SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
A- Phần mở đầu
I/ Lý do chọn đề tài:
1. Căn cứ pháp chế:
- Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết trung ơng IV khoá 7/1993 và
Nghị quyết TW 2 khoá VIII về nhiệm vụ: "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả
các bậc học, cấp học" việc rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh là một khâu quan
trọng trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn ở bậc THCS hiện nay.
- Căn cứ vào chơng trình, SGK Ngữ Văn THCS hiện hành: Chơng trình và
SGK Ngữ văn hiện hành đợc xây dựng trên nguyên tắc tích hợp và đặc biệt chú
trọng rèn luyện 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết cho học sinh.
2. Căn cứ khoa học:
Dựa trên hai căn cứ: Thực tế giảng dạy Ngữ văn hiện nay và kết hợp của các
công trình nghiên cứu về việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh và vai trò của
nó trong đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn.
+> Trong dạy học Ngữ văn kể cả phơng pháp dạy học truyền thống cũng nh
trong đổi mới phơng pháp hiện nay, đọc sáng tạo luôn là một phơng pháp đợc coi
trọng không dạy những liên tởng, tởng tợng, tạo nên những rung động ban đầu
làm nền tảng cho việc cảm thụ tác phẩm.
+> Vai trò của khâu đọc văn bản (đọc tác phẩm văn chơng đã đợc khẳng định
rất rõ trong nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học).
Ví dụ:
"Trong nhà trờng, đọc (ở đây giới hạn là đọc tác phẩm) là một trong 4 kỹ năng
cơ bản của mục tiêu dạy học và là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học.
Đọc đợc quan niệm nh là một hoạt động tinh thần, một hoạt động nhận thức (tức
Đọc - Hiểu).
(Trích bài - Cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển kỹ năng đọc
1
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
Tác giả Hoàng Kim Bảo - Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục).
"Trong dạy và văn học, đọc là một khâu rất quan trọng đối với hoạt động tiếp
nhận văn bản, đọc là sự tiếp nhận thông tin qua mắt và truyền thông tin qua giọng
đọc".
"Đọc là một trong những phơng pháp dạy học đặc thù của phân môn Văn. Đợc
vận dụng trong suốt quá trình tìm hiểu, khám phá tác phẩm".
<Trích cuốn - Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS
môn Ngữ Văn - Nhóm tác giả Vũ Nho )
3. Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn:
+> Trong đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay việc rèn luyện kỹ
năng đọc cho học sinh trong giờ Đọc - Hiểu văn bản là một khâu hết sức quan
trọng cần đợc quan tâm đúng mức.
+> Đối tợng học sinh của nhà trờng hiện nay đa số đều là con em các dân tộc
thiểu số, ở địa bàn thôn bản, phần lớn đối tợng học sinh này đều yếu về kỹ năng
đọc, gây hạn chế không nhỏ tới việc tiếp cận, cảm thụ tác phẩm văn chơng vì vậy
việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh là một vấn đề có tính cấp thiết cần đợc
nghiên cứu, cải tiến, đổi mới.
+> Việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh trong giờ Đọc - Hiểu văn bản là
một hoạt động nhằm giúp học sinh phát triển 4 kỹ năng cơ bản: Nghe, nói, đọc,
viết đã đợc đặt ra trong mục tiêu môn học Ngữ văn hiện nay.
Các căn cứ nêu trên chính là những lý do dẫn đến việc lựa chọn nghiên cứu đề
tài: "Rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ Đọc - Hiểu văn
bản".
II/ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Các văn bản pháp quy, các công trình nghiên cứu về việc đổi mới phơng
pháp dạy học. Dạy học Ngữ văn hiện nay.
- Thực trạng của việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong nhà trờng hiện
2
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
nay.
- Các giải pháp rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh trong giờ Đọc - Hiểu văn
bản.
III/ Đối tợng nghiên cứu.
Kỹ năng đọc ca học sinh THCS
IV/ Phơng pháp nghiên cứu.
- Điều tra thực trạng.
- Nghiên cứu tài liệu.
- ứng dụng thể nghiệm.
V/ Phạm vi nghiên cứu.
Rèn luyện kỹ năng đọc tác phẩm văn chơng cho học sinh trong giờ Đọc - Hiểu
văn bản.
B- Phần nội dung
I/ Cơ sở lý luận của vấn đề và cơ sở pháp lý của vấn đề
- Mục đích của vấn đề nghiên cứu: Nhằm giúp học sinh rèn luyện và phát triển
các kỹ năng đọc:
+ Đọc đúng, đọc rõ về chính âm, chính tả.
+ Biết đọc đúng với thể loại của tác phẩm, rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
+ Biết kết hợp đọc - hiểu tác phẩm văn chơng.
+ Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh nhằm nâng cao năng lực tiếp cận, cảm
thụ tác phẩm văn chơng, từ đó nhằm nâng cao hiệu quả của giờ học Ngữ văn.
+ Qua việc tổ chức rèn luyện kỹ năng đọc giúp học sinh có thêm niềm say mê,
yêu thích học tập bộ môn Ngữ văn.
* Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề:
3
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
+ Đọc thầm: Đọc bằng mắt, đây là khâu học sinh làm việc độc lập có sự tham
gia của liên tởng, tởng tợng học sinh chủ động nắm các thông tin của văn bản.
+ Đọc diễn cảm: Đọc thành tiếng có sự hỗ trợ của tình cảm, cảm xúc, giọng
đọc, thậm chí cả điệu bộ góp phần tái hiện văn bản qua âm vang ngôn ngữ.
+ Đọc - hiểu văn bản: Là sự phân tích, cảm thụ văn bản bằng việc đọc, thảo
luận, trả lời các câu hỏi theo sự hớng dẫn, tổ chức hoạt động của ngời thầy.
Đọc - Hiểu văn bản là một khâu đột phá trong nội dung và phơng pháp dạy
học Ngữ văn hiện nay. Bản chất của Đọc - Hiểu không phải là hai hoạt động riêng
rẽ mà là hai hoạt động đồng bộ cùng hớng tới cái đích chung là tiếp nhận và cảm
thụ tác phẩm.
- Những tri thức lý luận làm cơ sở khoa học, soi sáng cho việc thực hiện nhiệm
vụ nghiên cứu.
+ Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS, học sinh THCS có
những lợi thế hơn học sinh tiểu học nh nhanh nhạy hơn trong cảm thụ và tiếp
nhận văn chơng, dễ hứng thú tích cực nhng cũng dễ chán nản trong hoạt động
đọc, khám phá tác phẩm, định hớng đọc, học tác phẩm cha tốt, chỉ tự đọc, học khi
có sự nhắc nhở, thúc ép của giáo viên
+ Bám sát vào mục tiêu môn học ngôn ngữ và rèn luyện cho học sinh thành
thạo 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
+ Căn cứ vào đặc trng riêng của phân môn Văn và các phơng pháp đặc trng
của giờ dạy Đọc - Hiểu văn bản: Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nghiên cứu.
II/ Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
* Thuận lợi:
+ Trong xu thế tích cực đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay đây là
vấn đề đang đợc nhiều giáo viên quan tâm, chú ý, bớc đầu có những đổi mới, cải
tiến.
+ Vấn đề rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh đợc đề cập đến trong nhiều tài
4
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
liệu tham khảo, bồi dỡng giáo viên do Bộ Giáo dục - Đào tạo phát hành, trang bị
cho giáo viên những cơ sở lý luận về vấn đề.
+ Về phía học sinh đợc trang bị đầy đủ SGK để học tập bộ môn.
* Khó khăn:
Còn một số đồng chí giáo viên quan tâm điểm rèn luyện kỹ năng đọc là chỉ
rèn cho học sinh đọc đúng chính âm chính tả hoặc thiên về yêu cầu học sinh đọc
diễn cảm mà cha chú ý tới yêu cầu Đọc - Hiểu văn bản.
Kỹ năng đọc của học sinh trong đơn vị trờng cha đồng đều một số học sinh có
kỹ năng khá song nhiều học sinh dân tộc kỹ năng đọc còn yếu, cha tự giác, tích
cực tự học, tự rèn luyện ở nhà.
Kết quả điều tra ban đầu:
Khối lớp 6 : Tổng số học sinh = 88 em.
+ Biết đọc đúng chính âm, chính tả: 15/88
+ Biết đọc diễn cảm: 5/88
+ Biết kết hợp đọc - Hiểu trong tự học ở nhà: 4/88
+ Những hạn chế đó gây không ít khó khăn cho việc tổ chức các hoạt động
đọc - Hiểu văn bản trên lớp làm cho hiệu quả của việc tiếp cận và cảm thụ tác
phẩm văn chơng bị giảm đi.
+ Nguyên nhân của những hạn chế trên là do học sinh cha có sự rèn luyện th-
ờng xuyên, các em học sinh cha tự giác rèn kỹ năng đọc ở nhà, một số em chỉ chú
ý đọc thông văn bản theo kiểu đọc thuộc lòng ở tiểu học.
III/ Các giải pháp, biện pháp giải quyết vấn đề và kết quả đạt đợc.
1, Các giải pháp giải quyết vấn đề:
Trong dạy và văn học, đọc là một khâu quan trọng đối với hoạt động tiếp nhận
văn bản. Chính vì vậy việc rèn luyện kỹ năng đọc gắn liền với tìm hiểu, khám phá
văn bản là một việc làm hết sức cấp bách. Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu tài
liệu bản thân tôi đã rút ra đợc những giải pháp để rèn luyện kỹ năng đọc cho học
5
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
sinh nh sau:
Giải pháp 1: Trớc hết ngời giáo viên đứng lớp phải nhận thức rõ tính cấp thiết
của vấn đề, việc rèn luyện nâng cao kỹ năng đọc cho học sinh nhằm góp phần rèn
luyện một trong 4 kỹ năng cơ bản của học sinh đã đề ra trong mục tiêu môn học,
đồng thời là một hoạt động thiết thực để nâng cao chất lợng, hiệu quả giờ Ngữ
văn.
Giải pháp trên đây đợc thực hiện thông qua các hoạt động tự học, tự bồi dỡng
chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên và các buổi sinh hoạt chuyên môn ở tổ, sinh
hoạt chuyên đề, hội giảng nhằm giúp mỗi giáo viên dạy Ngữ văn ngày càng nâng
cao nhận thức về vấn đề.
Giải pháp 2: Giáo dục cho học sinh ý thức về vai trò, tác dụng của việc đọc
trong quá trình học tập bộ môn Ngữ văn nói riêng và các hoạt động học tập giao
tiếp nói chung, từ đó đặt ra những yêu cầu rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh.
+ Rèn luyện trong giờ học Ngữ văn trên lớp có sự hỗ trợ, hớng dẫn của thầy
giáo và các bạn.
+ Tự rèn luyện kỹ năng đọc ngoài giờ học.
Giải pháp 3: Lập hồ sơ theo dõi kết quả rèn luyện của học sinh để có sự điều
chỉnh, hỗ trợ kịp thời.
Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt động rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong giờ
Đọc - Hiểu văn bản.
Bao gồm các biện pháp sau:
BP1: Tổ chức tốt tâm thế tiếp nhận tác phẩm cho học sinh với một giờ Đọc -
Hiểu trên lớp thì sự mở đầu để tiếp cận tác phẩm có giá trị nh là sự khơi mào của
tởng tợng. Bớc tiếp theo mới là đọc.
BP2: Cung cấp cho học sinh kĩ thuật, đọc tác phẩm cụ thể với các yêu cầu:
- Đọc thầm kết hợp tiếp nhận thông tin, liên tởng, tởng tợng.
- Đọc thành tiếng: Biết đọc đúng những chính âm, chính tả, đọc đúng với đặc
6
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
trng thể loại tác phẩm.
* Các kỹ năng học sinh cần có để Đọc - Hiểu một văn bản là:
+ Biết đợc bối cảnh ra đời của tác phẩm.
+ Xác định thể loại văn bản và những đặc trng của thể loại đó.
+ Đọc đúng thể loại, đọc diễn cảm văn bản.
+ Đọc kết hợp với tìm tòi, khám phá để hiểu tác phẩm dới sự hớng dẫn của
giáo viên.
BP3: Tổ chức tốt khâu đọc (tiếp xúc VB) đầu giờ học.
- Hớng dẫn cách đọc văn bản bằng nhiều cách:
Cho học sinh nêu cách đọc đã tìm hiểu ở nhà, đọc thử trớc lớp, lớp nêu nhận
xét, bổ sung, giáo viên kết luận nêu cách đọc sau đó đọc mẫu.
Với các văn bản thuộc thể loại mới học sinh cha đợc tiếp cận giáo viên nêu
cách đọc, đọc mẫu rồi tổ chức cho học sinh đọc.
+ Giáo viên cần đặc biệt chú đến việc đọc mẫu trên lớp, việc đọc mẫu của giáo
viên càng có chất lợng cao thì càng có tác dụng lớn trong việc khuyến khích học
sinh rèn luyện kỹ năng đọc của mình.
BP4: Kết hợp nhiều hình thức đọc với việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu,
khám phá tác phẩm nh: Đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc phân vai, đọc - phát hiện,
đọc - bình câu, đoạn hay, không tách rời hoạt động đọc với tìm hiểu tác phẩm bởi
âm vang ngôn ngữ là một dạng tác động rất hiệu quả với giờ học tác phẩm văn ch-
ơng.
IV/ Kết quả đạt đợc sau khi áp dụng các biện pháp
Trong quá trình giảng dạy tôi đã trực tiếp ứng dụng các giải pháp, biện pháp
nêu trên.
Kết quả qua ứng dụng thể nghiệm đã cho thấy rõ sự tiến bộ rõ rệt của học sinh
về kỹ năng đọc và năng lực cảm thụ tác phẩm văn chơng.
7
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
Thời điểm điều tra
TSHS
Kỹ năng đọc
Tốt Khá TB Yếu
Đầu học kì I năm học 2008 -
2009
88 1
(1.1%)
5
(5.7%)
41
(46.6%
)
41
(46.6%)
Đầu học kì II năm học 2008 -
2009
83 2
(2.4%)
8
(9.6%)
40
(48.2%
)
33
(39.8%)
Cuối năm học 2008 -2009 82 5
(6.1%)
16
(19.5%)
49
(59.8%)
12
(14.6%)
Kỹ năng đọc của học sinh đợc nâng lên đã góp phần làm cho hiệu quả của
khâu cảm thụ văn học đợc nâng cao. Chất lợng học tập môn Ngữ văn từ đó đợc
nâng lên. Có thể lấy ví dụ sau để so sánh, đối chiếu làm nổi bật điều đó.
Khối lớp Thời điểm điều
tra
Điểm khảo sát
Giỏi Khá TB Yếu Kém
6
Đầu năm
Tổng số HS: 88 1 5 41 30 11
Cuối năm
Tổng số HS: 82 5 16 42 15 4
V/ Bài học khi thực hiện, vận dụng skkn
Trong qúa trình thực hiện và vận dụng SKKN, bản thân tôi rút ra đợc những
bài học sau:
8
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
- Để học sinh yêu thích học môn Ngữ văn thì ngời giáo viên phải là cầu nối
giữa các em với tác phẩm văn học.
- Giáo viên phải có tâm huyết thực sự với nghề, gần gũi yêu quý các em học
sinh
- Biết phát hiện khả năng cảm thụ văn chơng của học sinh, động viên khuyến
khích kịp thời (VD: Có thể ghi điểm cao khi học sinh có phát hiện mới, hay,
đúng)
* Việc thực hiện các giải pháp, biện pháp trong sáng kiến kinh nghiệm của
bản thân đã đem lại cho tôi một kết quả hài lòng về việc Đọc Hiểu văn bản
của học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm trên giúp tôi có thể khẳng định rằng học
sinh hoàn toàn có khả năng cảm thụ văn bản bằng việc đọc, thảo luận, trả lời các
câu hỏi theo sự hớng dẫn, tổ chức hoạt động của ngời thầy và qua việc tự Đọc
Hiểu văn bản.
C - Phần kết luận và kiến nghị
Trong xu thế đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, với riêng môn Ngữ văn
việc đổi mới phơng pháp dạy học gắn liền với mục tiêu rèn luyện các kỹ năng cơ
bản cho học sinh. Hoạt động đọc văn bản tác phẩm văn học là một hoạt động sáng
tạo, mang tính thẩm mĩ, đọc để khám phá những giá trị của tác phẩm. Để làm đợc
chức năng đó, việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS phải đợc xem là
một biện pháp cấp thiết hớng tới thực hiện mục tiêu giáo dục. Không chỉ vậy bản
thân việc đọc tác phẩm còn có một ý nghĩa lớn hơn nhiều phạm vi nhà trờng vì nó
vừa là đòi hỏi riêng của mỗi cá nhân vừa là đòi hỏi văn hoá chung của mỗi xã
hội, của mọi thời đại. Điều đó càng cho ta thấy rõ hơn vị trí, vai trò của việc rèn
luyện kỹ năng đọc cho học sinh ở bậc THCS. Với kết quả đạt đợc khi áp dụng
sáng kiến nhỏ về việc rèn kỹ năng đọc cho học sinh trong năm học qua, tôi thấy
khả năng áp dụng trong thực tế giảng dạy với học sinh miền núi nh Xuân Lạc là
phù hợp và có tính khả thi.
Qua quá trình ứng dụng thực nghiệm, vận dụng đề tài bản thân tôi xin đợc đa
ra những kiến nghị sau:
9
SKKN:Rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh THCS trong giờ
Đọc Hiểu văn bản
- Tổ chuyên môn nhà trờng, chuyên môn Phòng Giáo dục nên có nhiều hơn
nữa những chuyên đề cụ thể về việc rèn luyện kỹ năng đọc cho học sinh
trong giảng dạy môn Ngữ văn ở trờng THCS, những chuyên đề về đổi mới
phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nhằm trang bị cho giáo viên cơ sở lý
luận, kinh nghiệm giảng dạy để ngày càng nâng cao chất lợng dạy học
trong nhà tròng.
- Về phía cha mẹ học sinh cần quan tâm sát sao hơn nữa đến hoạt động học
tập của con em mình, động viên và tạo điều kiện hết sức có thể để các em
đến trờng học đầy đủ trong các buổi học chính khoá và ngoại khoá.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng trong năm học
vừa qua. Sáng kiến này chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế. Tôi không kỳ vọng nó
sẽ trở thành nguyên mẫu chung cho tất cả các giờ dạy và đợc áp dụng trong
nhiều trờng học chỉ xem đây nh một kinh nghiệm nhỏ đa ra để trao đổi cùng bạn
bè đồng nghiệp. Kính mong nhận đợc sự góp ý chân thành, thẳng thắn của Ban
lãnh đạo ngành, nhà trờng và bạn bè đồng nghiệp để cho sáng kiến kinh nghiệm
của bản thân tôi đợc đầy đủ và có tính khả thi hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xuân Lạc, ngày 25 tháng 5 năm 2009
Xác nhận của BGH Ngời viết
Hoàng Thị Mai
10
SKKN:RÌn luyÖn kü n¨ng ®äc cho häc sinh THCS trong giê
§äc HiÓu v¨n b¶n–
11