Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

VIÊM MÀNG NGOÀI TIM CO THẮT (Kỳ 3) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.02 KB, 5 trang )

VIÊM MÀNG NGOÀI TIM CO THẮT
(Kỳ 3)
4. Thông tim: Đây là phơng pháp quan trọng để chẩn đoán phân biệt viêm
co thắt màng ngoài tim và bệnh cơ tim hạn chế.
A. Áp lực tâm nhĩ: sóng nhĩ sẽ có dạng chữ “W”, do sóng a chiếm u thế.
B. Áp lực tâm thất:
- Áp lực thất có biểu hiện “bổ nhào-cao nguyên” (dip-plateau), là một dấu
hiệu kinh điển của viêm màng ngoài tim co thắt.

Hình 24-2. Dấu hiệu “bổ nhào cao nguyên” biểu hiện rõ hơn sau một nhát
bóp ngoại tâm thu.
- Áp lực cuối tâm trơng của hai tâm thất không chỉ tăng cao mà còn cân
bằng giữa thất trái và thất phải, chênh áp cuối tâm trơng giữa hai thất nhỏ hơn
5mmHg với áp lực cuối tâm trơng thất phải lớn hơn 1/3 áp lực tâm thu của thất
phải. Đây chính là dấu hiệu kinh điển để chẩn đoán phân biệt giữa viêm màng
ngoài tim co thắt và bệnh cơ tim hạn chế.
IV. Điều trị
A. Điều trị nội khoa
Các bệnh nhân ở giai đoạn đầu với mức độ khó thở NYHA 1 có thể điều trị
nội khoa bảo tồn bằng lợi tiểu và chế độ ăn hạn chế muối. Ngoài ra điều trị nội
khoa cũng đợc chỉ định ở các bệnh nhân quá nặng không còn chỉ định mổ hay
không chấp nhận nguy cơ của cuộc mổ.
B. Điều trị phẫu thuật
1. Phẫu thuật cắt màng ngoài tim là phẫu thuật đợc lựa chọn. Hơn 90%
có cải thiện triệu chứng đáng kể sau phẫu thuật.
2. Tỷ lệ tử vong trong và ngay sau mổ tơng đối cao (5 đến 20%) là một yếu
tố cần thận trọng cân nhắc. Cũng chính vì nguyên nhân này các phẫu thuật viên th-
ờng quyết định mổ sớm cho các bệnh nhân chứ không đợi đến khi thể trạng bệnh
nhân đã bị suy sụp do bệnh diễn biến kéo dài.
Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên)
Tài liệu tham khảo


1. Brockington GM, Zebede J, Pandian NG. Constrictive pericarditis. In:
Shabetaj R, ed. Diseases of the pericardium. Cardiol Clin 1990;8(4):6454561.
2. Fewler N. Constrictive pericarditis: its history and current status. Clin
Cardiol 1995;18:841-B50.
3. Klein AL, et at. Differentiation of constrictive pericarditis from
restrictive cardiomyopathy by Doppler transesophageal echocardiographic
measurements of respiratory variations in pulmonary venous flows. J Am Coll
Cardiol 1993;22:1935-1943.
4. Klein AL, Cohen GI. Doppler echocardiographic assessment of
constrictive pericarditis, cardiac amyloidosis, and cardiac tamponade. Cleveland
Clin J Med 1992;59:27&290.
5. Oh J, et at. Diagnostic role of Doppler echocardiography in constrictive
pericarditis. J Am Coll Cardiol 1994;23:154-162.
6. Braunwald E, Lorell BH. Pericardial diseases. In: Braunwald E, ed.
Heart disease: a textbook of cardiovascular medicine, 5th ed. Philadelphia:
WBSaunders, 1997:1496-1505.
7. Feigenbaum H. Pericardial disease-constrictive pericarditis. In:
Feigenbaum H, ed. Echocardiography. Baltimore: Williams & Wilkins, 1994:577-
583.
8. Grossman W, Lorell BH. Profiles in constrictive pericarditis, restrictive
cardiomyopathy, and cardiac tamponade. In: Balm DS, Grossman W, eds. Cardiac
catheterization, angiography, and intervention. Baltimore: Williams & Wilkins,
1996:801-821.
9. Topol EJ, Klein AL, Scalia GM. Diseases of the pericardium, restrictive
cardiomyopathy, and diastolic dysfunction. In: Topol EJ, ed. Comprehensive
cardiovascular medicine. Philadelphia: Lippincott-Raven Publishers, 1998:669-
733.
10. Reginelli JP, Grady TA. Constrictive pericarditis. In: Marso SP, Griffin
BP, Topol EJ, eds. Manual of Cardiovascular Medicine. Philadelphia: Lippincott
Raven, 2000.

×