Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐÊ THI TOÁN GK II LOP 5 .S1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.15 KB, 9 trang )

Họ tên : ………………
Lớp: ….Trường:……………
Số BD:……Phòng ……
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Năm học : 2009 – 2010
MÔN TOÁN - LỚP 5
GT1 KÍ
SỐ MẬT

GT2 KÍ SỐ TT
………………………………………………………………………………………………………………
Điểm: Chữ kí của giám thị 1 Chữ kí của giám thị 2
SỐ MẬT

Bài 1:(3điểm) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a/ Hình tròn có đường kính là 2,4 dm thì bán kính hình tròn đó là:
A. 1,2dm B. 4,8dm C. 1,2dm
2
D. 4,8dm
2
b/ Hình thang có độ dài hai đáy là 6cm và 4cm, chiều cao là 5cm. Diện tích hình
thang là:
A. 50cm
2
B. 120cm
2
C. 25cm
2
D. 25cm
c/ Chu vi hình tròn có bán kính 4cm là:
A .1cm B. 25,12cm C. 12,56cm D. 4cm


d/ Cho hình tam giác có độ dài đáy 12cm, chiều cao 7,5cm. Diện tích hình tam
giác đó là:
A. 45cm B.90cm
2
C. 19,5cm
2
D. 45cm
2
e/ Trong bể cá có 25 con cá, trong đó só 15 con cá chép. Tỉ số phần trăm của số
cá chép và số cá trong bể là:
A. 40% B. 60% C. 10% D. 80%
g/Cho hình lập phương có cạnh là 3cm. Thể tích của hình lập phương đó là:
A. 36cm
2
B. 54cm
2
C. 27cm
2
D. 27cm
3
Bài 2: (2 diểm )
Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
123dm
3


= ……….cm
3
;
3

5
m
3
= …….dm
3

13,9m
3
= dm
3
; 54000cm
3
= dm
3
Bài 3: (1 điểm ) Cho hình tam giác có diện tích
7
8
m
2
và chiều cao
1
2
m. Tính độ dài
đáy của tam giác đó.
Bài giải




THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY

VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT
…………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: (3 điểm ): Người ta làm một cái thùng bằng tôn không có nắp dạng hình hộp
chữ nhật có chiều dài 1,2m, chiều rộng 1m và chiều cao 0,8m.
a. Tính diện tích tôn dùng để làm cái thùng đó, biết rằng diện tích phần mép không
đáng kể.
b. Tính thể tích cái thùng đó.















Bài 5: (1điểm) Tính bằng cách thuận tiện:
3,8 x 4,54 + 3,6 : 1,5 + 5,46 x 3,8 – 2,1 : 1,5







Họ tên : ……………………
Lớp: ….Trường:……………
Số BD:……Phòng ……
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK II
Năm học : 2009 – 2010
MÔN TV (VIẾT)- LỚP 5
GT1 KÍ
SỐ MẬT MÃ
GT2 KÍ SỐ TT
………………………………………………………………………………………………………………
Điểm: Chữ kí của giám thị 1 Chữ kí của giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
I/ Chính tả: (5 điểm)
Nghe - viết: Hộp thư mật (SGK TV5 Tập 2 – trang 62 - Từ Hộp thư lần này đến hết
bài)

























THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY
VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT
…………………………………………………………………………………………………………………
II/ Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
Bài làm

























Họ tên : ……………………
Lớp: ….Trường:……………
Số BD:……Phòng ……
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HK II
Năm học : 2009 – 2010
MÔN TV (ĐỌC)- LỚP 5
Thời gian : 30 phút
GT1 KÍ
SỐ MẬT MÃ
GT2 KÍ SỐ TT
………………………………………………………………………………………………………………
Điểm: Chữ kí của giám thị 1 Chữ kí của giám thị 2
SỐ MẬT MÃ
PHẦN ĐỌC HIỂU: (5 điểm)
Đọc thầm bài “ Thái sư Trần Thủ Độ” (SGK TV5/2 trang 15)
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
1.Trần Thủ Độ giữ chức gì trong triều?
A. Thái uý B. Thái sư C. Thái giám D. Thái phó
2. Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm gì?
A. Không đồng ý.
B. Đồng ý, vì đó là người nhà của vợ.

C. Đồng ý, nhưng yêu cầu người đó chặt một ngón chân.
3.Khi có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã làm gì?
A. Xin vua trách phạt viên quan
B. Không thừa nhận mình chuyên quyền.
C. Nhận mình chuyên quyền, xin vua quở trách mình và ban thưởng cho người nói
thật.
4. Trần Thủ Độ là người thế nào?
A. Cử xử nghiêm minh.
B. Nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao phép nước.
C. Cả hai ý trên.
5. Câu nào là câu ghép?
A. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người làm chức câu
đương.
B. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể.
C. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
6. Từ nào có tiếng công có nghĩa là “của chung, của nhà nước”?
A. công bằng B. công tâm C. công chúng D. công nghiệp
7. Tìm chủ ngữ của câu ghép: “Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho”
A. Người ấy kêu van mãi B. Người ấy, ông C. kêu van mãi, tha cho
8. Cácvế câu trong câu ghép “Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho” nối với
nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp B. Nối bằng một quan hệ từ C. Nối bằng một cặp quan hệ từ
9. Bài văn trên có mấy câu ghép?
A. 2 câu B. 3 câu C. 4 câu D. 5 câu
10. Thêm vào chỗ trống một vế câu ghép thích hợp để tạo câu ghép chỉ điều kiện
(giả thiết) - kết quả.
Hễ em được điểm 10 ……………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK GIỮA KÌ II - LỚP 5-NĂM HỌC 2009-2010
MÔN TOÁN
Câu 1 : 3 điểm. Mỗi câu đúng 0,5 đ

Mỗi câu khoanh từ 2 chữ cái trở lên không có điểm
Câu 2: 2điểm. Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu 3: 1điểm
Độ dài đáy của tam giác: (0,25 đ)
3
8
x 2 :
1
2
=
3
2
(m) (0,5 đ)
Đáp số:
3
2
m (0,25 đ)
Sai tên đơn vị - 0,25 điểm/1 lần sai
Câu 4: (2điểm )
Diện tích xung quanh của cái thùng dạng hình hộp chữ nhật là: (0,25 đ)
(1,2 +1) x 2 x 0,8 = 1,92 (m
2
) (0,75 đ)
Diện tích tôn dùng để làm cái thùng: (0,25 đ)
1,92 + 1,2 x 1 = 3,12 (m
2
) (0,75 đ)
Thể tích cái thùng dạng hình hộp chữ nhật: (0,25 đ)
1,2 x 1 x 0,8 = 0,96 (m
3

) (0,5 đ)
Đáp số: a, 3,12 m
2
b, 0,96 m
3
(0,25 đ)
Chỉ ghi 1 đáp số 0 điểm, mỗi lần sai hoặc thiếu tên đơn vị trừ 0,25 điểm
Câu 5: 1 điểm
3,8 x 4,54 + 3,6 : 1,5 + 5,46 x 3,8 – 2,1 : 1,5
= 3,8 x (4,54 + 5,46) + (3,6 – 2,1) :1,5 (0,25 điểm)
= 3,8 x 10 + 1,5 : 1,5 (0,25 điểm)
= 38 + 1 = 39 (0,5 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK GIỮA KII - LỚP 5-NĂM HỌC 2009-2010

MÔN TIẾNG VIỆT(VIẾT)
I Chính tả: 5 điểm.
Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng
đoạn văn : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần,
thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý: Nếu viết hoa không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình
bày bẩn bị trừ 1 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn: 5 điểm
1/ Yêu cầu của đề:
a, Thể loại: Văn miêu tả (tả đồ vật)
b, Nội dung: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc
c, Hình thức: Viết bài văn khoảng 15 câu trở lên theo trình tự bài văn tả cảnh, đủ ba
phần: mở bài, thân bài, kết bài theo đúng yêu cầu.
2/ Biểu điểm:
- Điểm 5:Bài viết đạt cả ba yêu cầu của đề. Mắc không quá 3 lỗi diễn đạt (chính tả,

dùng đặt câu). Biết sử dụng các từ ngữ, hình ảnh nêu bật được đồ vật hoặc món
quà mà mình miêu tả. Trong bài văn có dùng biện pháp nghệ thuật như: so sánh,
nhân hoá, để miêu tả. Mạch văn chân thực, biểu cảm.
- Điểm 4-4,5: Bài viết đạt cả 3 yêu cầu của đề nhưng chữ viết chưa đẹp, mắc không
quá 6 lỗi diễn đạt.
- Điểm 3-3,5: Bài viết đạt yêu cầu a,b, còn có chỗ chưa họp lí ở yêu cầu c. Mắc
không quá 6 lỗi diễn đạt.
- Điểm 2-2,5: Bài viết đạt yêu cầu a, chưa đảm bảo yêu cầu b,c. Diễn đạt ý còn vụng,
có ý chưa chân thực. Chữ viết cẩu thả. Mắc không quá 10 lỗi diễn đạt.
- Điểm: 1-1,5: Bài làm chưa đạt yêu cầu b,c, ý c còn diễn đạt lủng củng, viết lan man.
Không trọng tâm. Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt.
• Lưu ý: Cách tính điểm định kì môn Tiếng Việt (viết) Thực hiện theo Hướng dẫn
đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
HƯỚNG DẪN CHẤM KTĐK GIỮA KII - LỚP 5-NĂM HỌC 2009-2010
MÔN TIẾNG VIỆT(ĐỌC)
I. Đọc thành tiếng(5 điểm) : Theo hướng dẫn chuyên môn
II. Bài tập (5 điểm):
Khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×