Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 3) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.04 KB, 5 trang )

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP
TIM THƯỜNG GẶP
(Kỳ 3)
II. Thăm khám bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim
A. Lâm sàng
1. Khai thác kỹ bệnh sử và đánh giá lâm sàng rất quan trọng, nó giúp cho
điều trị tốt các rối loạn nhịp tim.
2. Hỏi kỹ tiền sử xuất hiện loạn nhịp, hoàn cảnh xuất hiện, thời gian, tần
xuất, cách bắt đầu cũng nh kết thúc, đáp ứng với các điều trị (xoa xoang cảnh, ấn
nhãn cầu ), các triệu chứng khác đi kèm (đau ngực, ngất, xỉu ).
3. Hỏi về tiền sử gia đình xem có ai mắc các RLNT nh bệnh nhân không
(một số loạn nhịp bẩm sinh có trong các bệnh nh bệnh cơ tim phì đại, hội chứng
QT dài gia đình, hội chứng Wolff - Parkinson - White ).
4. Hỏi kỹ tiền sử các bệnh tim có từ trớc (bệnh van tim, bệnh mạch vành )
hoặc các bệnh không phải tim có thể liên quan đến loạn nhịp (bệnh nội tiết, bệnh
viêm nhiễm, nhiễm trùng ).
5. Thăm khám thực thể cần chú ý đến các dấu hiệu sinh tồn, nhịp tim đều
hay không, huyết áp nh thế nào, các biểu hiện bệnh tim mạch, các bệnh khác
6. Cận lâm sàng cần chú ý: điện giải đồ, công thức máu, một số nồng độ
các thuốc đang dùng mà nghi có ảnh hởng đến nhịp tim. Trong một số trờng hợp
nghi ngờ, có thể làm thêm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh tuyến giáp hoặc các độc
tố

B. Điện tâm đồ (ĐTĐ):
Là một xét nghiệm rất quan trọng trong chẩn đoán rối loạn nhịp tim.
1. Điện tâm đồ 12 chuyển đạo: Là bắt buộc, nếu có ĐTĐ lúc không có loạn
nhịp sẽ giúp ích rất nhiều cho chẩn đoán.
2. Theo dõi trên monitor liên tục giúp theo dõi những biến đổi về tần số,
hình thái của loạn nhịp; các đáp ứng với điều trị
3. Các trờng hợp không rõ về hoạt động của nhĩ trên ĐTĐ thì có thể làm
một số chuyển đạo đặc biệt nh:


a. Chuyển đạo Lewis: điện cực âm đặt ở bờ trên phải cạnh xơng ức, điện
cực dơng đặt ở bờ dới trái cạnh ức.
b. Chuyển đạo thực quản: đa một điện cực đặc biệt vào trong thực quản gần
vị trí nhĩ trái, cho phép nhìn rõ sóng hoạt động của nhĩ.
c. Chuyển đạo trực tiếp buồng nhĩ: dùng điện cực máy tạo nhịp tạm thời đa
vào buồng nhĩ phải.

C. Holter ĐTĐ:
Phương pháp ghi lại ĐTĐ trong suốt 24 giờ hoặc hơn, cho phép ghi lại đợc
những đoạn rối loạn nhịp mà ĐTĐ bình thờng không bắt đợc (vd. các ngoại tâm
thu, các cơn nhịp nhanh kịch phát ).

D. Một số phơng pháp khác

1. Nghiệm pháp gắng sức đôi khi rất có ích để đánh giá những loạn nhịp
liên quan đến gắng sức, đặc biệt là các ngoại tâm thu thất hoặc các cơn nhịp nhanh
thất. Nó phân biệt những rối loạn nhịp này là do tổn thơng thực thể (xuất hiện hoặc
nặng lên khi gắng sức) hoặc cơ năng (khi gắng sức mất đi).
2. Thăm dò điện sinh lý tim (cardiac electro-physiology study) là phơng
pháp đợc chỉ định khi các thăm dò không chảy máu không đủ để đánh giá các rối
loạn nhịp hoặc để điều trị một số rối loạn nhịp. Ngời ta sử dụng một số dây điện
cực và đa đến nhiều vị trí khác nhau trong buồng tim để đánh giá bản đồ hoạt động
điện học của tầng nhĩ, nút nhĩ thất, đờng dẫn truyền nhĩ thất, tầng thất Phơng
pháp này cũng cho phép định vị đợc các vị trí hoặc các đờng dẫn truyền bất thờng,
các ổ ngoại vị và xác định cơ chế của các loại rối loạn nhịp.
[newpage]
III. Rung nhĩ
Rung nhĩ (RN) là một trong những rối loạn nhịp rất thờng gặp, chiếm
khoảng 0,4 - 1,0% trong cộng đồng và gặp ở khoảng 10% số ngời trên 80 tuổi.
A. Nguyên nhân

1. Tăng huyết áp.
2. Bệnh van tim (HHL).
3. Suy tim.
4. Bệnh động mạch vành.
5. Các nguyên nhân khác: nhồi máu phổi; bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn; c-
ờng giáp; nhiễm trùng; rối loạn chuyển hoá, bệnh màng ngoài tim, Phẫu thuật tim
mạch
6. Rung nhĩ vô căn.

×