Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 9) pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.53 KB, 5 trang )

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP
TIM THƯỜNG GẶP
(Kỳ 9)
2. Điều trị triệt để:
a. Hiện nay, nhờ phơng pháp thăm dò điện sinh lý để phát hiện các đờng
dẫn truyền phụ và qua đó dùng sóng radio cao tần để triệt phá (đốt) (catheter
ablation) các đờng dẫn truyền phụ đã có thể giúp chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Đây
là phơng pháp nên đợc lựa chọn hàng đầu cho các bệnh nhân có CNNKPTT tái
phát nhiều không đáp ứng với các điều trị nội khoa thông thờng. Đối với tất cả các
bệnh nhân đợc chẩn đoán là có CNNKPTT nên gửi đến những trung tâm có thể
thăm dò điện sinh lý để xem xét việc điều trị triệt để các CNNKPTT cho bệnh
nhân.
b. Các thuốc có thể dùng để dự phòng CNNKPTT có vòng vào lại tại nút
nhĩ thất là chẹn bêta giao cảm, Digitalis, hoặc Verapamil Tuy vậy, việc dùng các
thuốc này lâu dài phải đợc chú ý tới các tác dụng phụ của chúng.
c. Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy lợi ích vợt trội của triệt
phá đờng dẫn truyền phụ so với dùng thuốc và đây chính là phơng pháp có thể
chữa khỏi bệnh hoàn toàn.
VI. Ngoại tâm thu thất
Ngoại tâm thu thất (NTTT) là một trong những rối loạn nhịp tim cũng khá
thờng gặp. Tuy NTTT có thể xuất hiện trên ngời bình thờng và không gây nguy
hiểm, nhng nhiều trờng hợp NTTT thờng xảy ra trên một bệnh nhân có bệnh tim
và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng ngời bệnh nếu không đợc phát hiện và xử
trí kịp thời.
Việc quyết định điều trị cũng cần phải đợc cân nhắc kỹ và thờng phải dựa
trên các triệu chứng do NTTT gây ra, sự có mặt của bệnh tim kèm theo và nhất là
phải dựa trên một số đặc điểm của NTTT trên ĐTĐ để xem đó có phải là NTTT
nguy hiểm hay không.
A. Nguyên nhân
1. NTTT ở ngời bình thờng: hay gặp ở phụ nữ và thờng là một dạng, một
ổ. Tiên lợng lành tính và thờng không cần phải dùng thuốc chống loạn nhịp.


2. NTTT ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn: hay gặp trong một số bệnh
lý sau:
a. Nhồi máu cơ tim: khá hay gặp và cần cảnh giác trong giai đoạn cấp cũng
nh phải theo dõi sát sau NMCT.
b. Bệnh cơ tim giãn.
c. Bệnh cơ tim phì đại.
d. Bệnh van tim (do thấp, sa van hai lá ).
e. Tăng huyết áp.
f. Dùng các thuốc điều trị suy tim (Digitalis, các thuốc giống giao cảm), các
thuốc lợi tiểu, các thuốc chống loạn nhịp
g. Rối loạn điện giải máu
B. Triệu chứng lâm sàng
1. Bệnh nhân có thể không thấy có triệu chứng gì đặc biệt cả. Nhng đa số
bệnh nhân thấy có cảm giác hồi hộp đánh trống ngực, hoặc là cảm giác hẫng hụt
trong ngực.
2. Thăm khám lâm sàng có thể thấy: sờ mạch có nhát rất yếu hoặc không
thấy, tiếp đó là khoảng nghỉ dài hơn. Có trờng hợp thấy mạch chậm bằng một nửa
so với tần số của tim nếu nghe tim đồng thời (khi bệnh nhân có NTTT kiểu nhịp
đôi). Nghe tim có thể thấy những nhát bóp xảy ra sớm và sau đó thờng hay có một
khoảng nghỉ bù. Khi bệnh nhân bị rung nhĩ thì trên lâm sàng khó biết đợc là có
NTTT hay không. Khi đó, ĐTĐ mới giúp chẩn đoán chắc chắn đợc.
C. Điện tâm đồ
1. ĐTĐ là thăm dò rất quan trọng trong chẩn đoán NTTT.
2. Nhát NTT đợc biểu hiện là một nhát bóp đến sớm, phức bộ QRS thờng
giãn rộng, hình thù khác biệt so với nhát bóp tự nhiên của bệnh nhân, sóng T và
đoạn ST đảo hớng so với QRS, không có sóng P đi trớc.
3. Phức bộ QRS của NTTT này thờng đến khá sớm. Một NTTT điển hình
thờng hay có thời gian nghỉ bù, tức là khoảng RR’R = 2RR.
4. NTTT có thể có nhiều dạng (hình dáng khác nhau trên cùng chuyển đạo),
nhiều ổ (các khoảng ghép khác nhau).

5. Khi cứ một nhát bóp nhịp xoang xen kẽ một NTTT thì gọi là NTTT nhịp
đôi, và khi hai nhịp xoang có một NTTT gọi là NTTT nhịp ba

Hình 10-4. Ngoại tâm thu thất.

×