dựng trờng đạt chuẩn vào năm
2010" .
- Các giải pháp để đạt đợc mục tiêu:
1- Phát huy sức mạnh nội lực của nhà trờng, nâng cao chất lợng CS - ND- GD
trẻ, tạo niềm tin vững chắc với Đảng với nhân dân.
2- Làm tốt công tác tham mu với Đảng uỷ - UBND xã để thực hiện tốt đề án
20 của chính phủ. Mục tiêu của nhà trờng nằm trong nghị quyết HĐND xã khoá XIX
kì họp thứ 11 ngày 25/ 11 / 2008 và đã trở thành mục tiêu của toàn Đảng , toàn dân xã
A.
3- Làm tốt công tác XHHGD, tranh thủ sự ủng hộ nhân lực, vật lực, tài lực, trí
lực của các đơn vị, cá nhân để XDCSVC cho nhà trờng.
2- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên:
2.2 Nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ
giáo viên.
- 12 -

Cùng với sự phát triển của xã hội trên nhiều phơng diện đòi hỏi mỗi ngời giáo
viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng phải đợc rèn luyện, tu dỡng đạo đức,
nâng cao nhận thức về mọi mặt, biết vận dụng một cách tốt nhất những kiến thức lý
luận đã đợc trang bị vào thực tiễn để góp phần đào tạo con ngời xã hội chủ nghĩa, đó
là những con ngời "Có tri thức, có kỹ năng " nh Nghị quyết TW 2 đã đề ra.
Đề bồi dỡng nâng cao trình độ s phạm cho đội ngũ giáo viên thì trớc tiên phải
tạo điều kiện cho đội ngũ nắm bắt kịp thời và nhận thức đầy đủ về chủ trơng, đờng lối
chính sách của Đảng cụ thể nh sau:
Tổ chức sinh hoạt, học chính trị để giúp giáo viên đợc nâng cao trình độ về lý
luận, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và nhà nớc, những thông tin về chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội kịp thời đến từng giáo viên. Giúp giáo viên nắm vững các
mục tiêu của Đảng, Nhà nớc, mục tiêu giáo dục của ngành.
Xây dựng đội ngũ giáo viên có t tởng lập trờng vững vàng, tuyệt đối tin tởng
vào sự lãnh đạo của Đảng,nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục mọi khó khăn,

biết giữ vững, phát huy đạo đức trong sáng, tác phong s phạm của nhà giáo.Có ý thức
phấn đấu vơn lên để đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng.
Kết hợp với chi bộ, công đoàn, hội phụ nữ, đoàn thanh niên tổ chức các buổi
sinh hoạt kỷ niệm các ngày lễ lớn 20/10, 20/11, 3/2, 8/3, 26/3, 19/5 dới nhiều hình
thức. Tạo điều kiện cho mọi ngời cùng tham gia sinh hoạt. Thông qua đó củng cố
nhận thức, tạo niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng nâng cao ý thức phấn đấu xây dựng
nhà trờng ngày càng vững mạnh.
Xây dựng khối đoàn kết nhất trí.
Muốn xây dựng đợc một tập thể đoàn kết nhất trí thì ngời hiệu trởng phải là con
chim đầu đàn tích cực phát huy uy tín cá nhân, luôn gơng mẫu trong công tác sinh
hoạt. Hiệu trởng là trung tâm đoàn kết của tập thể s phạm, luôn gần gũi tìm hiểu tâm
t nguyện vọng, hoàn cảnh của từng giáo viên để tạo điều kiện giúp đỡ giải quyết kịp
thời, thực hiện: " Kỷ cơng - tình thơng - trách nhiệm " trong quản lý đội ngũ giao
viên.
Luôn đề cao lòng khoan dung, giải quyết các công việc trong nhà trờng có tình
có lý giải quyết đợc những mâu thuẫn trong nội bộ.
Phối hợp với các đoàn thể trong nhà trờng, địa phơng để làm tốt công tác giáo
dục t tởng, xây dựng nhà trờng thực sự là tổ ấm cùng giúp đỡ nhau trong công tác
- 13 -

cũng nh trong cuộc sống, để mọi ngời yên tâm công tác. Ngời hiệu trởng phải biết
lắng nghe và tôn trọng ý kiến của ngời khác. Đẩy mạnh công tác
phát triển Đảng trong nhà trờng, xây dựng chi bộ trong sạch vững mạnh, mỗi năm bồi
dỡng kết nạp ít nhất 1 đến 2 đảng viên.
2.3 - Xây dựng trình độ chuyên môn , năng lực s phạm cho đội ngũ giáo viên.
+ Về trình độ tay nghề :
Để thực hiện tốt nhiệm vụ nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ thì ngời giáo viên
phải có kiến thức, phải có năng khiếu, có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Muốn
nâng cao về trình độ nghiệp vụ thì trớc hết phải có kế hoạch bồi dỡng dựa trên khả
năng của từng giáo viên.

Đối với những giáo viên khá, giỏi thì đa ra những yêu cầu cao nh: Phải có sự
suy nghĩ cải tiến phơng pháp, vận dụng linh hoạt sáng tạo trong công việc, đăng ký
phấn đấu giáo viên giỏi các cấp.
Đối với giáo viên trung bình luôn động viên phấn đấu vơn lên qua các đợt hội
giảng, đăng ký giờ dạy tốt, chú ý khắc phục những mặt hạn chế. Thờng xuyên dự giờ
để đánh giá mức phấn đấu của từng giáo viên. Có kế hoạch bồi dỡng bằng các hình
thức kèm cặp, bố trí gần giáo viên khá, có ý thức tốt. Tạo điều kiện cho chị em đợc đi
dự giờ, đi học hỏi kinh nghiệm của bạn bè đồng nghiệp.
Đối với giáo viên yếu, mới vào ngành phải bố trí cho đi dự giờ, kiến tập nhiều.
Rút kinh nghiệm kỹ để giáo viên nắm chắc yêu cầu của bài dạy, của hoạt động, nắm
chắc nội dung, phơng pháp sử dụng trong bài dạy. Bố trí giáo viên dạy mẫu để cho
giáo viên yếu, mới vào ngành học tập và dạy lại.
Phân tích hớng dẫn để giáo viên biết lên kế hoạch và soạn bài đầy đủ, kỹ càng,
tỷ mỉ.
+ Xây dựng đội ngũ quản lý chuyên môn:
Bao gồm hiệu trởng, hiệu phó, tổ trởng tổ chuyên môn có kinh nghiệm, có năng
lực trong lĩnh vực chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm, có uy tín với đồng nghiệp.
Chú trọng xây dựng kế hoạch của trờng trên cơ sở kế hoạch chỉ đạo của phòng
giáo dục sát với điều kiện thực tế của nhà trờng, xây dựng kế hoạch chung, kế hoạch
kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất, kế hoạch hội giảng, hội thi.
Đây là việc làm vừa nâng cao năng lực cá nhân, mang tính chất tập thể cao, song kích
thích đợc mọi ngời phát huy hết khả năng của mình phục vụ cho mục tiêu chung.
- 14 -

Đội ngũ chuyên môn cần tăng cờng công tác kiểm tra giám sát giáo viên. Đây
là việc làm thờng xuyên tạo kỷ cơng , nề nếp chuyên môn, giúp giáo viên phát huy
những u điểm, kịp thời uốn nắn, sửa chữa, khắc phục những hạn chế.
Việc kiểm tra, đánh giá cần thực hiện nghiêm túc, khách quan, tạo niềm tin của
ban giám hiệu đối với đội ngũ giáo viên.
- Có kế hoạch cụ thể để bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên

- Bồi dỡng tại chỗ: Chuyên đề - hội giảng - chu kỳ
- Cử giáo viên đi học nâng cao chuyên môn: đại học, cao đẳng, trung cấp
( tại chức, từ xa )
- Giáo dục giáo viên có ý thức:
Bồi dỡng nâng cao trình độ cho giáo viên gắn việc sử dụng thiết bị dạy học vào
hoạt động hàng ngày vào việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Khuyến khích động viên tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng thiết bị dạy học,
cải tiến sáng tạo vận dụng thiết bị dạy học trong hoạt động s phạm.
Tổ chức kiểm tra thờng xuyên việc sử dụng trang thiết bị dạy học của giáo viên
.
Thờng xuyên tổ chức cho giáo viên trao đổi phổ biến kinh nghiệm sử dụng và
tự làm thiết bị dạy học.
Xây dựng quy tắc, nội dung sử dụng thiết bị dạy học và yêu cầu mội ngời thực
hiện một cách nghiêm túc.
Nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ:
Với đội ngũ cán bộ giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100% luôn tự giác
tích cực học tập có tinh thần trách nhiệm cao tạo đà cho chất lợng giáo dục khởi sắc.
Đem lại lòng tin đối với các cấp lãnh đạo, lòng tin với nhân dân. Vì vậy việc đóng góp
đúng mục đích ngời dân luôn sẵn sàng, tự nguyện.
Cùng có chung 1 mục đích phấn đấu : xây đựng trờng mầm non phát triển theo hớng
chuẩn quốc gia
- Vì vậy trong nhiều năm qua :
Với công tác chỉ đạo kế hoạch :
Làm đồ dùng đồ chơi .
Phát huy hiệu quả của đồ dùng trang thiết bị
- 15 -

Bảo quản cơ sở vật chất hiện có
Đặc biệt giáo viên trong trờng đã thể hiện đợc tính mềm dẻo linh hoạt của mình để
vận động phụ huynh cùng tham gia vào việc ủng hộ cơ sở vật chất cho các nhóm lớp.

3- Chỉ đạo bảo quản sử dụng CSVC- TBDH
- Cần xây dựng nội quy, quy chế cho việc bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học.
- Đảm bảo các điều kiện vật chất để bảo quản .
- Phân công trách nhiệm một cách rõ ràng cụ thể cho hiệu phó, nhóm trởng,
giáo viên .
- Lập hồ sơ lu trữ tài sản, chất lợng, trị giá, tên tài sản.
- Thành lập ban quản lý, thực hiện kiểm tra định kỳ .
- Khen thởng kịp thời tập thể, cá nhân sử dụng và bảo quản CSVC- TBDH có
hiệu quả cao.
4- Tăng cờng CSVC từ nguồn thu học phí:
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đợc đa vào kế hoạch nhiệm vụ
năm học của nhà trờng để toàn thể CB - GV- NV cùng thực hiện. Để thực hiện đợc
nhiệm vụ này đòi hỏi ngời hiệu trởng phải xây dựng đợc kế hoạch thu chi một cách
khoa học chi tiết chính xác phù hợp với thực tế của nhà trờng. Thực hiện kế hoạch
một cách dân chủ công khai và công tâm, tạo niềm tin sự gắn bó đoàn kết giữa các
thành viên trong nhà trờng. Chính vì vậy mà sau mỗi năm học CSVC của nhà trờng
ngày càng đợc hoàn thiện và đầy đủ hơn, trẻ đến trờng ngày một đông hơn, đời sống
GV- NV từng bớc đợc cải thiện. Đặc biệt toàn trờng đã tạo đợc niềm tin với đảng với
dân.
5- Làm tốt công tác XHHGD
a)Phát huy vai trò của hội cha mẹ học sinh:
Mỗi gia đình đều là nhà trờng đầu tiên của trẻ. Cha mẹ trẻ chính là thầy giáo,
cô giáo đầu tiên trong việc giáo dục con cái, chăm sóc và bồi dỡng thế hệ trẻ. Vì vậy
ngời CB QL cần biết tận dụng và phát triển sức mạnh của hội cha mẹ học sinh. Cần
phải xây dựng kế hoạch một cách cụ thể để thành lập và củng cố hội phụ huynh học
- 16 -

sinh . Mỗi năm học hiệu trởng cùng ban giám hiệu tổ chức toàn thể hội nghị phụ
huynh học sinh để thành lập tổ chức hội .Mỗi lớp có một chi hội gồm một chi hội tr-
ởng và 2 thành viên . Chi hội trởng tham gia vào ban chấp hành hội cha mẹ học của tr-

ờng
Từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2008 - 2009 ban chấp hành hội cha mẹ
hoc sinh của nhà trờng gồm 17 hội viên là hội trởng của các chi hội các lớp với cơ cấu
nằm rải rác ở 12 xóm trong toàn xã . Ban thờng trực hội cha mẹ học sinh gồm 5 ngời,
1 hội trởng và 4 hội viên đại diện cho 5 nhóm : từ khối 18- 24 đến khối 5 tuổi chi hội
hoc sinh ở các nhóm lớp họp 2 lần/ năm . Ban thờng trực họp quí 1 lần. Chơng trình
hoạt động của hội phụ huynh học sinh thống nhất với kế hoạch của nhà trờng về các
mặt chăm sóc nuôi dỡng giáo dục trẻ. Hội thờng cung cấp những thông tin bổ ích nh
mong muốn, nhu cầu của phu huynh. Ngợc lại thông qua hội phụ huynh giúp nhà tr-
ờng chịu trách nhiệm về hoàn thiện một số cơ sở vật chất cho nhà trờng nh : Bàn ghế,
tủ đồ dùngđồ chơi, xây dựng nguồn nớc sạch Đặc biệt hội đã tích cực tham mu với
chính quyền địa phơng để qui hoạch diện tích đất cho nhà trờng về 1 điểm. Bản thân
hiệu trởng luôn có đợc những thông tin trực tiếp phản ánh từ phía phụ huynh giúp nhà
trờng luôn chủ động điều khiển, điều chỉnh và thực hiện kế hoạch một cách có hiệu
quả .
b)Đối với các ban ngành đoàn thể:
Nh mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội ngời cao tuổi, hội phụ nữ xã, đoàn
thanh niên, trạm y tế xã, hội mẹ chiến sĩ nhà trờng có những hoạt động giao lu một
cách tích cực. Đó cũng chính là cơ hội để cho nhà trờng tuyên truyền vận động một
cách có hiệu quả nhất mục tiêu của giáo dục mầm non để các ban ngành đoàn thể
thấy đợc tầm quan trọng của giáo dục mầm non đối với sự phát triển kinh tế của xã
nhà nói riêng của nớc nhà nói chung. Từ đó mọi ngời, mọi tổ chức cùng quan tâm
chăm lo sự nghiệp trồng ngời có nh vậy mục tiêu của GDMN mới sớm đạt đợc kết
quả.
c)Đối với đảng chính quyền địa phơng:
Hiệu trởng tích cực tham mu với cấp uỷ đảng, chính quyền bằng các hoạt động
cụ thể làm cho các tổ chức ban ngành quần chúng nhân dân địa phơng nhận thức một
cách sâu sắc vị trí vai trò quan trọng của GD - ĐT đối với việc thực hiện mục tiêu xây
dựng dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Từ đó xác định trách
- 17 -


nhiệm của cấp uỷ đảng, chính quyền , các tổ chức ban ngành trong xã, mỗi cá nhân,
mỗi gia dình đều phải có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm lo sự nghiệp GD- ĐT của địa
phơng.
Các nội dung tuyên truyền là các chủ chơng, đờng lối của Đảng về GD - ĐT
nh nghị quyết TW 4 khoá VI, TW 2 khoá VIII, luật GD sửa đổi năm 2005, các đề án
phát triển GD- ĐT giai đoạn 2006- 2010, 2010- 2020.
Tuỳ theo từng nội dung mà lựa chọn hình thức tuyên truyền sao cho phù hợp,
xong việc tuyên truyền vận động cũng cần phải làm thờng xuyên, kiên trì và chọn thời
điểm thích hợp. Nhiệm vụ lúc này không chỉ là của riêng nhà trờng mà đi vào nghị
quyết của HĐND để toàn Đảng toàn dân của địa phơng cùng thực hiện . Nhờ đó mà
sau 3 năm kiên trì thuyết phục 2000m
2
đã trong quy hoạch dãn dân đến nay đã thuộc
diện tích đất của nhà trờng tạo thế quy hoạch 5000m
2
tiếp theo .Với tổng diện tích
là7000m
2
nhà trờng đã có diện tích đất về một điểm và hiện nay đang trong giai đoạn
thực hiện đề án 20 của chính phủ với quy mô 16 phòng học tổng kinh phí đầu t là
8.300.000.000 VNĐ Đây là cơ sở bớc đầu cho việc xây dựng CSVC của nhà trờng
theo hớng chuẩn quốc gia
Chơng IV: Những kết quả đạt đợc
1. Kết quả điều tra
áp dụng các biện pháp trên sau 3 năm kết quả đã đợc nâng lên rõ rệt.
1. Trình độ đào tạo.
Năm học
Tổngsố
CB-GV

ĐH CĐ TC SC 3 tháng
Cha qua
CM
T/S % T/S % T/S % T/S % T/S % T/S %
2006-2007 22 4 18.2 4 18.2 14 63.6 - - - - - -
2007-2008 22 4 18.2 4 18.2 14 63.6 - - - - - -
2008-2009 23 6 8 9 - - - - - -
2. Về năng lực chuyên môn.
Năm học
Tổng số CB -

GV
Xếp loại
Giỏi Khá ĐYC KĐYC
2006 - 2007 22 5 8 9
2007-2008 22 6 10 6
2008-2009 23 9 10 4
3.Về cơ sở vật chất.
- 18 -

TT Tên CSVC Tổng số
Đúng quy
cách
Không đúng
quy cách
2008-2009
Giếng nớc khoan 6
Bàn ghế 120 120
Tủ đồ chơi 34 34
Giờng 7 7

Quạt 34
Chăn 42
Đồ chơi ngoài trời 8
Điện thoại bàn 1
Dàn vi tính 2
Đàn oóc gan 3
S đất 7000m
2
/1
điểm

Nhìn kết quả ở bảng 3 chúng tôi nhận thấy năm học 2008 - 2009 cơ sở vật chất
của nhà trờng đã đợc cải thiện cụ thể 100% các điểm trờng có nớc sạch để dùng, có
đồ chơi ngoài trời, có đủ bàn ghế, tủ đồ chơi đúng quy cách, đủ chăn đắp ấm và quạt
mát cho trẻ. Đặc biệt công nghệ tin học đã đợc ứng dụng trong việc quản lý phần nào
đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu của việc chăm sóc nuôi dỡng, giáo dục trẻ.
4. Kết quả huy động nguồn vốn trong 3 năm học nh sau:
Năm học NSNN UBND xã Đoàn thể
Phụ
huynh
Nhà tr-
ờng
Tổng số
2006- 2007 112.000.000 17.700.000 4.000.000 10.000.000 15.000.000 158.700.000
2007-2008 14.000.000 3.000.000 5.550.000 22.550.000
2008-2009 100.000.000 3.000.000 10.000.000 113.000.000
Tổng cộng
212.000.00
0
31.700.000 4.000.000 16.000.000 30.550.000 294.250.000

Nhìn vào bảng 4 chúng tôi nhận thấy công tác tham mu, công tác xã hội hoá
giáo dục của lãnh đạo nhà trờng đạt kết quả ngày một cao hơn. Tuy cơ sở vật chất của
nhà trờng đợc tăng cờng đáng kể, nhng đây cũng là một vấn đề cấp bách mà lãnh đạo
nhà trờng cần quan tâm và trú trọng hơn nữa việc tham mu, đề có những biện pháp
phù hợp nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trờng theo đề án 20, hớng tới xây
dựng trờng MN A đạt chuẩn Quốc gia.
5. Báo cáo hiện trạng đề án 20 nh sau:
- 19 -

1 - Thông tin về công trình:
1.1- Tên công trình: Nhà lớp học 2 tầng 16 phòng
Loại, cấp công trình: Công trình giáo dục cấp III.
1.2- Dự kiến tổng mức đầu t: 8.886.717.000 đ.
1.3- Chủ đầu t: UBND xã A huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dơng.
1.4- Địa điểm xây dựng : Xã A huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dơng.
1.5- Diện tích sử dụng : 7.476 m
2
.
1.6- Nhà thầu thiết kế cơ sở: Công ty cổ phần t vấn quy hoạch và thiết kế xây d-
ng Hải Dơng.
1.7- Nhà thầu khảo sát xây dựng: Công ty cổ phần t vấn quy hoạch và thiết kế
xây dng Hải Dơng.
2- Quy mô xây dựng, công xuất, các thông số kỹ thuật chủ yếu:
Công trình có quy mô 2 tầng, mỗi tầng 8 lớp học, chiều cao mỗi tầng đều 3,3
m, nền cao 0,6 m, toàn nhà cao 9,5 m.
- Mặt bằng hình chữ U, gồm 3 khối ghép lại, khối chính quay ra đờng có 4 lớp
và 1 cầu thang, tổng chiều dài 66,3 m; hai khối phụ hai bên, mỗi khối hai lớp và một
cầu thang chiều dài 35,1 m.
- Diện tích xây dựng 1542 m
2

, diện tích sàn: 2744 m
2
, toà nhà có 3 cầu thang
rộng 3,9 m, 4 khe lún, hiên trớc và hiên sau rộng 2,1 m.
- Tầng 1 có ba sảnh, trong đó có một sảnh chính và hai sảnh phụ, sảnh chính
gồm 03 bớc gian, có thể sử dụng làm sân khấu biểu diễn ngoài trời.
- Diện tích phòng học: 48,6 m
2
, phòng ngủ: 36 m
2
, kho: 5,2 m
2
, khu WC: 12,1
m
2
, hiên chơi: 13,86 m
2
.
- Phần kết cấu tờng gạch chịu lực: tờng 220 xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng
50#, kết hợp với hệ cột hiên và sàn BTCT đổ tại chỗ, dầm sàn toàn khối, tờng thu hồi
xây 110, bổ trụ 220, vữa xi măng 50#, xà gồ thép, lợp tôn LD màu đỏ chống nóng,
- Móng băng BTCT đổ tại chỗ trên nền bằng đệm cát đen đầm kĩ dày 1,8 m, cổ
móng xây gạch chỉ đặc 75#, vữa xi măng 75#.
- Toàn bộ 200#, thép D <10, dùng thép AI, thép D 10, dùng thép AII.
- Nền gạch CERAMICLD 300 x 300, các loại cửa dùng gỗ dẻ, hoa sắt vuông
12 x12 bảo vệ, toàn bộ nhà quét vôi ve.
- 20 -

- Hệ thống điện chiếu sáng, thu lôi chống sét, cấp và thoát nớc cho công trình
đợc thiết kế đồng bộ theo tiêu chuẩn, chủng loại vật t, sử dụng hàng trong nớc sản

xuất.
* Các quy chuản tiêu chuẩn áp dụng:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Tuyển tập các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
3 - Chi phí xây dựng:
Chi phí xây dựng 7.249.345.279đ
Chi phí QLDA, t vấn và chi phí khác: 829.488.810đ
Trong đó: Lệ phí thẩm định tổng mức: 1.455.000đ
Lệ phí thẩm định TKCS : 1.455.000đ
Dự phòng 807.883.408đ
Tổng cộng (làm tròn) 8.886.717.000đ
Ghi bằng chữ:
(Tám tỷ tám trăm tám mơi sáu triệu bảy trăm mời bảy nghìn đồng chẵn)
*Ghi chú: Trờng đã mở thầu ngày 18 / 3/ 2009
Đơn vị trúng thầu: Công ty cấp thoát nớc môi trờng Hải Dơng.
Trị giá gói thầu : 6.900.958.000 VNĐ
Thời gian thi công: 400 ngày
Thời gian bảo hành công trình : 12 tháng.
6.Các danh hiệu thi đua đã đạt đợc:
Năm học Nhà trờng CSTĐ cơ sở Lao động giỏi
2006 - 2007 Tiên tiến 6
2 tổ: Tổ nhà trẻ 25 - 36
Tổ MG 5 tuổi
2007-2008 Tiên tiến 5 1 tổ: Tổ MG 5 tuổi
2008- 2009
Năm học 2008- 2009 có 3 GV đạt GVG cấp cơ sở trong đó 1 GV đạt giải
khuyến khích.
- 21 -

Ngoài những kết quả đạt đợc thể hiện qua các số liệu trên, một kết quả quan

trọng cần phải kể đến là: Nhà trờng đã xây dựng đợc một tập thể vững mạnh, đoàn kết
có nề nếp, làm việc tự giác, tích cực, đã góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn
diện của nhà trờng và tạo đợc lòng tin vững chắc trong các cấp lãnh đạo, các bậc cha
mẹ và toàn thể nhân dân xã A về công tác giáo dục mầm non. Với hy vọng không xa
trờng MN A sẽ có một môi trờng thuận lợi để trẻ em đợc chăm sóc- nuôi dỡng- giáo
dục một cách đúng đắn và khoa học .
Phần III- Kết luận
1. Kết luận chung:
Trong những năm qua trờng mầm non A luôn nhận đợc sự quan tâm của huyện
uỷ, UBND huyện, phòng giáo dục đào tạo huyện Ninh Giang, của Đảng uỷ, chính
quyền địa phơng, hội phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó là sự phấn đấu không mệt mỏi
của tập thể cán bộ giáo viên trong nhà trờng. Với kết quả nh trên đã cho thấy công tác
xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng đã đạt đợc những kết quả nhất định.
Để làm đợc điều đó, ngời hiệu trởng phải dám nghĩ, dám làm dám chịu trách
nhiệm, biết tận dụng sức mạnh nội lực của nhà trờng kết hợp với sức mạnh của các
ban ngành đoàn thể khác và sức mạnh tổng hợp toàn dân
Biết tranh thủ khi có cơ hội để tuyên truyền về công tác xã hôi hoá giáo dục
trong các hội nghị, cuộc họp.
Bản thân ngời hiệu trởng phải làm việc với tâm huyết nhiệt tình trách nhiệm, g-
ơng mẫu đi đầu trong mọi lĩnh vực, tạo đợc uy tín với Đảng với dân.
Công tác tài chính thu chi phải dành mạch rõ ràng, đảm bảo dân chủ công khai
thiết thực, Sử dụng nguồn vốn có hiệu quả chống lãng phí.
Tập thể giáo viên, nhân viên cần phải phát huy tốt nội lực của chính mình, nâng
cao chất lợng dạy và học để uy tín của nhà trờng đợc khẳng định.
Khi tham mu phải biết chờ thời cơ, phải kiên trì, không nóng vội.
2. Kiến nghị:
- Đối với nhà trờng:
- 22 -

Phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ cho CB - GV- NV, cho giáo viên

theo học các lớp làm, sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
Tuyển chọn giáo viên có chất lợng đáp ứng tốt yêu cầu của cấp học.
Tổ chức cho giáo viên đi tham quan học tập các đơn vị tiên tiến xuất sắc.
Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên .
Cần xây dựng nội quy, quy chế sử dụng bảo quản CSVC- TBDH.
BGH cần làm tốt công tác tham mu và XHHGD.
- Đối với các cấp lãnh đạo:
Trong quá trình thực hiện đề án 20, trờng MN chúng tôi kính mong UBND
tỉnh Hải Dơng, UBND huyện Ninh Giang, Sở GD&ĐT Hải Dơng, Phòng GD&ĐT
Ninh Giang quan tâm đầu t cơ sở vật chất để UBND xã A xây dựng thành công trờng
MN A theo hớng chuẩn quốc gia.
* Trên đây là một số biện pháp " Xây dựng cơ sở vật chất- thiết bị dạy học tr-
ờng mầm non ". Bớc đầu đã thu đợc một số kết quả nhất định song không tránh khỏi
những thiếu sót.
Rất mong nhân đợc sự giúp đỡ, đóng góp của các bạn đồng nghiệp, các đồng
chí lãnh đạo cấp trên để đề tài đợc hoàn thiện.
- 23 -

sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: " một số biện pháp nâng cao cơ sở vật chất
trang thiết bị trờng mầm non "
Mục lục
Nội dung Trang
Phần I : Mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Cơ sở thực tiễn 1
a. Thuận lợi 1
b. Khó khăn 2
3 Mục đích nghiên cứu 2

4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 2
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
8. Phơng pháp nghiên cứu 3
Phần II: Nội dung nghiên cứu
4
Chơng I: Cơ sở lý luận
4
1- Khái niêm về CSVC - TBDH 4
2 - CSVC - TBDH trờng mầm non 4
3- Vị trí, vai trò của CSVC - TBDH trong GD&ĐT 4
4- Vai trò của ngời hiệu trởng trong việc quản lý CSVC- TBDH 5
5- Mục tiêu của quản lý CSVC - TBDH 7
6- Nội dungquản lý CSVC - TBDH 7
Chơng II : Nghiên cứu thực trạng
8
1- Đặc điểm chung của địa phơng và của trờng MN A 8
2- Điều tra thực trạng 9
Chơng III : Một số biện pháp nâng cao chất lợng
CSVC - TBDH trờng MN
10
1- Xây dựng kế hoạch 10
2- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên 13
3- Chỉ đạo bảo quản, sử dụng CSVC - TBDH 16
4- Tăng cờng CSVC từ nguồn thu học phí 16
- 24 -

5- Làm tốt công tác XHHGD 17
Chơng IV : Những kết quả đạt đợc

18
I- Kết quả điều tra
18
1- Trình độ đào tạo 19
2- Về năng lực chuyên môn 19
3- Về cơ sở vật chất 19
4- Kết quả huy động nguồn vốn trong 3 năm học 20
5- Báo cáo hiện trạng đề án 20 20
6- các danh hiệu thi đua đạt đợc 22
Phần III : Kết luận
23
1- Kết luận chung 23
2- Kiến nghị 23
- 25 -

×