Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sử 8_Vận dụng phương pháp khai thác kênh hình và...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.89 KB, 15 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Sáng kiến kinh nghiệm
Vận dụng ph ơng pháp khai thác kênh hình và ph ơng pháp
dạy học tích cực trong dạy học môn lịch sử ở tr ờng thcs
Phần I. Đặt vấn đề
1. Lý do và tính cấp thiết.
Quan điểm chủ đạo trong chơng trình môn lịch sử ở trờng phổ thông nói chung, THCS
nói riêng là xuất phát từ nội dung, chức năng, nhiệm vụ và đặc trng bộ môn, từ đặc điểm của
quá trình nhận thức quá khứ của học sinh mà sử dụng những phơng pháp phơng tiện, hình
thức tổ chức dạy học phù hợp, nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh.
2. Mục đích nghiên cứu
Để đảm bảo tính chính xác, khoa học, tăng cờng khả năng gây xúc cảm của các
thông tin về các sự kiện, nhân vật lịch sử. Trớc hết cần chú ý đến sự trình bày sinh động,
giầu hình ảnh của giáo viên trong tờng thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân
vật lịch sử, kết hợp với các phơng pháp khác. Đặc biệt cần coi trọng việc sử dụng phơng
tiện trực quan: tranh ảnh, bản đồ, sa bàn, mô hình, phim đèn chiếu, phim video, và từng
bớc ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp trong dạy học lịch sử, giúp các em có thể lĩnh
hội đợc kiến thức nhanh nhất, chính xác, hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó cũng cần phải tận dụng mọi cơ hội, khả năng học tập gắn với thực tế
để học sinh có đợc phơng thức lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách cụ thể, giầu cảm xúc ,
trao đổi với các nhân chứng lịch sử, nhân vật lịch sử. Cần phải tổ chức cho học sinh làm
việc nhiều hơn với sử liệu trong sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo do GV cung cấp và
HS su tầm, trong các phiếu học tập cá nhân, qua đó từng bớc rèn luyện cho HS về phơng
pháp học tập, nghiên cứu lịch sử.cần tổ chức thảo luận dới nhiều hình thức khác nhau (làm
việc theo nhóm hoặc đàm thoại chung cả lớp), tạo điều kiện để học sinh nêu lên các vấn đề
cần tìm hiểu, độc lập giải quyết các vấn đề, tự đặt ra hoặc do giáo viên cung cấp. ở đây,
cần khuyến khích hs bày tỏ những ý kiến riêng của mình, tránh việc làm cho hs e ngại
khi nêu ý kiến khác cho gv, cần rèn luyện cho hs khả năng trình bày( nói, viết). Từ đó,
hs lĩnh hội đợc nội dung học tâp theo tinh thần đồi mới phơng pháp dạy học : dạy học tự
khám phá tự phát triển. Cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học lịch sử nh:
- Học ở lớp, ở phong bộ môn, ở bảo tàng, tại các di tích lịch sử; nghe báo cáo,


trao đổi trực tiếp với các nhân chứng lịch sử.
- Học chung cả lớp, học cá nhân , học theo nhóm
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
1
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Nói tóm lại, đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trơng THCS là quá trình chuyển
từ phơng pháp dạy học thầy nói - trò nghe, thầy đọc - trò chép sang phơng pháp dạy
học mới, trong đó, gv là ngời tổ chức , hớng dẫn quá trình học tập của hs, còn hs phải
chủ động tham gia vào quá trình hoạt động học tập, tự tìm kiếm kiến thức, hình thành năng
lực sáng tạo, rèn luyện khả năng tự học, điều đó không có nghĩa là để cho hs hoạt động
bằng mọi giá. Đối với bộ môn lịch sử việc tiếp nhận, xử lý các thông tin từ sử liệu là khâu
đầu tiên, tất yếu của quá trình nhận thức quá khứ, không đợc bỏ qua, không đợc coi nhẹ.
3. Kết quả cần đạt đ ợc.
Hiệu quả của một bài lịch sử là kết quả của sự kết hợp các yếu tố chung khách
quan và các yếu tố riêng - cụ thể - tình huống. Do đó, không thể thực tiễn hoá, đại trà hoá
một quan niệm mới về phơng pháp dạy học bằng những khuôn mẫu đúc sẵn, băng các giáo
án rập khuôn. Đổi mới phơng pháp dạy học không phải là ngay lập tức thay đổi những ph-
ơng pháp dạy học hiện có bằng những phơng pháp dạy học hoàn toàn mới mẻ xa lạ. Cần
phải kế thừa những tinh hoa, giá trị của những phơng pháp dạy học hiện có, đồng thời
chuyển đổi những gì có thể chuyển đổi đợc ngay, chuẩn bị nhanh chóng tiến tới những bậc
thang cao hơn, hiện đại hơn về phơng pháp dạy học
4. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu.
Từ thực tiễn dạy học môn lịch sử ở trờng THCS là giúp hs có những kiến thức cơ bản,
cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới; góp phần hình thành ở hs thế giới quan khoa
học, giáo dục lòng yêu quê hơng, đất nớc, truyền thống dân tộc, cách mạng; bồi dỡng các năng
lực t duy, hành động và thái độ đúng đắn trong cuộc sống xã hội.Vì vậy, phơng pháp và hình
thức dạy học môn lịch sử rất phong phú đa dạng bao gồm:
- Phơng pháp hiện đại( nh: thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, nghiên cứu tr-
ờng hợp, dự án, động não ).
- Phơng pháp truyền thống( nh: trực quan, diễn giảng, đàm thoại, kể chuyện, ) ; bao

gồm cả hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ và cá nhân; hình thức dạy học ở lớp,
ở phòng bộ môn, ở bảo tàng, ở các di tích lịch sử, và hs có thể nghe báo cáo, trao đổi
trực tiếp với nhân chứng lịch sử.
Từ những vấn đề cụ thể trên, tôi mạnh dạn vận dụng một số phơng pháp truyền thống
và hiện đại vào dạy học lịch sử ở trờng tôi. Tôi đã vận dụng cụ thể vào giảng dạy bộ môn
lịch sử ở trờng THCS trong năm học 2007-2008 và đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan. Cho
nên, tôi trình bày một số vấn đề về vận dụng một số phơng pháp dạy học môn lịch sử ở tr-
ờng THCS để bạn bè đồng nghiệp cùng nghiên cứu và tham khảo.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
2
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
phầnII: Giải quyết vấn đề.
1. Cơ sở lý luận.
Nh chúng ta đã biết đổi mới phơng pháp dạy học là quá trình chuyển từ phơng pháp
dạy học thầy nói - trò nghe, thầy đọc - trò chép sang phơng pháp dạy học mới, trong
đó, gv là ngời tổ chức , hớng dẫn quá trình học tập của hs, còn hs phải chủ động tham
gia vào quá trình hoạt động học tập, tự tìm kiếm kiến thức, hình thành năng lực sáng tạo,
rèn luyện khả năng tự học, điều đó không có nghĩa là để cho hs hoạt động bằng mọi giá.
Đối với bộ môn lịch sử việc tiếp nhận, xử lý các thông tin từ sử liệu là khâu đầu tiên, tất
yếu của quá trình nhận thức quá khứ, không đợc bỏ qua, không đợc coi nhẹ. Nhng trên
thực tế việc vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào dạy môn lịch sử ở trờng THCS còn
gặp rất nhiều khó khăn bởi mỗi bài, mỗi khối, mỗi lớp có những lợng kiến thức khác nhau
phù hợp với từng đối tợng hs ở mỗi khối lớp và việc vận dụng các phơng pháp sao cho hợp
lý và có hiệu quả cao là một vấn đề vô cung khó khăn đối với mỗi ngời gv. Vì vậy tôi đã
mạnh dạn vận dụng sáng tạo một số phơng pháp dạy học cụ thể nh: sử dụng kênh hình
trong sgk và phơng pháp dạy học tích cực vào dạy một số bài học cụ thể, khai thác vốn
kiến thức đã có của hs.
2. Giải pháp cụ thể.
2.1 Sử dụng kênh hình trong sgk để dạy và học bài văn hoá cổ đại thế giới.
Nh chúng ta đã biết văn hoá cổ đại thế giới là một trong những nội dung quan trọng

mà ngời giáo viên cần phải dạy để giúp hs nắm đợc những thành tựu văn hoá của nhân loại.
Khi dạy bài này chúng ta nên tiếp cận với một phơng pháp mới với việc khai thác kênh
hình( tranh ảnh và lợc đồ) trong việc tổ chức hớng dẫn hs tìm hiểu văn hoá cổ đại thế giới.
Để việc sử dụng tranh ảnh thống nhất và có hiệu quả nhằm phát huy đợc tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của hs trong học tập bộ môn và theo quan điểm đổi mới phơng pháp dạy
học, thiết bị đồ dùng dạy học là một nguồn nhận thức lịch sử chứ không chỉ là minh họa cho
bài học.
Những kỹ năng cần l u ý khi khai thác tranh ảnh lịch sử.
Khi hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung tranh ảnh của lịch sử THCS, gv cần chú ý rèn
luyện cho hs những kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, nhận xét.
- Kỹ năng mô tả, t ờng thuật.
- Kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
3
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Các bớc làm việc với tranh ảnh lịch sử:
Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy đợc tính tích cực của hs nhằm
mục tiêu cho hs tự tìm hiểu nội dung của tranh ảnh dới sự hớng dẫn tổ chức của giáo viên,
xin đợc nêu một số gợi ý việc khai thác tranh ảnh lịch sử trong các SGK lịch sử THCS:
B ớc 1 : Cho HS quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát nội dung tranh
ảnh cần khai thác.
B ớc 2 : GV nêu câu hỏi, nêu vấn đề, tổ chức hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung tranh
ảnh.
B ớc 3 : HS trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh sau khi đã quan sát, kết
hợp ý kiến của GV và tìm hiểu nội dung trong bài học.
B ớc 4 : GV nhận xét, bổ sung nội dung trả lời của HS, hoàn thiện nội dung khai
thác tranh ảnh cung cấp cho HS.
Kết luận: HS nắm đợc cách khai thác tranh ảnh và nội dung tranh ảnh trong bài học.
Ví dụ cụ thể: Sử dụng khai thác kênh hình để dạy học phần Văn hoá cổ đại thế

giới .
- Nội dung SGK lịch sử 6 tr 17, 18 ,19, 20.
- SGV Lịch sử 6.
- Các dân tộc phơng Đông và phơng Tây đã sáng tạo để lại cho nhân loại
những thành tựu văn hoá đồ sộ, với nhiều công trình đặc sắc: Kim tự tháp ( Ai Cập) ,
Thành Ba-bi-lon, đền Pác-tê-nông, Khải hoàn môn(Rô-ma) Tợng lực sĩ ném đĩa trong
đó nhiều công trình đã đợc xếp là kỳ quan thế giới.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
4
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
- GV có thể cung cấp cho HS một số thông tin trớc về các thành tựu văn hoá
biểu:
- Kim tự tháp ở Ai Cập là công trình kiến trúc đồ sộ trong lịch sử, đợc xây
dựng từ rất sớm vào khoảng thiên niên kỷ III TCN. Kim tự tháp làm ngời ta choáng
ngợp bởi hình khối hùng vĩ của nó, có tháp cao gần 150m ( bằng toà nhà 50 tầng), ngời
ta phải dùng đến 2030000 khối đá để xây, mỗi khối đá nặng từ 2 đến 16 tấn. Việc vận
chuyển những khối đá nh vậy lên tới độ cao hàng trăm mét, rồi đặt chúng nằm khít với
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
5
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
nhau đến mức mảnh ghép giữa các khối đá chỉ cách nhau 5mm là không thể tởng tợng
nổi.
- Đền Pac-tê-nông (Hi Lạp) đợc đánh giá là một trong những công trình đẹp
nhất, sáng tạo bởi bàn tay con ngời, đền Pac-tê-nông đơc xây trên trên một mặt băng
hình chữ nhật có kích thớc 31m - 70m, đền đợc chia làm 3 phần: tiền sảnh, gian thờ và
phòng chứa châu báu. Vật liệu chính để xây dựng là đá hoa cơng , ngời ta không hề
dùng vữa, các khối đá đợc đẽo thật chính xác, sao cho mỗi viên đợc gắn nối thật khít
với viên khác nh thể là một.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
6

Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
- Vạn lý trờng thành là một trong những công trình kiến trúc của con ngồi, nó
đi qua những vùng sa mạc mênh mông, những dãy núi cao và những đồng cỏ bao la từ
đông sang tây ở phía bắc Trung Quốc. Đây là mộ t cấu trúc công trình phòng thủ
khổng lồ đợc xây dựng và tái thiết hơn 2000 năm, qua nhiều triều đại khác nhau với
chiều dài 54000km và nếu xếp chúng lại thành bức tờng dày 1m cao 5m nó có thể
chạy vòng quanh trái đất đến hơn 12 lần.
Khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu những kênh hình đó GV có thể đặt câu hỏi:
Hãy nêu những hiểu biết của mình về các thành tựu văn hoá cổ đại?
Sau khi nêu câu hỏi GV có thể gợi ý:
+ Tên các kênh hình đó.
+ Những nét đặc sắc của các thành tựu về văn hoá.
+ Nội dung cơ bản.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
7
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, GV có thể gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung
cho bạn. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý. GV có thể đa một bảng thống kê để HS có
thể lên điền vào:
Tên các công trình kiến trúc Tên các nớc có công trình kiến trúc
1. Kim tự tháp
2. Vờn treo Ba-bi-lon
3. Vạn lí trờng thành
4. Đền Pác-tơ-nông
5. Khải hoàn môn.
6. Tợng lực sĩ ném đĩa.
2.2:Sử dụng ph ơng pháp dạy học tính tích cực.
Vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh đã đợc đặt ra từ lâu trong ngành GD nớc
ta. Có thể nói cốt lõi của vấn đề này là hớng tới hoạt động học tập chủ động của HS.
Học tập là hoạt động chủ đạo củ lứa tuổi đi học. Tính tích cự trong hoạt động học tập,

và thực chất là tính tích cực nhận thức, đặc trng ở khát vọng hiểu biết, cố gắn trí tuệ và
nghị lực cao trong chiếm lĩnh tri thức, đồng thời cũng muốn có cơ hội để thể hiện sự
hiểu biết, truyền đạt những hiểu biết của mình tới bạn bè.
Khác với quan niệm trớc đây, dạy học là quá trình truyền thụ của ngời thầy tới ngời
học. Trong dạy học ngày nay, GV không chỉ đóng vai trò tổ chức, hớng dẫn để ngời học
có cơ hội tìm tòi, chíêm lĩnh kiến thức, mà còn phải biết cách vốn kiến thức đã biết và
kiến thức mới. Làm đợc nh vậy chính là phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong
học tập.
Dạy học là dạy cho HS những cái cha biết trên cơ sở những cái đã biết. Điều này đ-
ợc coi là nguyên tắc. Để vận dụng quan điểm này, việc cung cấp cho HS những kiến
thức khoa học để đạt đợc các chuẩn kiến thức đã đợc quy định trong chơng trình phải
dựa trên cơ sở những kiến thức của HS. Có nhiều cách để làm việc này. Dới đây là một
số kĩ năng :
Một: Kĩ năng đặt câu hỏi.
Những câu hỏi mà GV đa ra cần phải giúp HS tìm ra những điều các em đã biết và
phát triển thêm cho các em những ý mới nhằm tạo ra mối liên hệ giữa kiến thức cần
phải có.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
8
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Câu hỏi phải vừa sức đối tợng.
Ví dụ: Dạy bài Các quốc gia cổ đại phơng Tây (lớp 6), có thể khai thác vốn kiến
thức HS đã có để xác lập mối quan hệ với bài mới bằng câu hỏi:
- Hãy so sánh sự khác nhau về địa hình giữa các quôc gia cổ đại phơng Đông và các
quốc gia cổ đại phơng Tây? hoặc:
- Các quốc gia cổ đại phơng Tây đã phát triển ngành kinh tế nào chính?
Nh vậy có khác gì so với các quốc gia cổ đại phơng Đông?
Khi chuẩn bị câu hỏi cần suy nghĩ cân nhắc một cách cụ thể, câu nào giành cho HS
kém, câu nào giành cho HS giỏi. Câu hỏi cần giúp HS lục tìm, gợi nhớ những điều đã
biết để từng bớc tìm ra cachs giải quyết mâu thuẫn giữa những cái đã biết với những cái

cha biết.
Trong cuộc sống khi con ngời ta hỏi ai một điều gì, tthờng ngời ta hỏi cha biết điều
đó, hoặc biết một cách cha rõ. Trong giờ học, GV hỏi HS cái mà GV đã biết, hỏi xem
HS có những kiến thức gì liên quan đến kiến thức đã học, nh vậy là hỏi để gíp HS tìm
ra sợi dây liên hệ giữa cái các em đã biết đến cái các em sẽ biết.
Ví dụ mục 2: Các giai cấp trong xã hội cổ đại Hy Lạp và Rô Ma (Bài các quốc gia
cổ đại phơng Tây), có thể xác lập mối quan hệ giữa cái các em đã biết với điều các em
sẽ biết bằng câu hỏi: Xã hội cổ đại phơng Tây gồm những giai cấp nào? có gì giống
và khác so với các quốc gia cổ đại phơng Đông?
Hai: Kĩ năng tổ chức thảo luận nhóm:
Nhóm là một tập thể có ít nhất từ 2 ngời trở lên. Mỗi thành viên trong nhóm đều có
yêu cầc đợc chia sẻ, đợc trao đổi về một vấn đề nào đó có liên quan đến bản thân và
nhóm. Trong lớp, vốn kiến thức của mỗi HS tích luỹ đợc không đồng nhất với nhau, do
vậy hoạt động nhóm sẽ giúp cho từng HS đợc trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm, qua đó
vốn hiểu biết của các em sẽ đợc tăng lên. Cũng qua hoạt động nhóm HS sẽ bù đắp cho
nhau những kiến thức đã có ở từng em, từ chỗ còn tản mạn, rời rạc trở thành hệ thống
hơn. Bằng việc đa ra các câu hỏi, bài tập, phiếu học tập cho cá nhân và nhóm trả lời,
làm việc, GV sẽ tổ chức cho HS tự mình học những kiến thức cần phải đạt đợc theo
chuẩn và chơng trình quy định.
Ví dụ khi dạy bài: Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ( lớp8 ) có thể tổ chức cho HS
thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- Đến năm 1427 tơng quan lực lợng giữa ta và địch nh thế nào?
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
9
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
- Vì sao nói nghĩa quân Lam Sơn chủ trơng diệt viện là đúng đắn?
- Trận Chi Lăng thể hiện nghệ thuật quân sáng tạo sự nh thế nào?
- Tại sao nghĩa quân Lam Sơn chấp nhận Vơng Thông xin hoà?
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
10

Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Hoặc dạy bài: Các quốc gia cổ đại phơng Tây (lớp 6) có thể xho HS làm bài tập theo yêu
cầu:
Hãy so sánh các quốc gia cổ đại phơng Đông và các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải
( phơng Tây) về các mặt sau:
Các quốc gia Phơng Đông Phơng Tây
Đặc điểm địa hình
Đặc điểm kinh tế
Các giai cấp
Chế độ chính trị
Ba: Kĩ năng h ớng dẫn học sinh khai thác kiến thức về kênh hình.
Kênh hình bao gồm bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh lịch sử, là những phơng tiện dạy học rất
đặc trng của bộ môn lịch sử, nó giúp cho HS tái hiện lại những sự kiện, nhân vật trong quá
khứ. Theo xu hớng hiện nay là giảm bớt thuyết trình của GV, tạo điều kiện để HS học tập tích
cực nên chúng đợc sử dụng nh là một nguồn cung cấp kiến thức giúp cho HS tự tìm tòi, phát
hiện những kiến thức và rèn luyện những kĩ năng bộ môn chứ không chỉ để minh hoạ cho lời
giảng của GV. Nh vậy kênh hình là đối tợng để HS chủ động, tự lực khai thác kiến thức dới sự
hớng dấn của GV.
Muốn khai thác kênh hình có hiệu quả cần thực hiện một số yêu cầu:
Về phía GV:
- Nắm chắc nội dung chơng trình.
- Xác định rõ kiến thức nội dung trong bài mà HS cần hiẻu biết qua kênh hình.
- Chuẩn bị một số câu hỏi cho phù hợp với trình độ HS, gợi ý để các em biết tự giác khai
thác kiến thức từ kênh hình.
- Kịp thời động viên, khuyến khích và đánh giá HS.
Về phía HS:
- Đợc rèn luyện một số kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình.
- Hiểu đợc yêu cầu do GV đa ra khi thực hiện khai thác kiến thức từ kênh hình.
- Tích cực, chủ động tìm tòi, ohát hiện kiến thức từ hệ thống kênh hình.
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến

11
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Các bớc khai thác kênh hình:
- Hớng dẫn HS tham gia một chuyến du lịch bằng cách giới thiệu sơ lợc và hấp dẫn
những hình ảnh trong hệ thống kênh hình.
- Đa ra những câu hỏi gợi ý để HS có cơ sở các em tự phát hiện kiến thức mới.
- Tạo cơ hội cho HS nhận xét, bổ sung trớc khi đi đến kết luận.
3. Kết quả thực hiện
Trong năm học 2007 2008 tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn lịch sử ở lớp 6B, số HS
40 em. Trong học kì I qua kết quả khảo sát của nhà trờng tỉ lệ học sinh đạt điểm Khá, Giỏi 15 em,
đạt tỉ lệ 35,7%; điểm Trung bình 17em, chiếm tỉ lệ 42,5%; điểm Yếu là 8 em, chiếm tỉ lệ 20%.
Trong học kì II tôi đã áp dụng những kinh nghiệm học hỏi đợc các phơng pháp trên thì kết quả
học tập của các em qua khảo sát của nhà trờng tăng lên rõ rệt. Cụ thể: tỉ lệ học sinh đạt điểm Khá,
Giỏi 25 em, đạt tỉ lệ 62,5%; điểm Trung bình 13 em, chiếm tỉ lệ 32,5%; điểm yếu là 2 em, chiếm
tỉ 5%. Từ những kết quả đáng khích lệ trên, tôi mạnh dạn đa ra để động nghiệp tham khảo.
Phần III: Kết luận
Tóm lại, để giảng dạy tốt bộ môn lịch sử ở trờng THCS, ngời GV trớc hết phải hiểu và nắm
vững các tri thức khoa học của bộ môn mình giảng dạy. Phải luôn có sự tìm tòi, học hỏi, sáng tạo
qua các kênh thông tin khác nhau. Bên cạnh đó muốn gây đợc hứng thú cho học sinh ngời GV khi
lên lớp phải chuẩn bị bài chu đáo, chuẩn bị tốt các phơng tiện và đồ dùng dạy học có liên quan
đến tiết học. Trong giờ học cần phải có thái độ cởi mở, thân thiện, gần gũi tạo tâm lý tốt cho HS
khi học tập, tìm hiểu học sinh sem học sinh có năm đợc bài và hiểu bài không; HS có hứng thú
học tập không phụ thuộc vào cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi và đặc biệt là việc áp dụng các phơng
pháp dạy học phù hợp.
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
@@@
bản cam kết
I. Tác gi ả
Họ tên: Nguyễn Tuấn Thành

Ngày tháng năm sinh: 28/10/1976
Đơn vị công tác: Trờng THCS Việt Tiến
Điện thoại: 0904.666.916
Sản phẩm
II. Chuyên đề:
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
12
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Vận dụng phơng pháp khai thác kênh hình và phơng pháp
dạy học tích cực trong dạy học lịch sử ở trờng thcs
III. Cam kết: Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là của cá nhân
tôi. Nếu có sẩy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn
bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc
lãnh đạo Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này./.
Việt Tiến, Ngày 05 tháng 2 năm 2009
Ngời cam kết
Nguyễn Tuấn
Th ành
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
13
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Phần VI:Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9
Sách giáo viên lịch sử 6,7,8,9
Đại cơng lịch sử tập I, II, III
Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS.
Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên.
Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy họ lịch sử THCS
Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử THCS
Phụ Lục

Phần I Đặt vấn đề.1
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
14
Sáng kiến kinh nghiệm Môn lịch sử
Phần II Giải quyết vấn đề.3
Phần III Kết luận 11
Cam kết12
Tài liệu tham khảo 13
Nguyễn Tuấn Thành Tổ KHXH Trờng THCS Việt Tiến
15

×