Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thở máy trong hồi sinh tim - phổi và vận chuyển bệnh nhân nặng (Phần 4) pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.75 KB, 7 trang )

Các hướng BN di chuyển trong BV
Khoa Hồi Sức
Khoa phẫu
thuật
XQ – CTScan – MRI
Khoa Cấp cứu
Xe cứu thương/
ambulance
Phòng hồi
tỉnh
Khoa lâm sàng
Tại sao phải vận chuyển BN
đang thở máy?
 Thực hiện các XN cận LS  chẩn đoán:
 CT – Scanner, MRI, Echo
 Thực hiện các thủ thuật điều trị:
 Nội soi cầm máu
 Can thiệp mạch máu
 Vận chuyển từ nhà  BV
 Chuyển viện
Tại sao phải thở máy trong khi
vận chuyển
 Kiểm soát được V
T
, V
E
 tránh kiềm hoặc
toan hô hấp  tránh tụt HA và loạn nhịp tim
do thay đổi nhanh về tình trạng acid - base
Lịch sử hàng trăm năm
Máy thở lý tưởng dùng trong v/c


 Gọn, nhẹ (<5 kg)  có thể mang
vác hay để trên giường v/c
 Đủ mode: giống máy trong ICU
 Kiểm soát VA/C hay PA/C.
 Hỗ trợ: PSV, NIV
 PEEP/CPAP và Lọc khuẩn thở ra
 Có màn hình theo dõi cơ học phổi
Đặc điểm máy thở dùng trong v/c
 FiO
2
 100%
 Chỉ cần 1 bình khí oxy nén  đơn giản, gọn nhẹ
 100% và 60%:
 Hệ thống Venturi  giảm FiO
2
, kéo dài thời gian sử
dụng bình oxy
 Hệ thống báo động:
 Báo động AL đường thở thấp và cao.
Đặc điểm máy thở dùng trong v/c
 Hệ thống an toàn:
 Có van xả khí khi AL đường thở tới giới hạn ta
cài đặt, báo động bằng đèn và âm thanh
 Có van chống ngạt thở cho phép BN thở khí
trời khi đột nhiên mất nguồn khí nén
 Có báo hiệu nguồn pin yếu trước khi hết pin
hoàn toàn 1 giờ

×