Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP (Kỳ 16) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.74 KB, 6 trang )

ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP
TIM THƯỜNG GẶP
(Kỳ 16)
4. Nguyên nhân:
a. Tác dụng của một số thuốc:
- Digoxin.
- Chẹn bêta giao cảm.
- Chẹn kênh canxi.
- Một số thuốc chống loạn nhịp…
b. Bệnh tim thiếu máu cục bộ:
- Nhồi máu cơ tim cấp.
- Bệnh động mạch vành mạn tính.
c. Thoái hoá tiên phát đờng dẫn truyền nhĩ thất:
- Bệnh Lenegre…
d. Bệnh tim bẩm sinh:
- Bloc nhĩ thất hoàn toàn bẩm sinh.
- Thông liên nhĩ lỗ thứ nhất.
- Đảo gốc các động mạch lớn.
- Bệnh hệ thống.
e. Bệnh van tim.
f. Bệnh cơ tim:
- Bệnh cơ tim thâm nhiễm: Nhiễm bột.
- Sarcoidosis, Hemochromatosis…
g. Nhiễm trùng, viêm cơ tim:
- Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.
- Viêm cơ tim (Chagas, bệnh Lyme, thấp tim, lao, sởi ).
h. Bệnh van tim do bệnh chất tạo keo.
i. Rối loạn chuyển hoá:
- Tăng kali máu.
- Tăng magiê máu.
j. Bệnh nội tiết (bệnh Addison).


k. Chấn thơng:
- Mổ tim.
- Điều trị phóng xạ.
- Thông tim và các điều trị can thiệp, đặc biệt đốt các đờng dẫn truyền…
l. Khối u.
m. Bệnh hệ thần kinh tự động:
- Hội chứng xoang cảnh.
- Ngất do cờng phế vị.
n. Rối loạn thần kinh cơ:
- Phì đại cơ.
5. Các xét nghiệm chẩn đoán: Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào điện tim
đồ.
a. Bloc nhĩ thất cấp I: Chủ yếu dựa vào đo đoạn PR trên ĐTĐ, PR kéo dài
trên 0,20 giây ở ngời lớn và trên 0,18 giây ở trẻ em với hình dáng của sóng P và
QRS bình thờng.

Hình 10-8. Bloc nhĩ thất cấp I: PR=0,36 giây.
b. Bloc nhĩ thất cấp II:
- Mobitz I (chu kỳ Wenckebach):
(a) Đoạn PR sẽ kéo dài dần và kết thúc bởi một nhát bóp không có QRS.
(b) Khoảng cách RR sẽ ngắn dần.
(c) Khoảng RR nơi nhát bóp không có QRS sẽ nhỏ hơn tổng 2 khoảng RR
cạnh đó.
(d) Có sự nhắc lại theo chu kỳ (chu kỳ Wenckebach).

Hình 10-9. Bloc nhĩ thất cấp II, Mobitz I.
- Mobitz II: Các khoảng PP vẫn đều và có những nhát bóp không dẫn (khác
với ngoại tâm thu nhĩ bị bloc, khoảng này không đều).
c. Bloc nhĩ thất cấp III (hoàn toàn):
- Tần số nhĩ vẫn bình thờng, đều.

- Tần số thất rất chậm và cũng đều.
- Không có mỗi liên hệ nào giữa nhĩ và thất
- Phức bộ QRS thờng giãn rộng và nếu bloc càng ở thấp thì QRS càng rộng
và tần số thất càng chậm.

Hình 10-10. Bloc nhĩ thất cấp III.

×