Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN Day hoc phat trien van de.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.31 KB, 16 trang )

Chuyên để tổ Tự nhiên
Phần I. Kế hoạch chung
I. Đặc điểm tình hình:
1) Thuận lợi:
- Tổ có đủ giáo viên đứng lớp ở tất cả các bộ môn do tổ phụ trách.
- 100% giáo viên trong tổ đạt chuẩn và trên chuẩn trực tiếp tham
gia giảng dạy
- Đội ngũ giáo viên trong tổ vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ,
giảng dạy nhiệt tình, có tinh thần tự giác, có trách nhiệm với công việc
đợc giao, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc.
- Tổ chuyên môn: Nhiều năm đạt danh hiệu Lao động giỏi-Tiên
tiến xuất sắc. Nhiều giáo viên trong tổ đạt danh hiệu thi đua: Chiến sỹ
thi đua cấp cơ sở, Lao động tiên tiến.
- Tổ có nền nếp soạn giảng tốt, có phong trào cải tiến phơng pháp
giảng dạy tốt, có phong trào đúc rút SKKN.
- Cơ sở vật chất khá đầy đủ.
2) Khó khăn:
- Một số giáo viên của tổ còn trẻ , mới ra trờng do đó kinh nghiệm
còn hạn chế.
- Còn có những môn giáo viên dạy không đúng chuyên môn của
mình.
*) Từ những thuận lợi và những khó khăn trên, để không ngừng
nâng cao chất lợng đội ngũ về chuyên môn nghiệp vụ, tổ sẽ tăng cờng
mở các chuyên đề nhằm tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giảng
dạy, nâng cao hiệu quả của mỗi giờ lên lớp của từng giáo viên. Đồng
thời qua đó trao đổi, học tập kinh nghiệm chuyên môn.
II. Mục tiêu của chuyên đề:
Nhằm cải tiến phơng pháp giảng dạy, nâng cao hiệu qủa giờ
lên lớp thể hiện ở các nội dung:
+) Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
+) Nâng cao chất lợng dạy học.


III. Nội dung thực hiện các chuyên đề:
1) Thực hiện và áp dụng tốt các chuyên đề năm học trớc.
2) Triển khai chuyên đề mới:
Chuyên đề 1: Phát huy tính tích cực của học sinh trong việc sử
dụng phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
Chuyên đề 2: Sử dụng phiếu đánh giá trong thực hành và thí
nghiệm
IV. Chỉ tiêu:
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
- 100% giáo viên trong tổ nghiên cứu và áp dụng tốt các chuyên
đề.
- Triển khai và thực hiện tốt nội dung chuyên đề.
V. Biện pháp thực hiện:
- Tổ thảo luận => thống nhất việc lựa chọn chuyên đề.
- Triển khai và thực hiện chuyên đề theo từng bớc cụ thể.
1) Thảo luận chuyên đề:
Tổ thảo luận, bàn bạc chuyên đề, phân công ngời thực hiện.
2) Báo cáo chuyên đề:
Giáo viên đợc phân công báo cáo nội dung chuyên đề trớc tổ
=> Tổ nhận xét rút kinh nghiệm, bổ sung nội dung chuyên đề.
3) Thực hiện chuyên đề:
Giáo viên đợc phân công thực hiện chuyên đề dạy thực nghiệm
, các giáo viên trong tổ dự giờ.
4) Triển khai chuyên đề;
- Dạy áp dụng toàn tổ.
- Tổ rút kinh nghiệm và rút ra bài học áp dụng.
5) Sơ kết:
Thống nhất áp dụng chuyên đề.
Phần II. Nội dung cụ thể

Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
Chuyên đề 1: Phát huy tính tích cực của học sinh trong việc sử dụng
phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
A. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn:
1/ Cơ sở lí luận:
- Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục
THCS nói riêng.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học
tập.
- Nâng cao hiệu quả mỗi giờ lên lớp của giáo viên.
- Phát huy tính hiệu quả của SGK theo chơng trình đổi mới.
2/ Cơ sở thực tiễn:
*) Phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề giúp:
- GV chủ động trong dạy học thông qua việc tạo ra tình huống có
vấn đề.
- Thông qua các tình huống có vấn đề HS sẽ tích cực hoá các hoạt
động của, khơi dậy và phát triển năng lực tự học, hình thành cho HS
những t duy tích cực, độc lập, sáng tạo nâng cao năng lực phát hiện và
giải quyết vấn đề.
- Việc dạy học theo phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
tác động đến tình cảm, tính tự tin, hứng thú học tập của học sinh.
B. các bớc chuẩn bị cho một tiết dạy Theo chuyên đề.
Để thực hiện dạy học theo nội dung chuyên đề GV cần thực hiện
theo các nội dung sau:
I. Tìm hiểu về phơng pháp Dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề"
1) Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là:
Thầy tổ chức cho trò học tập trong hoạt động và bằng hoạt
động do thầy tạo ra một tình huống hấp dẫn gợi sự tìm hiểu của HS,

gợi ra vớng mắc mà họ cha giải đáp đợc ngay, nhng có liên hệ với tri
thức đã biết, khiến họ thấy có triển vọng tự giải đáp đợc nếu tích cực
suy nghĩ.
2) Tình huống có vấn đề là:
Một tình huống gợi ra cho HS những khó khăn về lí luận
hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết và có khả năng vợt qua, nhng không
phải tức khắc nhờ một thuật giải mà phải trải qua một quá trình tích
cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tợng hoạt động hoặc điều chỉnh
kiến thức sẵn có.

3) Các bớc dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
a) Bớc 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề. Bớc này gồm:
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
- Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề.
- Giải thích, chính xác hoá để hiểu vấn đề.
- Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đặt ra.
b) Bớc 2: Tìm giải pháp. Bớc này gồm:
- Tìm một cách giải quyết vấn đề.
- Tìm cách khác (có thể).
c) Bớc 3: Trình bày giải pháp. Bớc này gồm:
- Trình bày việc phát biểu vấn đề.
- Trình bày giải pháp giải quyết vấn đề (đ lựa chọn) một ã
cách đúng đắn và sáng sủa
d) Bớc 4: Nghiên cứu sâu giải pháp. Bớc này gồm:
- Tìm hiểu khả năng ứng dụng.
- Tìm khả năng đề xuất vấn đề mới.
4) Các mức độ của phơng pháp dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề:
Mức độ 1: Giáo viên nêu tình huống, HS độc lập phát hiện

và giải quyết vấn đề.
Mức độ 2: Giáo viên vấn đáp HS nhằm dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề.
Mức độ 3: Giáo viên thuyết trình phát hiện vấn đề.
5) Những cách thông dụng để tạo tình huống có vấn đề:
Cách 1: Dự đoán nhờ nhận xét trực quan, nhờ thực hành hoặc
hoạt động thực tiễn.
Cách 2: Lật ngợc vấn đề.
Cách 3: Xem xét tơng tự.
Cách 4: Khái quát hoá.
Cách 5: Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức
mới.
Cách 6: Nêu lại một bài toán mà việc giải quyết cho phép dẫn
đến kiến thức mới.
Cách 7: Tìm sai lầm trong lời giải.
II. Nghiên cứu nội dung của tiết học - Cách thức thực hiện:
- Khi áp dụng phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề GV cần
tìm hiểu nghiên cứu nội dung của bài dạy cụ thể nh:
+ Có thể sử dụng phơng pháp này cho nội dung kiến thức
nào, phần nào của bài học.
+ Có thể sử dụng mức độ nào của phơng pháp cho phù hợp
với đối tợng HS cũng nh nội dung kiến thức.
+ Có thể sử dụng cách nào trong các cách của phơng pháp
phát hiện và giải quyết vấn đề. Mỗi nội dung kiến thức có thể sử dụng
một cách khác nhau cho phù hợp.
*Ví dụ 1: Hình học 7
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
Tiết: 49
Bài 2 : Quan hệ giữa đờng vuông góc và đờng xiên. Đờng

xiên và hình chiếu của nó.
* Để đặt vấn đề cho bài dạy tôi tiến hành nh sau: (Bớc 1)
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác?
- Trong tam giác vuông cạnh nào là cạnh lớn nhất? Vì sao?
* Sau khi kiểm tra xong:
2) Cho học sinh quan sát hình giới thiệu SGK về ba bạn HS bơi, ai bơi
xa hơn ai?
GV: Đặt câu hỏi theo SGK.
- Trong ba bạn bạn nào bơi gần nhất?
HS: Bạn bơi ở giữa là bơi gần nhất-Bơi theo đờng vuông góc.
GV: - Bạn nào bơi xa nhất? (HS sẽ không chỉ ra đợc bạn bơi xa nhất)
- Vậy để biết đợc bạn nào bơi xa nhất ta phải dựa vào đâu?
=> Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài
hôm nay:
*Ví dụ 2: Hình học 7-
Tiết: 54

Tính chất tia phân giác của một góc
- Sau khi học sinh học xong phần 1) , nắm đợc Định lí thuận.
Bớc 1 : Để đặt vấn đề cho Định lí đảo giáo viên tiến hành:
GV: ? Hãy phát biểu lại nội dung định lí 1.
? Hãy phát biểu tính chất đảo của định lí 1?
HS: Phát biểu.
Bớc 2 : Tìm giải pháp.
GV: Vậy ta có bài toán nào ?
HS: Nêu bài toán.
Bớc 3 : Trình bày giải pháp.
HS: Vẽ hình, nêu GT-KL của bài toán.
Chứng minh bài toán.

Bớc 4 : Nghiên cứu sâu giải pháp, kết luận, tìm giải pháp mới.
HS: Kiểm tra phần chứng minh của bạn
Rút ra kết luận.
GV: Chốt lại nội dung kết luận (định lí đảo)
C. những lu ý khi thực hiện chuyên đề.
Để áp phơng pháp này đạt hiệu quả cao GV cần lu ý một số vấn
đề sau:
- Không phải mọi tiết học, mọi nội dung kiến thức khi sử dụng
phơng pháp này đều là tối u.
- Chú ý trong việc lựa chọn cách thực hiện phơng pháp này cho
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
phù hợp.
- Trong quá trình áp dụng phơng pháp này GV cần phối hợp với
các phơng pháp khác một cách linh hoạt.
- Kết hợp sử dụng đồ dùng một cách hiệu qủa.
D. những khó khăn khi thực hiện chuyên đề:
- GV cần đầu t nhiều thời gian cho việc chuẩn bị một tiết dạy.
- Khó thực hiện đối với HS yếu - kém.
e. nhận xét tiết dạy thực nghiệm - các tiết dạy áp
dụng chuyên đề.
(Ghi trong sổ nghị quyết của tổ)
f. Một số bài học rút ra.
1) Ưu điểm khi vận dụng phơng pháp Dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề".
- Phát huy đợc tính tích cực, chủ động của HS trong quá trình tìm
tòi tri thức mới thông qua các hoạt động.
- Rèn luyện đợc các kỹ năng cơ bản trong Toán học cho HS:
Khả năng quan sát, phân tích, so sánh, biến đổi
- Đa dạng hoá các hoạt động của HS => Tạo hứng thú trong học

tập.
- Giáo viên có thể phối hợp, vận dụng linh hoạt các phơng pháp
dạy học. Qua việc phát hiện và giải quyết vấn đề giáo viên nắm đợc
thông tin ngợc từ HS.
2) Một số bài học rút ra:
* Khi sử dụng phơng pháp Dạy học phát hiện và giải quyết vấn
đề"
- Không phải bất cứ vấn đề nào, nội dung nào khi sử dụng phơng
pháp này đều phát huy tốt hiệu quả. Vì vậy cần lựa chọn vấn đề nào,
nội dung nào có thể sử dụng phơng pháp này đem lại hiệu qủa cao
nhất.
- Một vấn đề cần phát hiện và giải quyết có thể là những vấn đề
nhỏ, đơn giản.
- Tránh lạm dụng phơng pháp mà dẫn đến phức tạp hoá một vấn
đề làm vấn đề trở lên nặng nề, gây cản trở trong việc tiếp cận vấn đề
đối với HS.
- Chú ý tổ chức tốt các hoạt động của HS thông qua việc phối hợp
linh hoạt các phơng pháp.
- Chú ý các tình huống khác nhau trong quá trình phát hiện và
giải quyết vấn đề.
Năm học 2007 - 2008
Chuyªn ®Ó tæ Tù nhiªn
N¨m häc 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
Bớc 2: Soạn giáo án:
- Nội dung có thể đa lên màn chiếu là:
+) Những tình huống đặt vấn đề.
+) Nội dung ? , hình vẽ hay biểu đồ, bảng tổng hợp kiến thức
của chơng.
+) Những bài tập củng cố, bài tập tình huống,

bài tập trắc nghiệm, trò chơi
+) Những hình vẽ, đoạn Video clip minh hoạ.
+) Hớng dẫn bài về nhà
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
Bớc 3: Chạy thử các nội dung trình chiếu.
- Đây là bớc cần thiết để đảm bảo cho tiết dạy hoàn chỉnh cả về nội
dung và hình thức.
- Giáo viên kịp thời chỉnh sửa lại nội dung trình chiếu cho phù hợp
nhất.
*) Một số ví dụ minh hoạ:
- Ví dụ sử dụng trắc nghiệm:
Ví dụ về Video clip: Động vật bò sát
Năm học 2007 - 2008
Chuyªn ®Ó tæ Tù nhiªn
- VÝ dô ? trong tiÕt lý thuyÕt:
N¨m häc 2007 - 2008
Chuyªn ®Ó tæ Tù nhiªn
N¨m häc 2007 - 2008
Chuyªn ®Ó tæ Tù nhiªn
N¨m häc 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
C. những lu ý khi thực hiện chuyên đề.
Tuỳ theo đặc trng của từng tiết dạy mà GV lựa chọn nội dung thích
hợp để đa lên màn chiếu, cụ thể nh:
Với tiết dạy lí thuyết:
+ Không nên đa trò chơi vào tiết dạy.

+ Chú ý đa nội dung trọng tâm của bài tránh khai thác, mở rộng
nhiều.

+ Kết hợp sử dụng Camera kiểm tra kết quả làm bài của học
sinh khi hoạt động nhóm.
Với tiết luyện tập:
+ Có thể đa trò chơi vào tiết học.
+ Sử dụng Camera để kiểm tra kết quả làm bài của học sinh, chỉ
ra những sai sót thờng mắc phải khi làm bài.
Với tiết ôn tập:
+ Sử dụng bài tập trắc nghiệm có nội dung tổng hợp kiến thức.
+ Nên chiếu các bảng tổng kết kiến thức đ học.ã
D. những khó khăn khi thực hiện chuyên đề:
- Giáo viên phải có kỹ năng nhất định về sử dụng phần mềm
Powerpoint.
- Giáo viên phải đầu t nhiều thời gian chuẩn bị cho tiết dạy.
- Tiết dạy chỉ sử dụng giáo án điện tử đợc khi có nguồn điện lới 220v-
50Hz và điện phải ổn định.
- Cần có phòng học riêng để đảm bảo tốt cho thiết bị máy chiếu, máy
tính.
E. tiết dạy thực nghiệm các tiết áp dụng chuyên đề:
1) Tiết dạy thực nghiệm:
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Thoan
Môn: Đại số 7
Tiết: 16 Luyện tập.
* Ưu điểm:
+ Tiết dạy đ đáp ứng đã ợc yêu cầu chuyên đề.
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên
+ Lựa chọn nội dung và chiếu lên màn hình hợp lí, rõ ràng.
+ Kiến thức đa ra hợp lý.
+ Kết hợp hài hoà giữa ghi bảng và màn hình.
+ Học sinh đợc thực hành nhiều, hứng thú trong học tập.

* Hạn chế:
+ Kỹ năng vận dụng của học sinh còn hạn chế
(chuẩn bị bài cũ cha tốt)
* Tổ tiếp tục bổ sung các tiết dạy áp dụng:
F. Một số bài học rút ra.
1) Ưu điểm khi sử dụng giáo án điện tử:
* Giáo án điện tử đ thực hiện tốt một số chức năng sau:ã
- Chức năng kiến tạo tri thức:
Giáo án điện tử thể hiện vấn đề cần tìm tòi một cách trực quan
sinh động, giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề một cách
nhanh chóng và chính xác.
- Chức năng rèn luyện kỹ năng:
Qua các hình ảnh trực quan sinh động học sinh đợc rèn luyện kỹ
năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Chức năng kích thích hứng thú học tập của học sinh:
Giáo án điện tử tạo hứng phấn cao cho học sinh trong học tập
nhờ hình thức thông tin nh: Âm thanh, màu sắc, hình ảnh động, hình
ảnh thực tế.
- Chức năng tổ chức những hoạt động học tập đa dạng của học sinh
một cách hiệu quả
Nhờ có giáo án điện tử mà quá trình học tập hoặc chuyển các hoạt
động của học sinh một cách trở lên tự nhiên và lôi cuốn hơn. Các hoạt
động của học sinh đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác nhau nh: Trắc
nghiệm, trò chơi
- Chức năng nâng cao hiệu quả s phạm của thầy giáo:
Giáo viên có thể ứng dụng những kiến thức đ học vào trong cuộcã
sống nhờ hình ảnh sinh động.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho nhứng hoạt động ngoại khoá đa dạng.
Năm học 2007 - 2008
Chuyên để tổ Tự nhiên

- Kích thích giáo viên đổi mới phơng pháp, phát triển nhiều loại
hình học tập của học sinh.
- Nâng cao hiểu biết cũng nh kích thích việc học tin học của giáo
viên.
- ảnh hởng tích cực đến sự phát triển cơ sở vật chất của nhà trờng.
2) Một số bài học rút ra:
Khi sử dụng giáo án điện tử cần lu ý:
- Tránh chỉ tái hiện đơn thuần kiến thức sách giáo khoa trên màn
hình.
- Tránh lạm dụng phơng tiện kỹ thuật kỹ thuật không cần thiết
nh đa mọi kiến thức lên màn hình mà quên việc rèn kỹ năng cho
học sinh, hoặc lạm dụng quá nhiều các hiệu ứng hình ảnh.
- Cần cân đối kiến thức giữa nội dung ghi bảng và nội dung đa lên
màn hình tránh trùng lặp không cần thiết.
- Việc phối hợp kiến các màu sắc cần hài hoà, có tính tơng phản
cao, sử dụng các màu sắc đẹp phù hợp với nội dung gây hứng thú
cho học sinh mà vẫn không làm các em bị phân tán sự tập trung.
- Việc sử dụng các hiệu ứng nên tiết kiệm thời gian bằng cách
COPY lại những hiệu ứng cần thiết đ sử dụng ở những tiết dạyã
trớc đó.
- Nên đa âm thanh, hình ảnh khích lệ kết quả làm bài trắc nghiệm
của học sinh gây hứng thú cho học sinh.
- Kết hợp su tầm, sử dụng các Video clip để học sinh có thể liên hệ
thực tế đời sống một cách sinh động.
- Luôn luôn kiểm tra kỹ giáo án trớc khi dạy tránh sai sót cả về nội
dung (do đánh máy) cũng nh hình thức.
3) Hạn chế:
- Cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc với yêu cầu nh cha có phòng bộ
môn, số máy tính cho GV sử dụng còn ít.
- Việc chuẩn bị mất thời gian.

Năm học 2007 - 2008
Chuyªn ®Ó tæ Tù nhiªn
N¨m häc 2007 - 2008

×