Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
BẢN TÓM TẮT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC
KÊNH HÌNH TRONG SGK LỊCH SỬ 8”
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên thực tế đa số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng cịn chưa
quan tâm khai thác kênh hình SGK hoặc dùng kênh hình như là hình ảnh minh họa mà
qn đi chính đó là tư liệu khơng thể thiếu được trong việc dạy học lịch sử. Vì vậy việc
khai thác nội dung kênh hình trong SGK là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện vấn
đề tái tạo lịch sử, biểu tượng lịch sử.
Phương pháp học tập khai thác nội dung kênh hình trong SGK là một phần phát
huy tính tích cực học tập của học sinh. Làm thế nào để học sinh tìm hiểu kiến thức qua
kênh hình, từ đó giúp các em nắm chắc, nhớ lâu được kiến thức.
Với phương pháp này, học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức, tăng thêm sự
hứng thú trong học tập
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Giaùo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 1
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
1.1 Đối tượng nghiên cứu
-Học sinh lớp 8 trường THCS Thị Trấn Châu Thành -Tây Ninh
-Các tranh ảnh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử
2.2 Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp đọc tà liệu
-Phương pháp quan sát
-Phương pháp điều tra tìm hiểu đối tượng học sinh
III.ĐỀ TÀI ĐƯA RA GIẢI PHÁP MỚI
-Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 8 theo yêu cầu
của giáo viên
-Phát huy tính tích cực ,tinh thần tự giác trong học tập của học sinh
-Giúp học sinh u thích mơn học,có tinh thần học hỏi ở thầy cô, bạn bè
IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG
-Qua việc giảng dạy và áp dụng đề tài :Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình
trong sách giáo khoa, học sinh biết vận dụng kiến thức để giải thích, nhận xét, đánh giá,
so sánh .Chất lượng bộ môn được nâng cao,học sinh hứng thú tìm hiểu, học hỏi thầy cơ
và bạh bè
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 2
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
V.PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-Đề tài được áp dụng cho tất cả học sinh khối 8 của trường THCS Thị Trấn Châu
Thành-Tây Ninh nhưng được triển khai cụ thể hơn ở lớp 8A3
Châu Thành ,05 tháng 04 năm 2011
Người thực hiện
Lưu Thị Huệ
Giáo Viên: Lưu Thị Hueä
Trang 3
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
A . MỞ ĐẦU
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta đang bước vào thời đại của tồn cầu hóa và phát triển bền vững thì
ngành giáo dục cũng đứng trước nhiều thách thức và vận hội mới. Đào tạo thế hệ trẻ
thành người lao động làm chủ nước nhà có trình độ văn hóa cơ bản đáp ứng những yêu
cầu phát triển kinh tế, xã hội
Nhằm thực hiện nghị quyết của quốc hội về việc đổi mới công tác giáo dục ở bậc
THCS đối với các mơn học nói chung và mơn lịch sử nói riêng. Trong sự nghiệp đổi
mới giáo dục việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ quan trọng, một yêu cầu
bức thiết nhằm góp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động, sáng
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 4
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
tạo, có năng lực mới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và của chính bản thân mình trong
thời kỳ cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa, đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, đào tạo
từ lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
Xuất phát từ những nhận định trên, việc dạy học nói chung và dạy lịch sử nói
riêng. Việc đổi mới ở đây là thay đổi phương pháp truyền thụ của người giáo viên tác
động đến học sinh, làm cho học sinh học tập tích cực chủ động sáng tạo, thay đổi thói
quen thụ động ghi nhớ máy móc.
Trên thực tế đa số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng còn chưa
quan tâm khai thác kênh hình SGK hoặc dùng kênh hình như là hình ảnh minh họa mà
qn đi chính đó là tư liệu không thể thiếu được trong việc dạy học lịch sử. Vì vậy việc
khai thác nội dung kênh hình trong SGK là vấn đề quan trọng trong việc thực hiện vấn
đề tái tạo lịch sử, biểu tượng lịch sử.
Phương pháp học tập khai thác nội dung kênh hình trong SGK là một phần phát
huy tính tích cực học tập của học sinh. Làm thế nào để học sinh tìm hiểu kiến thức qua
kênh hình, từ đó giúp các em nắm chắc, nhớ lâu được kiến thức.
Với phương pháp này, học sinh tự giác chủ động lĩnh hội kiến thức, tăng thêm sự
hứng thú trong học tập
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 5
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
Để thực hiện ta phải nghiên cứu kỷ các kênh hình và hướng dẫn học sinh khai
thác nội dung, nếu chỉ dừng lại ở chỗ minh họa cho bài học thì học sinh khơng khắc
sâu, nắm chắc được kiến thức, khơng phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo
của học sinh trong học tập. Đó là lý do giúp tơi chọn đề tài
“ Khai thác nội dung kênh hình trong SGK mơn lịch sử”
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Thực hiện giải pháp: “ Khai thác nội dung kênh hình trong SGK mơn lịch sử” đối
với học sinh lớp 8 trên cơ sở tìm hiểu nội dung của tranh ảnh lịch sử. Kỷ năng và kỷ
thuật khai thác ảnh trong SGK môn lịch sử 8, lớp 8A3 thuộc đơn vị trường THCS Thị
Trấn.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thực hiện qua việc giảng dạy và học tập môn lịch sử 8 với học sinh lớp 8A3 tại
trường THCS Thị Trấn Châu Thành –Tây Ninh
-
Phần mở đầu : giới thiệu những bài học chung, sơ lược về môn lịch sử.
-
Phần một: Lịch sử thế giới, giới thiệu lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế
kỉ XVI đến năm 1917
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 6
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
-
Phần hai : Lịch sử Việt Nam, giới thiệu lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến
năm 1918.
4 .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tài liệu : Phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên, SGK lịch sử 8 và dạy học lấy học sinh làm trung tâm,… đây là
những tư liệu, nguồn lịch sử để nghiên cứu, những nội dung cần sử dụng.
- Điều tra tìm hiểu đối tượng học sinh lớp 8A3 nhất là qua các lần kiểm tra ,
thống kê, so sánh đối chiếu kết quả, có được thơng tin phản hồi thu lượm để giải pháp
phù hợp với thực tế và hiệu quả hơn trong dạy học lịch sử.
5.GỈA THUYẾT KHOA HỌC
-Khai thác kênh hình rèn luyện cho học sinh kỹ năng ,kỹ xảo,quan sát, nhận xét,
mơ tả, phân tích nhận định, đánh giá
-Khai thác kênh hình là một trong những hình thức làm việc cao của học sinh ,
góp phần làm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, giúp học sinh khắc sâu kiến thức
hơn
-Thơng qua việc khai thác kênh hình, giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng phân
tích ,so sánh, đọc, trình bày diễn biến trên lược đồ
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 7
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
-Rèn kỹ năng tư duy cho học sinh trong việc khai thác kênh hình
-Học sinh tích cực suy nghĩ,phát huy tính tư duy ,tự giác, chủ động, sáng tạo của
mình
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 8
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
B. NỘI DUNG
1 .CƠ SỞ LÝ LUẬN:
-Đặc trưng nổi bật nhất trong 3 đặc trưng của nhận thức lịch sử là con người
không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc về quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những sự
việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, khơng thể
thơng qua “phán đốn”, “suy luận”…để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu
của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông là tái tạo lịch sử, tức là cho HS tiếp xúc với
những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở HS những hình ảnh cụ
thể, sinh động, chính xác về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, những biểu tượng về con
người và hoạt động của con người trong bối cảnh thời gian, không gian xác định với
những điều kiện lịch sử cụ thể. Vậy tái tạo lịch sử bằng phương thức nào? Để tạo ra
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 9
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
những hình ảnh lịch sử cụ thể, bên cạnh lời nói sinh động GV sử dụng các phương tiện
trực quan. Căn cứ vào tài liệu học tập và mục tiêu lĩnh hội, có thể lựa chọn các phương
tiện trực quan khác nhau như:
+Tạo hình ảnh một sự vật cụ thể: dùng hiện vật, tranh, ảnh, phim đèn chiếu,
video
+Tạo biểu tượng về khơng gian, hồn cảnh địa lí diễn ra các sự kiện lịch sử: dùng
tranh, ảnh, bản đồ, sa bàn.
+Trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử: dùng tranh, ảnh, phim đèn chiếu, phim
màn ảnh rộng, video…
+Tạo biểu tượng về thời gian: dùng sơ đồ, bảng niên biểu…
+Tạo biểu tượng về sự phát triển: dùng sơ đồ, biểu đồ, tranh, ảnh, bảng so
sánh…
So với lời nói của giáo viên, các phương tiện trực quan có ưu thế hơn, như tạo ra
hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động và chính xác hơn, giúp học sinh thuận lợi hơn trong
việc tạo biểu tượng lịch sử. Vì vậy cần quan tâm sử dụng các phương tiện trực quan kết
hợp với lời nói sinh động của giáo viên.
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 10
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học. Nghị quyết IV khóa VII đã xác
định “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học.Bồi dưỡng
phương pháp tự học , rèn luyện kỷ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Cốt lõi của đổi mới dạy và
học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, học
chay, học vẹt. Nhằm tạo ra những con người năng động, có năng lực giải quyết vấn đề.
Qua việc “ Khai thác nội dung kênh hình SGK mơn lịch sử” Nhằm phát huy tính
tích cực chủ động của học sinh trong cuộc chiếm lĩnh kiến thức. Đồng thời thực hiện
theo tinh thần đổi mới môn lịch sử không ngừng chú trọng cải tiến phương pháp dạy
học, học sinh phải được hướng dẫn phương pháp tự học thì hiệu quả chất lượng mới
được nâng cao.
2.CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Lịch sử là một trong những hệ thống các môn học trong nhà trường phổ thông, nó
giúp các em hiểu biết các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử đã xảy ra trong quá khứ
và hiện tại. Các sự kiện lịch sử ấy thể hiện rõ qua hệ thống kênh hình SGK. Thực tế ,
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 11
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa tạo cho học sinh sự tìm tịi và lịng say mê thật
sự đối với bộ mơn.
Vì thế chúng ta phải làm như thế nào để thực sự tạo cho các em sự say mê, thích
thú học tập với bộ mơn. Vì đã từ lâu ấn tượng đối với môn lịch sử không được tốt đẹp
cho lắm. Phần lớn quan niệm của phụ huynh và học sinh cho rằng đây là môn phụ,
không tham gia xét tuyển, cho nên các em chỉ học qua loa, chiếu lệ cho có điểm thơi,
chứ khơng học với niềm say mê thực sự. Điều đó, chúng ta phải thừa nhận rằng, việc
học sinh khơng thích học bộ mơn vẫn là bắt nguồn từ các phương pháp giảng dạy của
giáo viên, vẫn còn phần đông giáo viên chưa thực sự nắm chắc phương pháp, kỹ thuật
dạy học lịch sử có hiệu quả cao, chưa xác định cho mình quá trình dạy học rõ ràng, từ
đó giáo viên chưa khơi dậy ở các em lịng đam mê hứng thú tìm tịi trong học tập mơn
lịch sử và cũng vì thế đã làm cho chất lượng tiết dạy chưa cao và học sinh thật sự thích
bộ mơn.
Vì vậy, để giúp các em có phương pháp học tập tốt đòi hỏi người giáo viên phải
biết lựa chọn và vận dụng phương pháp hợp lý là khâu tổ chức hoạt động dạy học,
nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh để việc giảng
dạy đạt hiệu quả cao, tạo được sự hứng thú, say mê học tập của học sinh.
Giaùo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 12
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
Thực tế cho chúng ta thấy bộ mơn lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối
với việc giáo dục thế hệ trẻ giúp học sinh phát triển năng lực và trí tuệ, giáo dục học
sinh tư tưởng đạo đức trong cuộc sống và trong lao động. Do đó, để đạt mục tiêu trên
cần hướng dẫn học sinh khai thác triệt để nội dung kênh hình trong SGK để học sinh
khắc sâu, nắm chắc kiến thức qua nội dung bài học là phương tiện thơng tin có hiệu quả
nhất về q khứ lịch sử vừa là phương tiện làm việc của học sinh. Tác dụng của việc
khai thác kênh hình khơng chỉ dừng lại ở chổ kích thích hứng thú học tập và làm học
sinh dễ hiểu, mà cịn góp phần trao dồi khả năng tư duy, kỹ năng, kỹ xảo cho các em
thơng qua việc sử dụng các kênh hình. Việc sử dụng các kênh hình trong dạy học là rất
cần thiết và quan trọng, giúp cho học sinh thuận tiện hơn trong việc suy luận so sánh
các đối tượng trong quá trình phân tích tổng hợp.
Việc khai thác kênh hình trong SGK sao cho đạt yêu cầu cao nhất trong việc thực
hiện mục tiêu dạy học thể hiện rõ tư tưởng sư phạm, tuy nhiên nội dung kênh hình mỗi
bài học rất đa dạng tùy theo yêu cầu của từng bài mà sử dụng các hoạt động khác nhau.
Nhưng trong một tiết học làm thế nào để học sinh hoạt động là chính, giáo viên chỉ là
người tổ chức hướng dẫn các hoạt động của học sinh, lựa chọn phương pháp phù hợp
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 13
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
với nội dung bài dạy để truyền đạt thường xuyên trao đổi học tập kinh nghiệm giảng
dạy ở đồng nghiệp để tìm biện pháp hữu hiệu nhất, để giúp các em học tập tốt hơn.
3 .NỘI DUNG VẤN ĐỀ:
3.1 Vấn đề đặt ra:
Để phù hợp với các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới thì việc khai thác
nội dung kênh hình trong SGK khơng chỉ nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh trong học tập bộ môn mà cịn là một nguồn nhận thức lịch sử chứ
khơng chỉ là minh họa cho bài học.
Tuy nhiên, sử dụng thế nào có hiệu quả, phát triển tư duy cho học sinh thì khơng
đơn giản. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp trực quan do nhiều yếu tố quyết định
như: nội dung của bài học, tranh ảnh lịch sử, phương pháp sử dụng, kỹ năng và năng
lực sư phạm của giáo viên.
Việc khai thác nội dung kênh hình trong SGK được thực hiện tốt sẽ huy động
được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ được hai hệ thống tín hiệu
vơi nhau: tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển năng
lực chú ý và hứng thú quan sát.
Giaùo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 14
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
Ngược lại, nếu không thực hiện tốt dễ làm cho học sinh phân tâm sự chú ý, khơng tập
trung.
Do đó, trong q trình sử dụng kênh hình trong SGK giáo viên khơng những có
vai trị định hướng cho học sinh quan sát hướng dẫn và gợi ý cách khai thác kiến thức
mà còn giúp học sinh tự thao tác, sử dụng, khám phá, tìm tịi kiến thức hoặc cũng cố
kiến thức và rèn kỹ năng quan sát cho học sinh. Để khai thác nội dung kênh hình trong
SGK giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ,… trong SGK và
nêu câu hỏi để học sinh khai thác qua hoạt động cá nhân hoặc hoạt động hợp tác tổ,
nhóm, qua đó giáo dục tư tưởng cho học sinh sau mỗi tiết học, bài học. Tạo điều kiện
cho học sinh tích cực và hứng thú học tập tìm hiểu về lịch sử, xác định rõ động cơ,
phương pháp học tập lịch sử khơng phải là học thuộc lịng mà là một phương pháp luận
sử học.
3.2 Giải pháp chứng minh vấn đề được giải quyết:
Để việc khai thác nội dung kênh hình trong SGK có hiệu quả nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập bộ môn lịch sử theo quan điểm
đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên cần phải theo các hướng sau:
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 15
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
*Khi sử dụng tranh ảnh:
- Những kỹ năng cần lưu ý: Khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung tranh ảnh
lịch sử, giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh những kĩ năng:
+ Kĩ năng quan sát, nhận xét.
+ Kĩ năng mô tả .
+ Kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá.
-Các bước khai thác tranh ảnh lịch sử. Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả,
phát huy được tính tích cực của học sinh nhằm làm cho học sinh tự tìm hiểu nội
dung của tranh ảnh dưới sự hướng dẫn tổ chức của giáo viên, xin nêu một số gợi
ý việc khai thác tranh ảnh lịch sử trong SGK. Trong việc dạy và học có hiệu quả
như sau:
Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh ảnh để xác định một cách khái quát
nội dung tranh ảnh cần khai thác.
Bước 2: Giáo viên đặt câu hỏi, nêu vấn đề, tổ chức hướng dẫn học sinh tìm
hiểu nội dung từ tranh ảnh,lược đồ
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 16
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh ảnh ,lược đồ,
sau khi đã quan sát và nhận xét, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung
trong bài học.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung nội dung trả lời của học sinh, hoàn
thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh.
*Hướng dẫn học sinh khai thác từ kênh hình :
Kênh hình bao gồm bản đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử, là những phương tiện dạy
học rất đặc trưng của bộ môn lịch sử, giúp học sinh tái hiện lại những sự kiện, nhân
vật, hiện tượng trong quá khứ. Theo xu hướng hiện nay là giảm bớt thuyết trình của
giáo viên, tạo điều kiện để học sinh học tập tích cực, sử dụng kênh hình như là một
nguồn cung cấp kiến thức giúp cho học sinh tự tìm tịi, phát hiện những kiến thức và
rèn luyện kĩ năng bộ môn chứ không chỉ minh họa cho lời giảng của giáo viên. Như
vậy, kênh hình là đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
Để khai thác kênh hình có hiệu quả cần thực hiện một số yêu cầu sau:
-Về phía giáo viên:
+ Nắm chắc nội dung chương trình
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 17
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
+ Xác định rõ kiến thức, nội dung trong bài mà học sinh cần lĩnh hội qua kênh hình.
+ Chuẩn bị một số câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh gợi ý để các em biết tự giác
khai thác kiến thức từ kênh hình.
+Gi viên phải đặt ra tình huống có vấn đề ,hướng dẫn, tổ chức học sinh khai thác
tìm ra
+ Kịp thời động viên, khuyến kích và đánh giá học sinh.
- Về phía học sinh:
+ Rèn luyện một số kĩ năng khai thác kiến thức từ kênh hình.
+ Tích cực chủ động tìm tịi, phát hiện kiến thức từ hệ thống kênh hình.
* Các bước khai thác kênh hình :
- Hướng dẫn học sinh tham gia một chuyến du lịch bằng cách giới thiệu sơ lược và hấp
dẫn những hình ảnh trong hệ thống kênh hình.
+ Nêu mục đích làm việc với kênh hình.
+ Đưa ra những câu hỏi gợi ý để cho học sinh có cơ sở khai thác kiến thức từ kênh hình.
+ Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi trên cơ sở các em tự phát hiện.
+ Tạo cơ hội cho học sinh nhận xét, bổ sung trước khi đi đến kết luận.
Giáo Viên: Lưu Thị Hueä
Trang 18
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
Dạy học tích cực thực chất là quá trình hướng dẫn học sinh cách học, q trình đó
khơng chỉ là do người truyền thụ mà quan trọng hơn phải là do chính các em tìm tòi
khám phá, giải quyết. Việc khai thác vốn kiến kiến thức sẵn có của học sinh trong dạy
học lịch sử có nhiều cách tùy thuộc vào khả năng của mỗi giáo viên, vào đối tượng học
sinh, vào thiết bị và phương tiện dạy học. Song có thể sử dụng một cách phổ biến sau:
* “ Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời” với cách này câu hỏi đưa ra phải tạo cơ hội cho học
sinh bộc lộ sự hiểu biết vốn có của mình, tránh trường hợp chỉ cần đọc tài liệu là trả lời
được.
*Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình chính là cách khai thác vốn hiểu
biết sẵn có của học sinh để các em tự nói lên những hiểu biết vốn có của mình làm được
như vậy học sinh sẽ hiểu bài sâu và nhớ lâu những kiến thức đã học.
*Ví dụ:
a. Sử dụng bản đồ, lược đồ:
Sử dụng lược đồ trong sách giáo khoa hoặc bản đồ được cấp là một yêu cầu cấp
thiết trong dạy học lịch sử, nhằm phát triển tư duy của học sinh. Song, sử dụng như thế
nào để phát huy hiệu quả của nó trong dạy học lịch sử thì ít được chú ý. Sử dụng như
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 19
Trường THCS Thị Trấn Châu Thành
thế nào mới đáp ứng được yêu cầu của chương trình thay sách theo hướng học sinh chủ
động nắm kiến thức chứ không phải để minh họa cho kiến thức?
Trên bản đồ lịch sử, các sự kiện luôn được thể hiện trong một không gian, thời gian,
địa điểm cùng một số yếu tố địa lí nhất định. Tất cả nội dung trên đã được mã hóa bằng
các kí hiệu: màu sắc, mũi tên hoặc nhiều kí hiệu khác đã được nêu rõ ở chú giải của bản
đồ, lược đồ.
Bản đồ, kí hiệu bản đồ, cách đọc bản đồ… là nội dung kiến thức đã được đưa vào
trong chương trình giảng dạy của bộ mơn Địa lí lớp 6 với 3 tiết nhằm cung cấp cho học
sinh kĩ năng vẽ và đọc bản đồ nên học sinh từ lớp 6 đã biết sử dụng và đọc bản đồ, lược
đồ.
Trong quá trình biên soạn sách giáo khoa, mức độ yêu cầu rèn luyện kĩ năng sử dụng
lược đồ và bản đồ cho học sinh trong bộ môn Lịch sử cũng được thể hiện rất rõ trong
sách giáo khoa Lịch sử ở từng khối lớp:
Ở lớp 6, yêu cầu rèn luyện kĩ năng điền kí hiệu thích hợp vào bản đồ, thì sang lớp 7,
bản đồ - lược đồ đã có kí hiệu, có bản chú giải nên yêu cầu về kĩ năng cao hơn một
bước, đầu tiên là “sử dụng lược đồ để trình bày tóm tắt diễn biến..” sau đó chuyển qua
“Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày diễn biến...” và tiếp tục được hồn thiện thành kĩ
Giáo Viên: Lưu Thị Huệ
Trang 20