Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án chiều tuần 26- lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.69 KB, 12 trang )

T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
TUẦN 26
Ngày soạn: 12/3/2010
Ngày giảng:Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC BÀI : BÀN TAY MẸ
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Bàn tay mẹ
2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài.
3.Thái độ:Giáo dục HS yêu thương mẹ và biết giúp đỡ mẹ những công việc đơn giản.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Đọc bài Cái nhãn vở và trả lời câu hỏi Bạn
Giang viết gì lên nhãn vở ?
Cùng HS nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , diễn
cảm bài Bàn tay mẹ
+Tiến hành:


Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi
chảy , hay.
Nêu câu văn thể hiện tình cảm của Bình đối với
đôi bàn tay mẹ ?
*Hoạt động 2:
+Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập
+Tiến hành:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có chứa vần an
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm trong bài có
tiếng chứa vần an
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần an , at
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 3: Ghi lại câu văn diễn tả tình cảm của
2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe
nhận xét sửa sai.
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét
nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
Dạy em điều tốt , điều hay
Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm
+Vần an : bàn
Nêu yêu cầu

+an : cái bàn , san sát ,
+at: mát mẽ , lát gạch , cái bát , đống cát
Nêu yêu cầu
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Bình với đôi bàn tay mẹ .
Cùng HS nhận xét bổ sung
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo .
Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng
lớp làm VBT, 1 em lên bảng làm
đọc lại bài Bàn tay mẹ
Thực hiện ở nhà
Toán: LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
1.Yêu cầu:
1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc các số có hai chữ số.
2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ năng đọc , viết số có hai chữ số thành thạo
3.Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Đặt tính rồi tính
30+50 40-20 90-50
Cùng HS nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Hai mươi : 20 Hai mươi tư: hai mươi bảy:
Hai mươi mốt: Hai mươi lăm: hai mươi tám:
Hai mươi hai: Hai mươi sáu : hai mươi chín:
Hai mươi ba : ba mươi:
b) Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số .
29 31 36
Bài 2: Viết số:
Ba mươi : ba mươi tư ba mươi bảy
Ba mươi mốt: ba mươi lăm ba mươi tám:
Ba mươi hai: ba mươi sáu: ba mươi chín
Ba mươi ba bốn mươi:
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Viết số:
bốn mươi: bốn mươi tư: bốn mươi bảy
bốn mươimốt: bốn mươi lăm bốn mươi tám
bốn mươi hai: bốn mươi sáu bốn mươi chín
bốn mươi ba: năm mươi:
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
27 29 33 39
2 HS lên bảng làm , lớp bảng con
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và
viết số theo yêu cầu

Lớpđọc lại các số một lần
1 em lên bảng điền , lớp điền vào VBT
Đọc lại các số trên tia số
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và
viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và
viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
Nêu yêu cầu
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
3
0
33 37 41
4
0
42 50

Yêu cầu HS điền các số theo thứ tự từ bé đến lớn
trong từng hàng .
IV.Củng cố dặn dò:
Đọc lại các số có hai chữ số trên bảng .
Nhận xét giờ học
3 em lên bảng điền các số , lớp điền vào
VBT
Đọclại các số vừa điền
Thực hiện ở nhà
Tiếng Việt : LUYỆN VIẾT BÀI BÀN TAY MẸ
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức:-HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn từ Hằng ngày đến một chậu tả lót
đầy của bài Bàn tay mẹ.
-Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết đúng chính tả, khoảng cách, cỡ chữ .
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :Viết các từ:gà mái , lá cọ , đàn kiến
Nhận xét sửa sai.
2.Bài mới:
a Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép
Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các em
thường viết sai.
Nhận xét chung về viết bảng con .
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
đặt vở,
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.

 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi
chính tả:
Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học
sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân
những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Viết bảng con
1 em đọc, lớp dò theo bài bạn đọc trên
bảng từ.
Học sinh đọc các tiếng: hằng ngày , tã lót,
xương xương , yêu lắm
Viết vào bảng con các tiếng trên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên.
Học sinh tiến hành chép bài vào vở bài
tập
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Chữa những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi

ra lề vở phía trên bài viết.
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập
giống nhau của các bài tập.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
giáo viên.
Điền vần an hoặc at.
Điền chữ g hoặc gh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào
chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh.
Kéo đàn, tát nước , gạo nếp, nhà ga , cái
ghế , ghi chép
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Ngày soạn: 12/3/2010
Ngày giảng:Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010

TNXH : BÀI : CON CÁ
I.Mục tiêu :
-Biết những lợi ích của cá và tránh những điều không lợi do cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay
thiu, tránh hốc xương).
II.Đồ dùng dạy học:
-Một con cá thật đựng trong bình
-Hình ảnh bài 25 SGK.
-Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài.
Hãy nêu ích lợi của cây gỗ?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng ngày trong
gia đình trong đó có cá. Từ đó giáo viên giới thiệu và
ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1 : Quan sát con cá.
Mục đích: Học sinh biết tên con cá mà cô và các bạn
mang đến lớp.
Chỉ được các bộ phận của con cá.
Mô tả được con cá bơi và thở.
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả
lời các câu hỏi sau:
 Tên của con cá?
 Tên các bộ phận mà đã quan sát được?
 Các sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào?
 Cá thở như thế nào?

Học sinh thực hành quan sát theo nhóm.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi mỗi học sinh trả lời một câu.
Học sinh nêu tên bài học.
3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung
thêm một số thức ăn mà trong đó có cá.
Học sinh nhắc tựa.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm
mang đến lớp và trả lời các câu hỏi.
Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và
trả lời các câu hỏi.
Các nhóm: các em lần lượt trả lời các
câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau,
mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Giáo viên kết luận:
 Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng

vây và thở bằng mang
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Biết một số cách bắt cá.
+ Biết ích lợi của cá
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 2 học sinh.
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em
nêu câu hỏi, một em trả lời.
Bước 3: Cả lớp suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
+ Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ?
+ Con biết những cách nào để bắt cá?
+ Con biết những loại cá nào?
+ Con thích ăn những loại cá nào?
+ Ăn cá có lợi ích gì?
Gọi học sinh trả lời học sinh khác bổ sung.
Giáo viên kết luận:Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá
bằng lưới hoặc câu (không đánh cá bằng cách nổ mìn
làm chết nhiều loại sinh vật dưới nước). Ăn cá có rất
nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương
phát triển.
Hoạt động 3: Thi vẽ cá và mô tả con cá mà mình vẽ
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về các bộ
phận của con cá, gọi được tên con cá mà mình vẽ.
Các bước tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hành.
Cho học sinh mang giấy ra và vẽ con cá mà mình
thích.
Cho chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của con cá.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương phát triển
sung cho nhóm kia
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn
thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cô và các
bạn cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để
hoàn thành các câu hỏi trên.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh vẽ con cá và nêu được tên,
các bộ phận bên ngoài của con cá.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc lại.
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N

hơn
G
iáo án chiều
tốt.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Thực hành ở nhà.
Tiếng Việt: LUYỆN VIẾT BÀI TUẦN 26
I.Mục tiêu: Giúp HS
Nắm được cấu tạo , độ cao , khoảng cách giữa các con chữ , khoảng cách giữa các tiếng
Rèn cho HS có kĩ năng tô , viết đúng , đẹp ,trình bày sạch sẽ
Giáo dục HS biết giữ gìn vở sạch , rèn chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẳn các tiếng , chữ cái
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết từ Khế ngọt
Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+Mục tiêu: HS nắm chắc quy trình tô chữ hoa và từ ứng
dụng .
+Tiến hành:
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các âm , tiếng , từ
Bài viết có những âm nào?
Những chữ nào viết cao 5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 2,5 ô li ?
Những chữ nào viết cao 1 ô li ?
Những chữ nào viết cao 1,5 ô li ?
Khi viết khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

Khi viết các tiếng trong một từ thì viết như thế nào?
* Hoạt động 2: Luyện viết:
+Mục tiêu: viết đúng đẹp các chữ P , Phố đông
+Tiến hành:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ( điểm bắt đầu , điểm
Thu chấm 1/ 3 lớp
Nhận xét , sửa sai.
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Lớp viết bảng con , 2 em lên bảng
viết.
Quan sát đọc cá nhân, lớp
P, Phố đông
P,
h , g
n , ô ,

Cách nhau 1 ô li
Cách nhau một con chữ o
Quan sát và nhận xét.
Luyện viết bảng con
Tô vào vở ô li.
Viết xong nộp vở chấm.
Đọc lại các tiếng từ trên bảng.
T
rường
T
iểu học
H


C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Luyện viết ở nhà mỗi chữ 1 dòng.
Ôn đọc , viết các chữ hoa đã học Thực hiện ở nhà
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách thực hiện phép cộng , trừ các số tròn chục , tính nhẩm các số tròn chục ,
giải toán có lời văn, điểm ở trong và điểm ở ngoài một hình
Rèn cho HS thực hành phép cộng , trừ các số tròn chục , vẽ các điểm ở trong và điểm ở ngoài
một hình thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận .
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ: Tính.
10+20+40 70-20-10 80-50+20
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s
a) Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
b) Số 18 gồm 8 chục và 1 đơn vị
a) Số 60 gồm 0 chục và 6 đơn vị
a) Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
60 , 18 , 50 , 11
b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.

9 , 70 , 17 , 40
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
30+50 50+30 40-20 90-50 70-60
Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách thực hiện
phép tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài b HS tự làm
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề toán , tóm tắt bài
toán và tự giải
Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
I . . .C
2 em lên bảng làm , lớp bảng con
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con
a) Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị đ
b) Số 18 gồm 8 chục và 1 đơn vị s
a) Số 60 gồm 0 chục và 6 đơn vị s
a) Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị đ
Nêu yêu cầu
11 18 50 60
70 40 17 9
3 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu
HS tự đặt tính vào VBT
Bài b làm viết đơn vị kèm theo
2 em đọc đề toán , lớp tóm tắt và giải vào VBT
Bài giải:

Cả hai ngăn có số quyển sách là :
40 + 50 = 90 ( quyển sách)
Đáp số: 90 quyển sách
A
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
O . . . .N
Bài 5:
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
a.Điểm ở trong hình tam giác: A, B , M
b.Điểm ở ngoài hình tam giác: I, C , N , O
Thực hiện ở nhà
Ngày soạn: 12/3/2009
Ngày giảng: 3/17/3/2009
Đạo đức: BÀI : CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 1)
I.Mục tiêu: SGV.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai.
-Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”.
III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC:
Nêu đi bộ như thế nào là đúng quy định.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1:
Nêu yêu cầu cho HS quan sát tranh bài tập 1 và cho
biết:Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Gọi học sinh nêu các ý trên.
Giáo viên tổng kết:
Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2:
Chia nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Tranh 1: Nhóm 1,Tranh 2: Nhóm 2
Tranh 3: Nhóm 3,Tranh 4: Nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV kết luận: Tranh 1, 3 : Cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2, 4: Cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động 3: Đóng vai (bài tập 4)
Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. Cho học sinh
thảo luận nhóm và vai đóng.
Chốt lại: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác
quan tâm, giúp đỡ.
+ Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi
4.Củng cố Dặn dò: Thực hiện nói lời cảm ơn và xin
lỗi đúng lúc.
3 HS nêu cách đi bộ từ nhà đến trường
đúng quy định bảo đảm ATGT.Lớp

nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Hoạt động cá nhân quan sát tranh và trả
lời các câu hỏi trên.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Từng nhóm học sinh quan sát và thảo
luận. Theo từng tranh học sinh trình bày
kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với
nhau.
Học sinh nhắc lại.
Thực hành đóng vai theo hướng dẫn của
giáo viên trình bày trước lớp.
HS khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời
cảm ơn, lời xin lỗi.
B
M
T
rường
T
iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G

iáo án chiều

Toán: LUYỆN TẬP CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(T2)
1.Mục tiêu:
Củng cố cho HS nắm chắc các số có hai chữ số.
Rèn cho HS có kĩ năng đọc , viết số có hai chữ số thành thạo
Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Đặt tính rồi tính
40+50 90-20 90-80
Cùng HS nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Năm mươi : 50 năm mươi tư: năm mươi bảy:
Năm mươi mốt: năm mươi lăm: năm mươi tám:
Năm mươi hai: năm mươi sáu : năm mươi chín:
Năm mươi ba : sáu mươi: sáu mươi mốt:
Bài 2: Viết số:
Sau mươi :60 65:sáu mươi lăm sáu mươi tám
sáu mươi mốt: 66: sáu mươi hai:
sáu mươi hai: 67: sáu mươi chín
sáu mươi ba 68: sáu mươi lăm:
sáu mươi tư: 69: năm mươi lăm:
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
30 31 32 39
49 40
50 51 52 59
69 61 60

Yêu cầu HS điền các số theo thứ tự từ bé đến lớn và tỳư
lớn đến bé trong từng hàng .
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s:
a) Bốn mươi tám : 408
bốn mươi tám : 48
b) 64 gồm 6 chục và 4 đơn vị
2 HS lên bảng làm , lớp bảng con
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và
viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
1 em lên bảng điền , lớp điền vào VBT
Đọc lại các số trên tia số
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và
viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
Nêu yêucầu 2 em
Nhẩm trong 2 phút rồi nối tiếp đọc và
viết số theo yêu cầu
Lớpđọc lại các số một lần
Nêu yêu cầu
3 em lên bảng điền các số , lớp điền
vào VBT
Đọclại các số vừa điền
T
rường
T
iểu học
H


C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
64 gồm 60 và 4
64 gồm 6 và 4
IV.Củng cố dặn dò:
Đọc lại các số có hai chữ số trên bảng .
Nhận xét giờ học Thực hiện ở nhà
Hoạt động NGLL: SINH HOẠT THEO CHỦ ĐIỂM
Yêu quý mẹ và cô
I.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu được tình cảm của mẹ dành cho con cũng như tình cảm của cô giáo đối với các em
học sinh.
Giáo dục cho HS biết yêu quý , kính trọng cô giáo cũng như mẹ và mẹ cũng như cô giáo.
II.Chuẩn bị:
Sưu tầm một số tranh ảnh về mẹ và cô giáo cũ
Chuẩn bị một số bài hát , bài thơ nói về mẹ , cô giáo
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Em làm gì để góp phần gìn giữ truyền thống văn hoá
dân tộc ?
Nhận xét bổ sung
2.Bài mới:
* Hoạt động 1:Quan sát tranh ảnh:
+Mục tiêu: HS nhận biết được những hình ảnh thân

thương , trìu mến của mẹ cô giáo dành cho mình.
+Tiến hành:
Chia nhóm 6 thảo luận trong 7 phút
Yêu cầu các nhóm quan sát tranh, ảnh về mẹ và cô phân
thành hai nhóm .Bên trái dán ảnh của mẹ , bên phải dán
ảnh cô.
Cùng HS nhận xét bổ sung
+Kết luận: Cô cũng như mẹ luôn dạy dỗ , giáo dục các
em những điều hay , lẽ phải , luôn yêu thương che chở
các em lớn khôn để trở thành người có ích cho xã hội.
*Hoạt động 2: Đọc thơ , kể chuyện , hát
+Mục tiêu:HS đọc thơ, hát , kể chuyện về mẹ và cô giáo
+Tiến hành:
Yêu cầu HS đọc thơ , kể chuyện , hát về mẹ và cô giáo.
2em nêu , lớp lắng nghe , nhận xét bổ
sung
Phân nhóm 6, thảo luận 7 phút
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm lên trình bày
+Tranh1: Cô đang hướng dẫn HS tập
viết
+Tranh 2:Mẹ đang giúp con học bài
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HS làm việc cá nhân thi nhau đọc
thơ , kể chuyện , hát.
-Đọc bài thơ: Mẹ và cô
Buổi sáng bé chào mẹ
T
rường
T

iểu học
H

C
hơn
N
hơn
G
iáo án chiều
Cùng HS nhận xét bổ sung
IV:Củng cố dặn dò:
Ngày mồng tám tháng ba là ngày gì?Nhận xét giờ học ,
Sưu tấm nhiều tranh ảnh về mẹ và cô giáo .
Chạy đến ôm cổ cô
Buổi chiều bé chào cô
Rồi sà vào lòng mẹ
-Hát : Mồng tám tháng ba
Thực hiện ở nhà

×