Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề Thi Học Sinh Giỏi HOÁ 12 - Tỉnh Đồng Nai - Vòng 2 [2009 - 2010] pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 (VÒNG 2)
ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2009-2010
MÔN THI: HÓA HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề có 2 trang, có 5 câu) Ngày thi: 30/12/2009
Câu 1: (5,0 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng, ghi điều kiện phản ứng của chuỗi chuyển hóa hóa học
cho dưới đây ở dạng công thức phân tử (cho biết các chất trong dãy chuyển hóa đều có chứa
nitơ)
2. Có hai nông dân dùng phân đạm bón thúc cho cây lúa ở những chân ruộng đất chua theo hai
cách khác nhau:
- Người thứ nhất: trộn phân đạm NH
4
Cl với tro bếp ẩm (lấy dư), sau đó bón thúc cho cây lúa
(cho biết thành phần chủ yếu của tro bếp là K
2
CO
3
)
- Người thứ hai: trộn phân đạm urê với vôi sống (vừa đủ), sau đó bón thúc cho cây lúa.
Hỏi người nào làm đúng, người nào làm sai? Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu
có).
Câu 2: (7,0 điểm)
1. Từ axetilen và các hóa chất vô cơ cần thiết (sẵn có), hãy viết các phương trình phản ứng để
điều chế p-đimetylamino azobenzen:
2. Công thức đơn giản nhất của một axit cacboxylic mạch hở A là (CHO)
n
. Biết 1 mol A phản
ứng với NaHCO
3
giải phóng 2 mol CO


2
. Dùng P
2
O
5
để tách loại nước của A thu được hợp chất
B có cấu tạo mạch vòng.
- Viết công thức cấu tạo và gọi tên A
- Viết các phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với dung dịch KMnO
4
; oxi hóa benzen
bằng oxi có xúc tác V
2
O
5
, nung nóng thu được chất B, CO
2
, H
2
O
3. Viết phương trình phản ứng khi:
a. Propen + O
3
→ A
1
→ A
2
+ A
3
+ H

2
O
2
b. Propen + isobutan → B
1
(sản phẩm chính) + B
2
+ B
3
(B
1
, B
2
, B
3
là các đồng phân).
4. Hoàn thành các phương trình phản ứng (viết công thức phân tử các chất ở dạng công thức cấu
tạo thu gọn) của chuỗi chuyển hóa hóa học hữu cơ theo sơ đồ sau:
C
4
H
8
O
2
→ C
2
H
6
O → CO
2

→ (C
6
H
10
O
5
)
n
→ C
6
H
12
O
6
→ C
2
H
6
O → C
2
H
4
O
2
→ C
9
H
14
O
6

C
4
H
6
→ Cao su buna
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Dựa vào thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hóa – khử, hãy dự đoán phản ứng xảy ra trong
các hệ sau và cân bằng phương trình phản ứng (nếu có):
a. Cr
2
O
7
2-
+ Fe
2+
+ H
+

b. Cr
3+
+ I
3
-
+ H
2
O →
c. Mn
2+
+ C
2

O
4
2-
+ H
+

Biết
2. Hãy biểu diễn sơ đồ pin được dùng để xác định thế điện cực tiêu chuẩn E
0
của các cặp oxi hóa
– khử (nói trên) và cho biết dấu của các điện cực trong pin (đối với các trường hợp có phản
ứng xảy ra). Viết các quá trình phản ứng xảy ra ở các điện cực (nếu có).
3. Trộn 10,00 ml dung dịch gồm Na
2
SO
4
và CH
3
COONa 0,020M với 10,00 ml dung dịch HCl
0,420M, thu được 20ml dung dịch A. Dung dịch A có pH = 0,96. Tìm nồng độ của Na
2
SO
4
trong dung dịch ban đầu. Cho
Câu 4: (2,5 điểm)
Tính nhiệt cháy của etyl axetat dựa vào năng lượng liên kết (ở 298
0
K) cho dưới đây
Liên kết
C-H

O=C-OC
C-C
O=O
O-H
C=O
Năng lượng liên
kết (kcal.mol
-1
)
85,6
327,0
62,8
117,2
100,0
168,0
Biết ở điều kiện đã cho, nhiệt hóa hơi của etyl axetat và của hơi nước tương ứng là 8,07 kcal/mol
và 10,51 kcal/mol
Câu 5: (2,5 điểm)
1. Nếu đun 0,746 kg iốt và 0,0162 kg hidro tới 693
0
K trong một bình kín có thể tích 1,0 m
3
thì
khi đạt cân bằng sẽ tạo thành 0,722 kg HI. Sẽ thu được bao nhiêu kg HI nếu thêm vào hỗn hợp
ban đầu 0,1 kg iốt và 0,005 kg hiđro ?
2. Cho phản ứng: C
6
H
5
-C≡C-COONa + I

2
→ C
6
H
5
-CI=CI=COONa
Các chất tham gia phản ứng với lượng tương đương nhau. Người ta theo dõi phản ứng bằng
cách sau từng thời gian lại lấy mẫu ra khỏi hỗn hợp phản ứng và chuẩn độ I
2
bằng dung dịch
hiposunfit (thiosunfat) thu được kết quả theo từng thí nghiệm như sau
Thí nghiệm
Thời gian (giờ)
Lượng dung dịch hiposunfit V.10
-3
lít dùng để chuẩn độ
25.10
-3
lít mẫu
0
24,96
I
29
8,32
0
21,00
II
34,5
7,00
Hãy xác định bậc của phản ứng.

- HẾT -

×