Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Kinh tế vi mô Chương 4 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.45 KB, 35 trang )

1
KINH TẾ HỌC VI MÔ
KINH TẾ HỌC VI MÔ
LÝ THUYẾT VỀ
SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
2
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Yếu tố sản xuất (Inputs)
- Yếu tố sản xuất cố định (Fixed Factors): Là
những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng
không thể thay đổi trong quá trình sản xuất
như: Đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị,

- Yếu tố sản xuất biến đổi (Variable Factors):
Là những yếu tố sản xuất mà mức sử dụng
có thể dễ dàng thay đổi trong quá trình sản
xuất như: Nguyên vật liệu, lao động,…
A. Lý thuyết sản xuất
3
2. Ngắn hạn và dài hạn

Ngắn hạn (Short - Run): Là khoảng thời
gian trong đó có ít nhất một yếu tố sản xuất
mà doanh nghiệp không thể thay đổi về số
lượng.
Trong ngắn hạn, xuất lượng có thể thay đổi
(do thay đổi yếu tố sản xuất biến đổi) nhưng
quy mô sản xuất không đổi.

Dài hạn (Long - Run): Là khoảng thời gian
đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả


các yếu tố sản xuất.
Trong dài hạn, xuất lượng và quy mô đều thay
đổi.
4
3. Hàm sản xuất:
Hàm sản xuất là một phương trình biểu thị
mối quan hệ đầu ra (sản phẩm hay dịch vụ)
theo sự kết hợp các yếu tố đầu vào (lao động,
vốn,…) trong một khoảng thời gian và ứng với
trình độ kỹ thuật nhất định.
Tổng quát: Q = f (X
1
, X
2
, X
3
,…., X
n
)
Q= f (K, L)
Q= f (K
0
, L): Hàm sản xuất ngắn hạn
Q= f (K, L): Hàm sản xuất dài hạn
5
Doanh nghiệp
-
Sản xuất
-
Kinh doanh

-
Tài chính
Đầu vào Đầu ra
Mối quan hệ hàm số
6
4. Năng suất trung bình (AP-Average Product)
Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất
biến đổi là số sản phẩm được sản xuất ra
tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản
xuất đó.
L
Q
AP
L
=
5. Năng suất biên (MP-Marginal Product)
Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là
phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một
đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó
L
Q
MP
L


=
7
K L Q AP
L
MP

L
10 0 0 - -
10 1 10 10 10
10 2 30 15 20
10 3 60 20 30
10 4 80 20 20
10 5 95 19 15
10 6 105 17.5 10
10 7 110 15.7 5
10 8 110 13.75 0
10 9 107 11.88 -3
10 10 100 10 -7
Xét bảng số liệu sau đây:
8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
L
L
AP
MP
Q
AP
MP
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Q
9
Nhận xét:

Năng suất biên giảm dần

Mối quan hệ AP

L
và MP
L
:

MP
L
> AP
L
: AP
L
tăng dần

MP
L
< AP
L
: AP
L
giảm dần

MP
L
= AP
L
: AP
L
đạt cực đại

Mối quan hệ MP

L
và Q:

MP
L
>0: Q tăng dần

MP
L
<0: Q giảm dần

MP
L
=0: Q đạt cực đại
10
II. Nguyên tắc sản xuất tối ưu
1. Đường đẳng lượng
Khái niệm: Là tập hợp các phối hợp số lượng vốn
và lao động khác nhau nhưng sản xuất ra một mức
sản lượng như nhau.
Ví dụ: Hàm sản xuất của DN được mô tả như sau
K
L
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
11

L
K
5
4
3
2
1
1 2 3 4 5
Q
1
(55)
Q
2
(75)
Q
3
(90)
12
Đặc điểm các đường đẳng lượng

Các đường đẳng lượng càng xa gốc tọa độ thì
mức sản lượng càng lớn.

Tập hợp các đường đẳng lượng trên một đồ thị
được gọi là sơ đồ đẳng lượng.

Dốc xuống về bên phải.

Các đường đẳng lượng không cắt nhau.


Lồi về gốc O: thể hiện khả năng thay thế có tính
chất kỹ thuật của các yếu tố sản xuất - gọi là tỷ
lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K.
L
K
MRST


=
13
2. Đường đẳng phí
Khái niệm: Biểu thị các kết hợp khác nhau
mà doanh nghiệp có thể sử dụng các yếu tố
sản xuất với cùng một mức chi phí và giá các
yếu đã cho.
Gọi L là số lượng lao động được sử dụng
Gọi K là số lượng vốn được sử dụng
Gọi P
K
,P
L
là đơn giá của vốn và lao động
Gọi TC là tổng chi phí mua 2 yếu tố K & L
Phương trình đường đẳng phí có dạng:
K.P
K
+ L.P
L
= TC
14

Đồ thị
K
L
O
D
C
B
A
Vùng giới hạn ngân
sách chi phí
Vùng quá giới hạn
ngân sách chi phí
TC/P
K
TC/P
L
15
Sự dịch chuyển của đường đẳng phí
Chí phí tăng lên (các yếu tố khác không đổi)
K
L
O
TC/P
K
TC/P
L
TC
1
/P
L

TC
1
/P
K
TC
0
/P
L
TC
0
/P
K
16
K
L
O
TC/P
L1
Giá P
L
tăng (các yếu tố khác không đổi)
TC/P
L
TC/P
K
17
3. Nguyên tắc sản xuất tối ưu
Mục tiêu: Tối đa hóa sản lượng trong điều
kiện chi phí không đổi
L

K
A
B
Q
1
Q
2
Q
3
E
K
K
L
L
P
MP
P
MP
=
L
0
K
0
K.P
K
+ L.P
L
= TC
M
N

18
III. Những vấn đề khác
1. Đường mở rộng sản xuất (phát triển)
K
L
O
TC
1
/P
K
TC
1
/P
L
TC
0
/P
L
TC
0
/P
K
Đường
phát triển
Q
2
Q
1
I
J

19
K
L
O
Q
1
= 100
A
B
C
D
Q
2
= 250
Q
3
= 375
Q
4
= 600
30
15
10
5
10 20 30 60
2. Năng suất theo quy mô
20
B. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Chi phí:

Là những sự hy sinh để tiến hành công việc
kinh doanh
Sự hy sinh được hiểu là những cái mất đi
bằng vật chất (nhà xưởng, máy móc, thiết bị,
tiêu tốn tiền bạc, nguyên nhiên vật liêu,…) và
phi vật chất (thời gian, nghỉ ngơi, sở thích,
quyền lực,…)
21
2. Chi phí kế toán
- Chi phí bằng tiền
- Ghi chép trong sổ kế toán
3. Chi phí cơ hội
- Không tính bằng tiền
- Không ghi chép trong sổ kế toán
- Lựa chọn phương án này, bỏ qua phương
án khác
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội
22
II. Phân tích chi phí trong ngắn hạn
1. Các loại chi phí tổng
- Tổng chi phí cố định (TFC): Toàn bộ chi
phí trong một đơn vị thời gian cho các yếu tố
sản xuất cố định: Nhà xưởng, máy móc,
thuê đất,…
TFC
QO
TFC
23
- Tổng chi phí biến đổi (TVC): Toàn bộ chi
phí để mua các yếu tố biến đổi trong một

đơn vị thời gian: Nguyên vật liệu, trả lương
cho công nhân, quảng cáo,…
TVC
QO
TVC
24
- Tổng chi phí (TC): Toàn bộ chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra trong một đơn vị thời
gian
TC
TFC
TVC
QO
TVC
TFC
TC
TC = TFC + TVC
25
2. Các loại chi phí đơn vị
- Chi phí cố định trung bình (AFC): Là chi
phí cố định tính trên mỗi đơn vị sản phẩm
AFC
QO
AFC
Q
TFC
AFC =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×