KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Bộ môn Mạng và Truyền thông
Đề cương ôn tập Kiến thức chuyên môn
Ngành Công nghệ Thông tin
Chuyên ngành Mạng và Truyền thông
Hệ Đại học
Phần 1. Mạng máy tính
1. Mô hình tham chiếu OSI (Open Systems Interconnection): vai trò và chức năng của
các tầng trong mô hình này.
2. Mô hình tham chiếu TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): vai
trò và chức năng của các tầng trong mô hình này.
3. Các loại đường truyền được sử dụng trong mạng máy tính và ưu, nhược điểm của
từng loại.
4. Mối quan hệ giữa các tầng và các loại địa chỉ trong mô hình TCP/IP. Các loại đơn
vị dữ liệu giao thức (Protocol Data Unit - PDU) được sử dụng tại mỗi tầng, ví dụ
minh họa.
5. Các điểm chính trong đặc tả kỹ thuật của các chuẩn IEEE 802.3 10Base-2, IEEE
802.3 10Base-T và IEEE 802.3 1000Base-T; quy tắc 5-4-3(-2-1).
6. Giao thức điều khiển truy cập phương tiện truyền CSMA/CD, giao thức PPP và cấu
trúc frame IEEE 802.3 (hay Ethernet II frame).
7. Sơ đồ chân nối cho RJ-45 connector theo chuẩn T568-A và T568-B; vai trò của các
chân khi sử dụng để nối kết mạng LAN theo chuẩn Ethernet với các tốc độ 10, 100
và 1000 Mbps.
8. Các thiết bị liên kết mạng và đặc tính của chúng: hub, repeater, bridge, switch,
router…
9. Cơ chế lọc và chuyển tiếp frame dữ liệu của bridge/switch.
10.Giao thức IP (Internet Protocol): khuôn dạng gói IP (IP packet format), cơ chế
truyền một IP packet từ nguồn đến đích.
11.Địa chỉ IPv4: cấu trúc và các lớp địa chỉ; các dải địa chỉ riêng tư (private addresses).
12.Chia mạng con (Subnetting) và VLSM (Variable Length Subnet Mask)
13.Các cách chính để cấp địa chỉ IP cho một nút (node) mạng; sự hoạt động của giao
thức DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol).
14.Giao thức ARP (Address Resolution Protocol): vai trò và cơ chế hoạt động, ví dụ
minh họa.
1
15.Giao thức NAT/PAT (Network/Port Address Translation): vai trò và cơ chế hoạt
động, ví dụ minh họa.
16.Giao thức DNS (Domain Name System): vai trò, cơ chế hoạt động và ví dụ minh
họa.
17.Định tuyến trên mạng IP: định tuyến tĩnh, động.
18.Phân biệt vai trò, chức năng và các đặc tính cơ bản của hai giao thức TCP và UDP.
19.Mạng cục bộ không dây - Wireless LANs: đặc điểm chính của các chuẩn IEEE
802.11b/g/n; giao thức CSMA/CA.
Phần 2. Thiết kế mạng và cấu hình thiết bị mạng
1. Tổng quan về thiết kế mạng
2. Nhận biết các yêu cầu cần thiết của khách và các mục tiêu cho hệ thống mạng
3. Thiết kế mạng Logic
4. Thiết kế mạng Vật lý
5. Kiểm thử, tối ưu hóa và thiết lập hồ sơ mạng
6. Cơ bản về cấu hình router, switch
7. Cấu hình định tuyến tĩnh, động (RIP, EIGRP, OSPF)
8. Cấu hình VLAN và InterVLAN routing
9. Cấu hình dịch vụ DHCP
10.Cấu hình NAT/PAT
Phần 3. Quản trị mạng
1. Kiến thức cơ bản về hệ thống Active Directory (AD): chức năng của AD
trong mô hình quản lý mạng của Windows Server.
2. Cấu trúc của AD: OU, Domain, Tree, Forest, Sites; chức năng của các thành
phần trong AD.
3. Các đối tượng trong AD: User, Printer, Contact, Group…; chức năng của
mỗi đối tượng trong AD.
4. Chức năng của máy quản lý miền (Domain Controller), chức năng Schema,
Chức năng của Global Catalog Server
5. Khái niệm người dùng (User).
6. Khái niệm nhóm: kiểu nhóm (Security group, Distribution Group), phạm vi
nhóm (Global Group, Domain Local Group, Universal Group); phân biệt sự
khác nhau giữa 2 kiểu nhóm và giữa các phạm vi nhóm.
7. Các kiến thức về chính sách nhóm (Group policy).
8. Quản lý quyền truy cập vào tài nguyên (phân quyền truy cập vào tài nguyên
trên người dùng và trên nhóm).
2
9. Quản trị dịch vụ mail (Mail Exchange : Các giao thức sử dụng trong hệ
thống mail (SMTP, POP3…), quản trị tài khoản mail, kiến trúc và quản trị
OWA, Relay mail, quản lý Public Folder, thiết lập bộ lọc thư… )
10.Quản trị và cấu hình firewall (ISA : Cài đặt ISA, tạo và sử dụng Firewall
Access Policy, Publishing Networks Services, thiết lập Network Rules, thiết
lập Cache, quản lý và theo dõi traffic…)
3