Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn 22/8/2009.
Ngày dạy 24/8/2009.
Tuần 1
Tiết 1+ 2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.
I. Mục tiêu :
- KT : HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- KN: Viết văn
- TĐ : Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo gương Bác Hồ.
II.Chuẩn bị :
1. GV: SGK, Tài liệu về Bác Hồ, giáo án.
2. HS: Bài soạn, tìm hiểu 1 số mẫu chuyện về Bác.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
HĐ1 ( 5phút) Khởi động .
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
HĐ2 (40phút) Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Phương pháp : Dùng lời.
- Đồ dùng : SGK.
- HS tìm hiểu tác giả ở sgk ngữ văn lớp 7.
- Phương pháp : Nêu vấn đề.
- Đồ dùng sách giáo khoa.
- HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi của gv.
- Em hãy cho biết văn bản thuộc thể loại gì ?
- Thế nào là văn bản nhật dụng ?
- Gv nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng.
- Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì ?
- Theo em văn bản này có thể chia làm mấy phần ?
Nêu nội dung của từng phần?
- Gv hướng dẫn học sinh phân tích văn bản.
- Phương pháp :Dùng lời.
- Đồ dùng :sgk, tài liệu về Bác Hồ.
- HS thảo luận nhóm .
- Hãy cho biết vốn văn hóa nhân loại của Bác Hồ
như thế nào ?
- Vì sao Người lại có vốn văn hóa sâu rộng như vậy?
Khi tiếp thu văn hóa của các nước trên thế giới thì
Bác đã tiếp thu như thế nào?
A. Tìm hiểu bài
I. Tác giả - tác phẩm.
Xem sgk
II. Kết cấu
1. Thể loại:
Văn bản nhật dụng.
2. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự kết hợp bình luận.
3. Bố cục : 2 phần
III. Phân tích:
1. Vốn văn hóa nhân loại của Bác.
- Uyên thâm, sâu rộng, có sự kết
hợp giữa văn hóa dân tộc và văn
hóa nhân loại
Châu Thị Ngọc Trâm 1 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- Gv liên hệ giáo dục hs.
- Khi tiếp thu vốn văn hóa của các nước trên thế giới
thì em có thái độ như thế nào ?
* Đánh giá: Hãy nêu vốn văn hóa nhân loại của Bác ?
* Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Tìm và đọc một số mẫu chuyện có liên quan đến lối sống của Bác. Đọc phần 2 và tìm
hiểu về lối sống của Bác.
HĐ2 (tt) (30 phút). Chuyển tiết 2.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước.
- Phương pháp: Dùng lời,vấn đáp.
- Đồ dùng: sgk.
Trong cuộc đời của Bác, Bác đã đi rất nhiều nơi và
học nhiều vốn tinh hoa của nhân loại nhưng lối sống của Bác
của Bác thì như thế nào?
Lối sống ấy được thể hiện ở những chi tiết nào?
So với các vị lãnh tụ khác trên thế giới thì Bác có
điều gì đặc biệt ?
- GV giảng và chốt ý chính.
- Phương pháp đọc –hiểu.
- HS đọc thầm lại văn bản, tìm hiểu về nghệ thuật
của văn bản.
Em hãy cho biết vài nét nghệ thuật đặc sắc mà tác
giả đã sử dụng trong văn bản?
-Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong
phong cách HCM ?
- GV chốt lại ý chính ở ghi nhớ.
HĐ 3 (10 phút) Luyện tập.
- HS kể một số mẫu chuyện về lối sống thanh cao
mà giản dị của Bác.
- HS rút ra bài học cho bản thân qua những mẫu
chuyện đó.
- GVnhận xét,liên hệ giáo dục hs học tập và làm theo
tấm gương đạo đức HCM.
2. Lối sống của Bác.
- Giản dị, thanh cao.
Gần gũi với lối sống của các nhà
hiền triết trong lịch sử.
3.Nghệ thuật.
- Kể, xen kẻ bình luận, đối lập.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
* Ghi nhớ (sgk).
B.Luyện tập.
-Kể lại một số mẫu chuyện về lối
sống giản dị của Bác.
HĐ4 (2phút) Đánh giá:
Em hãy nêu những yếu tố tạo nên phong cách HCM?
HĐ5 (3phút): Hướng dẫn hoạt động nối tiêp của hs.
-Soạn bài: Các phương châm hội thoại, trả lời câu hỏi ở sgk.
Châu Thị Ngọc Trâm 2 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn 21/8/09.
Ngày dạy 26/8/09
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.
I.Mục tiêu:
-KT: HS nắm được phương châm về lượng và chất.
-KN: Giao tiếp.
-TĐ: Giao tiếp phù hợp với từng tình huống cụ thể.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Giáo án, sgk, bảng phụ.
2. HS: Bài soạn.
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.
HĐ1(5 phút). Khởi động.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs.
3. Bài mới.
HĐ2 (20 phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học
- GV dùng phương pháp quy nạp.
- Đồ dùng: Bảng phụ, sgk.
- GV sử dụng bảng phụ và yêu cầu hs đọc
đoạn đối thoại và trả lời câu hỏi .
-Khi An hỏi “học bơi ở đâu?” mà Ba
trả lời : “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp
ứng điều An muốn biết không?
Vậy cần phải trả lời như thế nào?
- Cần rút ra bài học gì khi giao tiếp?
- GV giảng và chốt lại ý chính.
- HS đọc truyện cười: Lợn cưới áo mới.
- HS thảo luận nhóm vì sao truyện lại gây
cười ? Lẽ ra hai anh, lợn cưới và anh áo mới
phải trả lời như thế nào?
-Thế nào là phương châm về lượng ?
- GV giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV dùng phương pháp phân tích ngữ liệu.
- Đồ dùng: sgk .
A. Tìm hiểu bài.
I. Phương châm về lượng:
VD1/SGK/8
Câu trả lời của An là thừa, không đáp ứng
yêu cầu giao tiếp.
- Cần nói có nội dung, đáp ứng được yêu
cầu giao tiếp.
VD2/sgk/9
- Câu trả lời của anh lợn cưới và anh áo
mới vừa thừa vừa thiếu.
=>Cần nói có nội dung, không thừa, không
thiếu.
* Ghi nhớ/sgk/9.
II.Phương châm về chất.
-VD1/SGK/ 9 Qủa bí khổng lồ.
Châu Thị Ngọc Trâm 3 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- HS đọc truyện “ Quả bí khổng lồ.”
-Truyện này phê phán điều gì?
Trong giao tiếp cần phê phán điều gì?
Trong giao tiếp cần tránh điều gì?
-Gv giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ.
HĐ3 (15 phút) Luyện tập.
-Hình thức hoạt động.
-HS ên bảng làm bài, sau đó gv cùng hs
nhận xét dánh giá bài làm của hs và đưa ra
đáp án.
=> Tính nói khoác.
=> Đừng nói những điều mà mình không
tin là đúng hay không có bằng chứng xác
thực.
• Ghi nhớ /sgk/10.
B.Luyện tập.
1.Vận dụng phương châm về Lượng để
phân tích.
a.Nuôi ở nhà: Thừa vì hàm chứa nghĩa là
nuôi ở nhà.
a.Có hai cánh: Thừa, vì tất cả các loài chim
đều có hai cánh.
1.Người nói không tuân thủ phương
châm về lượng.
1.Giải thích về cách nói:
a.Thông tin truyền đạt chưa có bằng chứng
chắc chắn.
b.Chuyển ý nhắc lại nội dung đã trình bày
HĐ4 (2 phút) Đánh giá: Nêu nội dung của phương châm về lượng và về chất ?
HĐ5 (3 phút): Hướng dẫn chuẩn bị cho các hoạt động nối tiếp.
- Đọc bài sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .
- Thuyết minh về chiếc nón lá .
- Làm bài tập 5/11sgk và học bài.
Ngày soạn 24/8/09
Ngày dạy 26/8/09
Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH .
I Mục tiêu :
- KT: Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, làm cho văn bản
thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn.
- KN: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- TĐ: Có ý thức đưa 1 số biện pháp nghệ thuật vào văn bản viết.
II Chuẩn bị :
1.GV: Giáo án, sách giáo khoa.
2.HS: Bài soạn.
Châu Thị Ngọc Trâm 4 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
III Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1 (5phút) Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3. Bài mới .
HĐ2( 25 phút) Tổ chức dạy và học bài mới .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- GV dùng phương pháp đọc sáng tạo.
- Đồ dùng : sgk
- HS nhắc lại thế nào là văn bản thuyết minh ?
- Các phương pháp thuyết minh đã học.
- HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi .
- Đối tượng thuyết minh của bài là gì?
- Tác giả thuyết minh về đặc điểm gì của Hạ
Long ?
- Sự kì lạ của đá và nước Hạ Long được tác
giả thuyết minh bằng cách nào ? Câu văn
nào thể hiện điều đó?
- Hãy chỉ ra câu mang ý khái quát của bài ?
- HS đọc ghi nhớ ở sgk/13
HĐ 3 (10phút) Luyện tập.
- Hình thức hoạt động: Thảo luận nhóm.
- Các câu hỏi sgk trang 14, bài tập 1.
-Gv gọi đại diện các nhóm lên trình bày .
- GV cùng hs sửa bài tập.
A. Tìm hiểu bài :
I.Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
nghệ thuật pháp trong văn bản thuyết
minh.
- Đọc văn bản: Hạ Long: Đá và Nước
* Đá và Nước ở Hạ Long.
Sự kỳ lạ đến vô tận của Đá và Nước.
* Nghệ thuật:
- Tưởng tượng.
- Giới thiệu
- Liên tưởng
- Nhân hóa
* Ghi nhớ;
Xem sgk trang 13
B. Luyện tập:
1.Văn bản :
Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh.
Văn bản có yếu tố thuyết minh giới
thiệu Loài ruồi rất hệ thống, sinh sống
đặc điểm sinh sản, cơ thể, cung cấp
kiến thức chung đáng tin cậy về ruồi
xanh => thức tĩnh ý thức giữ gìn vệ
sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi.
- Các phương pháp thuyết minh:
+ Nêu định nghĩa.
+ Phân loại
+ Số liệu.
+ Liệt kê.
Biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
=>Tạo sự hứng thú cho bạn đọc.
Châu Thị Ngọc Trâm 5 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
GV hướng dẫn học sinh phân biệt sự khác nhau
giữa cách thuyết minh ở bài tập 2.
2. Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối
câu chuyện (Kể chuyện)
HĐ4 (2 phút) Đánh giá :
- Kể tên một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
HĐ5 (3 phút) Hướng dẫn cho các hoạt động nối tiếp .
- Làm bài thuyết minh về cái nón lá và học bài.
Ngày soạn 26/8/09.
Ngày dạy 28/8/09.
Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I.Mục tiêu:
-KT: Biết đưa một số biện pháp nghệ thuật vào bài viết.
-KN: Viết văn.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Giáo án, sgk.
2.HS: Bài soạn.
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.
HĐ1(5phút) Khởi động.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs.
3.Bài mới.
HĐ 2(15phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
-Phương pháp:Luyện tập theo mẫu.
-HS nhắc lại một số biện pháp nghệ thuật thường được
sử dung trong văn bản thuyết minh.
HĐ 3(20phút) Luyện tập.
- GV dùng phương pháp hợp tác.
- HS làm việc theo nhóm, lập dàn bài cho
đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá.
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
A. Nội dung luyện tập:
- Sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
B.Luyện tập:
Đề: Thuyết minh về chiếc nón lá.
* Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc
nón lá.
+ Thân bài: Giới thiệu cụ thể về chiếc
nón lá.
- Cách làm nón lá: + Lá nón.
Châu Thị Ngọc Trâm 6 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
-GV cùng hs nhận xét và sửa chữa bài của
hs.
+ Sấy khô.
+ Ủi lá.
+ Phơi sương 1-2 tiếng.
+ Đặt lá và vành vào khung để khâu
Giới thiệu về họ hàng nhà nón, nguồn gốc
của nón.
*Công dụng của nón lá:
- Che nắng, che mưa, biểu diễn nghệ thuật.
- Tạo nên vẻ đẹp, sự duyên dáng của người
phụ nữ Việt Nam.
* Bảo quản nón lá.
* Kết bài:
Khẳng định lại công dụng của chiếc nón lá.
HĐ4 (3phút) Đánh giá:
-Nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh?
HĐ5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp của hs.
-Viết bài vào vở.
-Soạn bài đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
- Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi ở sgk.
Ngày soạn 29/8/09
Ngày dạy 01/9/09
Tuần 2:
Tiết 6 +7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH.
I.Mục tiêu:
- KT: HS hiểu được nội dung của văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa sự
sống trên toàn trái đất và nhiệm vụ của chúng ta là ngăn chặn chiến tranh, đấu tranh
cho một thế giới hòa bình.
- KN: Viết văn bản nghị luận.
-TĐ: Lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình và bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, sgk, tài liệu về hai cuộc chiến tranh.
2. HS: Bài soạn.
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.
HĐ1(5 phút) Khởi động.
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy cho biết những yếu tố nào tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ?
3.Bài mới.
Châu Thị Ngọc Trâm 7 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
HĐ2 (40 phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- GV dùng phương pháp dùng lời.
-GV hướng dẫn hs tìm hiểu về tác giả và tác
phẩm ở phần chú thích.
-Em hãy tóm tắt vài nét về tác giả G-Mác-két ?
-Bài viết được trích từ tác phẩm nào ?
-GV hướng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu về
thể loại.
- Văn bản thuộc thể loại gì ?
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
- Văn bản được chia làm mấy phần?
- Hãy cho biết nội dung của từng phần ?
- GV dùng phương pháp dùng lời, gợi tìm.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu luận điểm của văn
bản.
- Hãy cho biết văn bản trình bày về vấn đề gì ?
- Vấn đề đó được trình bày bằng hệ thống luận
điểm nào ? Trong đoạn đầu bài văn, nguy cơ
chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn
bộ sự sống trên trái đất đã đượctác giả chỉ cụ
thể bằng cách lập luận như thế nào ?
- Gv giảng và chốt lại ý chính.
A.Tìm hiểu bài:
I.Tác giả và tác phẩm.
-G-Mác-két là nhà văn nước
cô–lôm- bi-a.
Bài văn được trích trong bài tham
luận của ông tại cuộc họp nguyên
thủ 6 nước ở Mê-hi-cô.
II.Kết cấu:
1.Thể loại: Văn bản nhật dụng.
2. Phương thức biểu đạt:
- Nghị luận.
3. Bố cục: 3 phần.
III.Phân tích:
Chiến tranh hạt nhân là hiểm
họa khủng khiếp đang đe dọa toàn
thể loài người và mọi sự sống trên
trái đất. Vì vậy đấu tranh để loại
bỏ nguy cơ ấy cho thế giới hòa
bình là nhiệm vụ cấp bách của
toàn thể nhân loại.
1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
-Thời gian 8-8-1986.
-Số liệu cụ thể, có tính toán, các
tính toán về lí thuyết.
-Ngành công nghiệp hạt nhân phát
triển nhanh và tiến bộ vượt bâc.
=>Chứng cứ cụ thể, lập luận chặt
chẽ.
=>Là hiểm họa đang đe dọa sự
sống của loài người và sự sống của
trái đất.
• Đánh giá: Nêu nguy cơ của chiến tranh hạt nhân ?
• Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp:
- Phân tích những tốn kém của việc chạy đua vũ trang và ảnh hưởng của chiến
tranh đến môi trường như thế nào? Nhiệm vụ của chúng ta là gì ?
Chuyển tiết 2.
Châu Thị Ngọc Trâm 8 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
HĐ2 tiếp theo (30 phút).
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học.
- Phương pháp: Đọc sáng tạo.
- HS đọc đoạn : Từ năm 1981… của nó
và cho biết tác giả đã đưa ra luận cứ gì
trong đoạn văn này?
Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc
chạy đua vũ trang hạt nhân đã chỉ ra
bằng những chứng cứ nào?
- Hậu quả của chiến tranh là gì ?
- Vì sao có thể nói chiến tranh hạt nhân
là đi ngược lại lí trí của con người và
tự nhiên ?
- Chiến tranh hạt nhân đã ảnh hưởng
như thế nào đến môi trường?
- GV liên hệ giáo dục hs.
- GV giảng và chốt ý chính.
- Phương pháp hợp tác.
- HS thảo luận nhóm : Chúng ta cần
phải làm gì để góp phần ngăn chặn
chiến tranh vũ khí hạt nhân ?
Và để bảo vệ môi trường chúng ta cần
phải làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày, gv
nhận xét .
- GV liên hệ học sinh về bảo vệ môi
trường .
- GV chốt ý chính.
HĐ 3 (10phút). Luyện tập.
- Hình thức hoạt động
- HS làm vào vở.
- GV gọi 1 đến 2 học sinh lên trình
bày bài viết của mình .
2.Sự tốn kém của việc chạy đua vũ trang
và chuẩn bị vũ khí hạt nhân.
- Các số liệu về y tế, giáo dục, cải thiện
vệ sinh, tiếp tế thực phẩm.
=>Rất tốn kém và phi lí, đã cướp đi sự
sống, khả năng sống tốt đẹp của con người.
- Hủy hoại cả một quá trình tiến hóa của
tự nhiên và môi trường sống, ô nhiễm môi
trường.
3.Nhiệm vụ của chúng ta .
- Đoàn kết, đấu tranh, ngăn chặn chiến
tranh hạt nhân.
- Ghi nhớ tội ác của những thủ phạm
chiến tranh .
• Ghi nhớ : sgk / 21.
B. Luyện tập:
- Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học
xong bài này.
- Ảnh hưởng của chiến tranh đối với
môi trường ?
HĐ4 (2phút) Đánh giá: Nêu nhiệm vụ của chúng ta sau khi học xong bài văn này ?
HĐ5 (3 phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp.
- Học bài, soạn bài : Các phương châm hội thoại (tt)
- Đọc và trả lời các câu hỏi sau mỗi phần.
Châu Thị Ngọc Trâm 9 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn 1/9/09
Ngày dạy 3/9/09.
Tiết 8: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI. (tt)
I. Mục tiêu:
- KT: Nắm được nội dung của 3 phương châm: quan hệ, cách thức và phương châm lịch sự.
- KN: Vận dụng các phương châm này vào trong giao tiếp.
- TĐ: Tôn trọng, tuân thủ các phương châm khi giao tiếp.
II. Chuẩn bị :
1.GV: Giáo án, sgk, bảng phụ.
2.HS: Bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
HĐ1 (5phút) Khởi động.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nội dung của phương châm lượng và chất ? Làm bài tập số 5/11sgk.
3.Bài mới :
HĐ 2 (25phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
-GV dùng phương pháp dùng lời,quy nạp.
- Đồ dùng sgk.
- HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
- Trong thành ngữ Việt Nam có thành ngữ :
“Ông nói gà, bà nói vit” thành ngữ này dùng
để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện tình huống
như vậy ?
- Qua đó có thể rút ra bài học gì trong giao
tiếp ?
- GV giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ ở sgk.
- Phương pháp: quy nạp.
- Đồ dùng: sgk, bảng phụ.
- Hai thành ngữ đó dùng để chỉ những cách
nói như thế nào ?
- Cách nói đó ảnh hưởng đến giao tiếp sao ?
- Khi giao tiếp cần phải nói như thế nào ?
- Có thể hiểu câu này theo mấy cách ?
- Để người nghe không hiểu nhầm cần phải
nói như thế nào ?
A. Tìm hiểu bài :
I. Phương châm quan hệ :
VD: Ông nói gà, bà nói vịt.
=> Nói không đúng đề tài giao tiếp.
=> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề.
* Ghi nhớ : trang 21 SGK.
II. Phương châm cách thức:
VD
1
: Thành ngữ :
Dây cà ra dây muống, lúng búng như
ngậm hột thị.
- Khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không
đúng nội dung.
=> Nói ngắn gọn, rành mạch.
VD
2
: Tôi đồng ý với những nhận định
về truyện ngắn của ông ấy .
=> Tránh nói mơ hồ.
Châu Thị Ngọc Trâm 10 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- HS nhắc nội dung ghi nhớ.
- Phương pháp : Thảo luận theo nhóm.
- Đồ dung: sgk.
- HS đọc văn bản ở sách giáo khoa.
- Cho biết vì sao cậu bé và người ăn xin đều
cảm thấy mình đã nhận được từ người kia
một cái gì đó ?
- Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này ?
- GV giảng và rút ra bài học.
- HS đọc ghi nhớ ở sgk trang 23.
HĐ 3 (10phút) Luyện tập.
- Hình thức hoạt động: HS làm vào vở.
- GV gọi 1, 2 em lên để chấm bài tập.
- GV cùng hs sửa bài tập.
* Ghi nhớ trang 22 SGK.
III. Phương châm lịch sự :
VD: Người ăn xin.
=> Cả hai đều nhận được tình cảm của
người kia dành cho mình.
=>Trong giao tiếp cần phải tế nhị và
tôn trọng người khác.
* Ghi nhớ : SGK trang 23.
B. Luyện tập :
1. Ông cha ta khuyên chúng ta cần phải
nói năng lịch sự, tế nhị, tôn trọng người
khác .
VD : Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Vàng thì thửa lửa, thử than .
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử
lời .
2 . Nói giảm, nói tránh.
3. Điền từ thích hợp ;
A ) Nói mát C ) Nói móc
B ) Nói hớt D ) Nói leo
=> Khuyên nói năng phải lịch sự, tránh
lối nói như trên.
E ) Nói ra đầu ra đũa => phương châm
cách thức.
HĐ4 (2 phút) Đánh giá : Nêu các phương châm đã học ?
HĐ 5 (3 phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho các hoạt động nối tiếp.
Soạn bài : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .
- Đọc văn bản : Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
- Học bài, làm bài tập 4, 5 trang 23, 24 sgk.
Ngày soạn : 2/9/09
Châu Thị Ngọc Trâm 11 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
Ngày dạy : 4/9/09
Tiết 9. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH
I.Mục tiêu:
-KT: HS hiểu được yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh, kết hợp yếu tố miêu tả
thì văn bản mới hay.
-KN: Đưa yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh, viết văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Giáo án, sgk.
2.HS: Bài soạn.
III.Tổ chức các hoạt động dạy và học.
HĐ1( 5 phút) Khởi động.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs.
3.Bài mới.
HĐ2(25phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
-Phương pháp: phân tích ngữ liệu.
-Đồ dùng: sgk.
-HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi ở
sgk.
-HS làm việc theo nhóm.
-Hãy giải thích nhan đề của văn bản?
-Hãy chỉ ra những câu trong văn bản ?
thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối ?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
- GV giảng và chốt ý chính.
- Hãy chỉ ra những câu văn có yếu tố
miêu tả và cho biết tác dụng của các yếu
A. Tìm hiểu bài:
I .Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh.
-Văn bản cây chuối trong đời sống Việt
Nam.
+ Đối tượng thuyết minh là cây chuối.
-Thuyết minh bằng cách:
+ Phân tích nhan đề, vai trò của cây
chuối.
+ Các đặc điểm tiêu biểu của cây chuối:
+ Cây chuối có mặt ở khắp mọi nơi, dễ
trồng.
+ Ưu điểm và công dụng của nó.
+ Sinh sản nhanh.
+ Là thức ăn, thức dụng.
- Qủa chín là món ăn ngon, chứa nhiều
Vitamin.
- Chuối xanh là thức ăn ngon, bổ dưỡng.
* Yếu tố miêu tả:
- Thân mềm, hình trụ, nhẫn bóng.
Châu Thị Ngọc Trâm 12 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
tố đó ?
-Theo em bài văn này có thể bổ sung
thêm những gì ? Em hãy nêu thêm một số
công dụng của cây chuối ?
- GV giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ.
- HĐ3(10 phút) Luyện tập.
-Phương pháp: hợp tác.
-HS thảo luận nhóm các bài tập 1,2 ở sgk.
-GV gọi đại diện các nhóm lên làm, sau
đó gv cùng hs sửa chữa và đưa ra đáp án.
- Chuối trứng cuốc không phải là quả
tròn như trứng cuốc, mà khi chín quả có
những vết lốm đốm như vỏ trứng cuốc.
* Ghi nhớ: sgk/ 25.
B. Luyện tập:
1. Cần bổ sung các yếu tố miêu tả sau:
-T hân chuối có hình tròn, bóng nhẫn,
các bẹ bao bọc lẫn nhau, bên trong mộng
nước.
-Lá chuối tươi có màu xanh đậm, mặt
dưới lá có lớp phấn màu trắng mịn.
-Lá chuối khô có màu nâu.
2.Yếu tố miêu tả :
-Tách là loại chén uống trà, nó có tai.
- Chén của ta không có tai.
HĐ4 (3phút): Đánh giá : HS nêu nội dung của ghi nhớ ở sách giáo khoa.
HĐ5 (2phút): Hướng dẫn chuẩn bị cho các hoạt động nối tiếp.
- Học bài, làm bài tập 3 sách giáo khoa.
- Soạn bài: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài văn bản “ Con trâu ở làng quê VN”.
Ngày soạn : 03/9/09
Ngày dạy : 08/9/09.
Tiết 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I Mục tiêu
-KT: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
- KN: Kết hợp một số biện pháp nghệ thuật vào bài viết.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Giáo án, sgk.
2. HS: Bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1 (5phút) Khởi động
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
Châu Thị Ngọc Trâm 13 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
3. Bài mới.
Hoạt động 2 (10phút) Tổ chức dạy học bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Phương pháp : luyện tập theo mẫu
- Đồ dùng : sgk
- HS nhớ lại kiến thức cũ
Hoạt động 3 (25phút). Luyện tập.
- Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.
- GV chép đề lên bảng
- HS đọc đề và trả lời câu hỏi
- Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì ?
- Cụm từ “ Con trâu….Việt Nam” có
ý nghĩa gì ?
- Vậy con trâu có vị trí, vai trò gì trong
đời sống của người nông dân VN ?
GV hướng dẫn học sinh lập dàn bài.
( gồm 3 phần : mở bài, thân bài, kết
luận).
- HS viết một đoạn thuyết minh có sử
dụng yếu tố miêu tả trong bài giới thiệu
con trâu ở làng quê Việt Nam.
- GV cùng học sinh sửa bài của hs.
A. Nội dung luyện tập.
- Sử dụng một số yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh.
B. Luyện tập:
Đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
* Đối tượng thuyết minh.
Con trâu ở làng quê Việt Nam.
* Dàn bài:
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về con trâu. (là bạn thân
của người nông dân, gắn bó với việc nhà
nông).
2. Thân bài :
- Giới thiệu giống trâu Việt Nam.
+ Các bộ phận của con trâu.
+ Con trâu trong lễ hội, đình đám.
+ Là nguồn cung cấp thịt, da, sừng…
- Là tài sản lớn của người nông dân.
- Trâu và trẻ chăn trâu.
3. Kết luận
- Con trâu trong tình cảm của người nông
dân.
Hoạt động 4 (3phút) Đánh giá: HS nêu lại phần lý thuyết.
Hoạt động 5 (2phút) Hướng dẫn hoạt động nối tiếp của học sinh.
Soạn bài : Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em.
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa.
Châu Thị Ngọc Trâm 14 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn 03/9/09
Ngày dạy 08/9/09.
Tuần 3
Tiết 11 – 12. TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC
BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM.
I. Mục tiêu:
- KT: HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay.
Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- KN: Viết văn nghị luận.
- TĐ: quan tâm đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
II. Chuẩn bị :
1.GV: giáo án, sách giáo khoa.
2. HS: bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1 (5phút). Khởi động.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra 15 phút.
3. Bài mới.
Hoạt động 2 (25phút). Tổ chức dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng.
- GVdùng phương pháp đọc, gợi tìm.
- Đồ dùng: sgk.
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu 1 số từ
ngữ khó ở sgk.
- GV dùng phương pháp đọc, hiểu.
- Đồ dùng: sgk.
- GV hướng dẫn hs đọc văn bản. Cho biết
văn bản thuộc thể loại gì ?
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì ?
Văn bản có thể chia làm mấy phần ?
-GV dùng phương pháp dùng lời.
- Đồ dùng: sgk
- HS đọc phần I và II
- Ở phần “Thách thức” bản tuyên bố đã nêu
lên thực trạng cuộc sống của trẻ em trên
thế giới ra sao ? Chi tiết nào chứng minh
điều đó ?
-GV giảng và rút ra ý chính.
A. Tìm hiểu bài:
I. Chú thích:
Xem sgk trang 34.
II. Kết cấu:
1. Thể loại:
Văn bản nhật dụng.
2. Phương thức biểu đạt:
Nghị luận.
3. Bố cục: 4 phần.
III. Phân tích:
1. Những thách thức (thực trạng).
- Là nạn nhân của chiến tranh và bạo lực
của sự phân biệt chủng tộc, sự xâm
lược, vô gia cư và tị nạn.
- Chịu thảm họa đói nghèo, khủng hoảng
kinh tế, mù chữ.
- Chết nhiều do suy dinh dưỡng, bệnh tật.
Châu Thị Ngọc Trâm 15 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- GV liên hệ giáo dục hs.
* Đánh giá:
- Em hãy nêu nhận thức tình cảm của em
khi đọc xong phần này ?
• Hoạt động nối tiếp:
Soạn phần cơ hội và nhiệm vụ.
Chuyển tiết 2: HĐ 2(35 phút)
- HS đọc phần 2, gv nhận xét hs đọc.
- HS trả lời các câu hỏi sau:
- Việc bảo vệ và chăm sóc trẻ em có những điều kiện
thuận lợi gì ?
Vậy nước ta đã tạo những điều kiện thuận
lợi nào cho trẻ em ?
- GV liên hệ giáo dục hs và chốt ý chính.
- HS đọc phần 3.
- Trong phần này tác giả nêu ra khá nhiều
điểm mà từng quốc gia phải nổ lực phối
hợp, hành động ?
Hãy phân tích tính chất toàn diện của phần
này ?
- GV giảng, bình và chốt ý chính.
- Hãy phân tích tính chất toàn diện của văn
bản này ?
- Cho biết tầm quan trọng của vấn đề bảo
vệ và chăm sóc trẻ em ? Sự quan tâm của
cộng đồng quốc tế về vấn đề này ?
- HS đọc ghi nhớ .
Hoạt động 3 Luyện tập (5phút).
- Hình thức hoạt động :
- Học sinh làm vào vở.
- GV gọi học sinh lên trình bày.
=> Đe dọa sự sống còn và phát triển của
trẻ em.
2. Cơ hội (những thuận lợi).
- Sự liên hợp, hợp tác quốc tế, tạo đầy đủ,
phương tiện, kiến thức để cùng nhau giải
quyết, tạo ra sức mạnh tổng hợp để bảo
vệ, phát triển.
- Việc giả từ quân bị tạo điều kiện thuận
lợi cho các nước đầu tư phát triển kinh tế,
tăng cường phúc lợi xã hội.
3. Nhiệm vụ :
- Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh
dưỡng.
- Ưu tiên, quan tâm đến trẻ em tàn tật và
có hoàn cảnh khó khăn.
- Đảm bảo quyền bình đẳng cho nam, nữ.
- Đi học.
- Sức khỏe của các bà mẹ.
- Tăng cường phát triển kinh tế, xóa nợ
cho các quốc gia nghèo.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng lời văn mạch lạc, dứt khoát, rõ
ràng.
* Ghi nhớ : trang 35 sgk.
B. Luyện tập:
- Phát biểu ý kiến về sự quan tâm chăm
sóc của chính quyền địa phương, của các
tổ chức xã hội nơi em ở với trẻ em.
Hoạt động 4 (3phút) Đánh giá . Cho hs đọc lại ghi nhớ ở sách giáo khoa.
Hoạt động 5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp.
- Soạn bài : Các phương châm hội thoại (tt)
Châu Thị Ngọc Trâm 16 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi ở sau mỗi ví dụ.
Ngày soạn 8/9/09
Ngày dạy 10/9/09
Tiết 13: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
I.Mục tiêu:
- KT: Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
Phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp, vì nhiều lí do khác nhau các phương châm hội thoại có khi không đươc tuân thủ.
- KN: Giao tiếp.
- TĐ: Vận dụng các phương châm phù nợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Giáo án, sgk.
2. HS: Bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ1(5phút) Khởi động.
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
Nêu nội dung của các phương châm hội thoại: cách thức, quan hệ và phương
châm lịch sự ?
3 Bài mới
HĐ2 (25 phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- GV dùng phương pháp quy nạp.
- Đồ dùng : sgk.
- HS đọc truyện cười “ Chào hỏi”
Chàng rể có tuân thủ đúng phương châm
lịch không ? Vì sao em nhận xét như vậy ?
- Có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện
này ?
-GV giảng và chốt ý.
- HS đọc ghi nhớ.
- Phương pháp quy nạp.
- GV yêu cầu hs đọc lại các vd về các
phương châm hội thoại đã học.
Tìm hiểu bài :
I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại
và tình huống giao tiếp.
Vd/sgk/36.
Truyện : Chào hỏi.
=>Không tuân thủ phương châm lịch sự.
=>Việc vận dụng phương châm hội thoại
cần phù hợp với đặc điểm của tình huống
giao tiếp.
( Nói với ai ? Khi nào nói ? Nói ở đâu ?
Để làm gì ? )
* Ghi nhớ/sgk/36
II. Những trường hợp không tuân thủ
phương châm hội thoại.
VD2/sgk/37
Châu Thị Ngọc Trâm 17 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- Trong những tình huống nào, phương
châm hội thoại không được tuân thủ ?
- GV gọi học sinh lấy ví dụ tương tự.
HS thảo luận nhóm các câu hỏi 3, 4.
- Khi nói “ Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có
phải người nói không tuân thủ phương
châm về lượng hay không ? Phải hiểu ý
nghĩa của câu này như thế nào ?
- GV chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ.
HĐ3 (10phút) Luyện tập.
Hình thức hoạt động : làm việc theo nhóm.
GV gọi hs lên bảng trình bày.
GV cùng hs sửa chữa bài tập.
=> Phương châm về lượng.
VD3/sgk/37
=>Không tuân thủ phương châm về chất.
=> Nhân đạo.
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa
giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho một phương
châm hội thoại hoặc một yêu câu khác
quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây một ấn tượng, sự
chú ý để người nghe dễ hiểu câu nói theo
một hàm ý nào đó.
• Ghi nhớ (sgk/37).
Luyện tập:
Bài tập 1:
Ông bố chưa tuân thủ phương châm cách
thức. (thông tin không rõ ràng đối với cậu
bé 5 tuổi ).
Bài tập 2:
- Lời nói của Chân, Tay không tuân thủ
phương châm lịch sự => không phù hợp
với tình huống giao tiếp.
Theo nghi thức giao tiếp đến nhà ai thì
phải chào hỏi chủ nhà.
HĐ4 (3phút) Đánh giá :
Nêu một số trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?
HĐ5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp.
Ôn lại văn thuyết minh, chuẩn bị cho bài kiểm tra bài viết.
Tiết 14 – 15. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
Đề: Một loài động vật hay vật nuôi ở quê em. (10đ)
Đáp án :
I. Yêu câu chung:
Châu Thị Ngọc Trâm 18 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- HS biết vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh để viết bài, đưa yếu tố miêu tả để
bài văn hấp dẫn hơn.
- Kết hợp các phương pháp thuyết minh.
II. Yêu cầu cụ thể.
1) Mở bài :
- Giới thiệu chung về loài động vật hay vật nuôi ở quê em.
2) Thân bài :
- Giới thiệu cụ thể về loài động vật / vật nuôi.
- Các bộ phận của loài động vật / vật nuôi.
- Vai trò, công dụng của loài động vật / vật nuôi.
- Sự gắn bó của chúng với quê hương.
3) Kết bài :
- Khẳng định vai trò của loài động vật / vật nuôi.
* Biểu điểm :
10 – 9đ : Bài viết đáp ứng yêu cầu như đáp án, hành văn trong sáng, biết vận dụng các phương
pháp thuyết minh phù hợp. Không mắc các lỗi dùng từ, đặc câu, lỗi chính tả.
8 – 7đ : Trình bày đầy đủ yêu câu của bài văn thuyết minh nhưng còn mắc 1 số lỗi chính tả, lỗi
dùng từ ( 3 – 5 lỗi).
6 – 5đ : Bài viết còn thiếu vài ý so với đáp án, mắc lỗi dùng từ, lỗi chính tả (6 – 8 lỗi).
4 – 3đ : Trình bày được 1 số ý so với yêu cầu của đề, mắc lỗi chính tả .( 9 – 10 lỗi).
2 – 1đ : Các trường hợp khác, viết được 1 phần của bài, bố cục chưa rõ ràng.
0đ : Các trường hợp không nộp bài, bỏ giấy trắng.
Ngày soạn 9/9/09
Ngày dạy 11/9/09
Tuần 4
Tiết: 16- 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ )
Mục tiêu:
- KT: + HS cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người người phụ nữ Việt
Nam qua nhân vật Vũ Nương. Số phận oan trái của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội
phong kiến.
+ Những thành công về nghệ thuật của truyện: dựng truyện, dựng nhân vật, su76 sáng tạo
trong việc kết hợp yếu tố kì ảo tạo nên vẻ đẹp riêng của truyện thần kì.
- KN: Viết văn, viết truyện.
- TĐ: yêu mến, cảm thông với số phận của người phụ nữ.
II. Chuẩn bị:
GV: giáo án, sgk.
HS: vở soạn bài, sgk.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Châu Thị Ngọc Trâm 19 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
HĐ 1(5 Phút) Khởi động.
1.Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở sọan bài của hs.
3. Bài mới.
HĐ2( 40 phút ) Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
-Phương pháp: đọc- hiểu.
- HS đọc thầm phần chú thích và tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm.
- GV giới thiệu vài nét về tiểu sử của tác giả,
tác phẩm để hs nắm.
-GV dùng phương pháp vấn đáp.
- GV hướng dẫn hs đọc văn bản: yêu cầu đọc
diễn cảm, thể hiện được nỗi oan khuất của Vũ
Nương.
-GV nhận xét và sửa lỗi cho hs.
-Em hãy cho biết văn bản thuộc thể loại gì ?
- Phương thức biểu đạt chính của văn bản là
gì ?
-GV dùng phương pháp dùng lời, bình giảng.
-HS: Trong truyện có những nhân vật nào ?
Ai là nhân vật chính ?
- Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn
cảnh nào ?
- Ở từng hoàn cảnh cụ thể Vũ Nương đã bộc
lộ được những phẩm chất gì ?
- GV giảng và chốt ý.
- Khi chồng đi lính Vũ Nương mong muốn
điều gì ? Qua đó nói lên được tâm trạng gì
của nàng ?
- Đối với mẹ chồng đã cư xử như thế nào ?
- Đối với con thì Vũ Nương đã nuôi dạy như
thế nào ?
- Qua đó em nhận thấy Vũ Nương là người
như thế nào ?
- GV giảng, chốt ý chính.
Tìm hiểu bài:
I.Tác giả - tác phẩm:
(Xem sgk).
II. Kết cấu:
1. Thể loại:
- Truyện truyền kì.
2. Phương thức biểu đạt:
- Tự sự.
III. Phân tích:
1.Nhân vật Vũ Nương.
- Khi lấy chồng: Luôn giữ gìn khuôn
phép, không để xảy ra thất hòa.
=> Thùy mị, nết na.
- Khi chồng đi lính: Chỉ mong chàng bình yên
trở về => cảm thông, lo lắng.
- Đối với mẹ chồng:
+ Chăm sóc thuốc men chu đáo, khi
mẹ chồng đau ốm.
+ Ma chay chu đáo khi mẹ chồng
mất.
+ Đối với con: nuôi dưỡng, dạy dỗ.
=> Hiếu thảo, thương yêu con.
Châu Thị Ngọc Trâm 20 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
* Đánh giá : Qua phần này em nhận thấy Vũ
Nương là người như thế nào ?
* Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp:
Soạn phần 2 : Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi
oan khuất ?
Chuyển tiết 2. Hoạt động 2 (tt) (35phút).
- HS đọc đoạn 2
-Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất ?
- Từ đó em có cảm nhận được điều gì về thân
phận của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến Việt Nam ?
- Qua các chết của Vũ Nương tác giả muốn
nói lên điều gì ?
- Ở lớp 7 em đã học được tác phẩm nào cũng
nói lên nỗi oan của người phụ nữ ?
- GV liên hệ giáo dục hs.
- HS đọc đoạn cuối.
- Hãy cho biết nội dung của đoạn văn này ?
- Trong truyện có những chi tiết kì ảo nào ?
- Tác giả đưa những yêu tố kì lạ vào nhằm
mục đích gì ?
- Em có nhận xét gì về cách dẫn tình tiết của
truyện ?
- HS đọc ghi nhớ:
- HĐ3 Luyện tập (5 phút)
- HS kể tóm tắt truyện.
- GV nhận xét.
=>Là người người phụ nữ thùy mị,
nết na, tư dung tốt đẹp. Là người con
hiếu thảo, người vợ thủy chung, yêu
thương chồng, con.
2. Nổi oan khuất của Vũ Nương:
- Bị chồng nghi là thất tiết
- Minh oan không được, bị mắng
nhiếc, đuổi đi.
- Nàng phải tự vẫn.
=> Khẳng định thêm phẩm chất, sự
trinh bạch của Vũ Nương.
3. Mơ ước của nhân dân.
Những người tốt thì được sống hạnh
được đối xử công bằng.
* Ghi nhớ: Xem sgk trang 51
B Luyện tập:
- Tóm tắt truyện.
HĐ4 (3phút). Đánh giá: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HĐ5 (2phút). Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp.
Học bài, soạn bài: “Xưng hô trong hội thoại”.
Đọc ví dụ, trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
Châu Thị Ngọc Trâm 21 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn 11/9/09.
Ngày dạy 14/9/09
Tiết 18. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I Mục tiêu:
- KT: + HS hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống
các từ ngữ xưng hô trong tiếng việt.
+ Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống
giao tiếp.
- KN: Sử dụng từ ngữ xưng hô.
- TĐ: Giao tiếp phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án, sgk.
2. HS: bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ1 (5phút). Khởi động.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?
3. Bài mới.
HĐ2 (25phút). Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- Phương pháp : nêu vấn đề
- Đồ dùng : sgk.
- Trong thực tế các em đã dùng các từ ngữ
nào để xưng hô ?
- Trong Tiếng Anh thì có những từ ngữ
xưng hô nào ?
- Khi xưng hô với thầy, cô giáo em thì
dùng những từ ngữ nào ?
- Vậy em có nhận xét gì về từ ngữ xưng
hô trong Tiếng Việt ?
- HS đọc ví dụ.
- Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai
đoạn trích.
- Giải thích sự thay đổi cách xưng hô đó ?
- GV giảng giải.
- Khi sử dụng từ ngữ xưng hô người nói
A. Tìm hiểu bài:
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ
ngữ xưng hô.
1. Từ ngữ xưng hô:
VD:Tôi, tớ, mày, ông, chúng ta, chúng
tôi…
=> Rất phong phú, tinh tế và giàu sắc
thái biểu cảm.
2. Việc xử dụng từ ngữ xưng hô.
VD /sgk/39.
a. Anh – em
Ta - chú mày. (Dế Mèn – Dế Choắt).
=> Xưng hô bất bình đẳng.
b. Tôi và anh (Dế Mèn – Dế Choắt)
=> Xưng hô bình đẳng.
=> Người nói cần căn cứ vào đối tượng
Châu Thị Ngọc Trâm 22 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
cần chú ý điều gì ?
- GV giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ
HĐ3 (10phút). Luyện tập.
- Hình thức hoạt động.
- HS lên bảng làm bài tập1, 2.
- GV cùng hs nhận xét và sửa chữa bài tập.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập theo từng
nhóm bài 3, 4, 5 .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV cùng hs sửa chữa bài tập.
và các đặc điểm khác của tình huống
giao tiếp để xưng hô thích hợp.
* Ghi nhớ: trang 39/sgk.
B. Luyện tập:
1. Trong trường hợp này cần dùng từ
ngữ: Chúng tôi hoặc chúng em.
2. Chúng tôi thay cho tôi trong các văn
bản khoa học nhằm tăng thêm tính
khách quan cho các luận điểm trong văn
bản khoa học. (Thể hiện sự khiêm tốn
của tác giả).
3. Xưng hô của Thánh Gióng:
- mẹ - con -> Thông thường.
- ta – ông -> Cho thấy Thánh Gióng là
một đứa bé khác thường.
4. Cách xưng hô thể hiện sự kính cẩn và
lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy
giáo của mình.
5. Xưng hô => cho thấy sự gần gũi thân
thiết với người nói.
HĐ4 (3phút) Đánh giá : Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt ?
HĐ5 (2phút) Hướng dẫn chuẩn bị cho các hoạt động nối tiếp.
Học bài, soạn bài: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”.
Đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa.
Ngày soạn 15/9/09
Ngày dạy 17/9/09
Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.
I Mục tiêu:
- KT: HS nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn
gián tiếp.
- KN: Viết văn.
-TĐ: Vận dụng đúng hai cách dẫn trên khi viết bài.
II. Chuẩn bị:
1.GV: giáo án, sgk, bảng phụ.
2.HS: bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt dộng dạy và học:
HĐ1 (5phút) Khởi động
1.Ổn định lớp
Châu Thị Ngọc Trâm 23 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
2.Kiểm tra bài cũ
- Em có nhận xét gì về từ ngữ xưng hô của tiếng Việt ?
- Khi sử dụng từ ngữ xưng hô cần chú ý điều gì ?
3. Bài mới
HĐ2(20phút) Tổ chức dạy và học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
- GV dùng phương pháp phân tích ngữ liệu.
- Đồ dùng bảng phụ.
- GV sử dụng bảng phụ để hướng dẫn hs tìm
hiểu bài.
- HS đọc ví dụ, thảo luận nhóm các câu hỏi ở
sgk.
- Trong ví dụ a bộ phận trong ngoặc kép là lời
nói hay ý nghĩ của nhân vật ? Nó được ngăn
cách với bộ phận trước đó bằng những dấu
gì ?
-Trong đoạn trích b là lời nói hay ý nghĩ của
nhân vật ? Nó được ngăn cách với bộ phận
trước đó bằ những dấu gì ?
Trong hai ví dụ a và b có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận
in đậm với bộ phận trước đó được không ?
-Vậy thế nào là cách dẫn trực tiếp?
- GV giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV dùng phương pháp quy nạp.
- Đồ dùng bảng phụ.
- HS đọc ví dụ và trả lời các câu hỏi ở sgk.
- GV nhận xét.
Có thể thay từ đó bằng từ gì ? Em hiểu thế nào
là cách dẫn gián tiếp ?
- Gv giảng và chốt ý chính.
- HS đọc ghi nhớ.
HĐ3 (15phút) Luyện tập.
Hình thức hoạt động:
- HS lên bảng làm bài tập 1, 2.
A.Tìm hiểu bài:
I.Cách dẫn trực tiếp:
Vd/a -> Lời nói của nhân vật.
Vd/b -> ý nghĩ của nhân vật
=>Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý
nghĩ của người hay nhân vật
- Lời dẫ trực tiếp được dặt trong dấu
ngoặc kép.
* Ghi nhớ 1/sgk /54
II. Cách dẫn gián tiếp:
Vd/a Lời khuyên.
b ý nghĩ.
=> Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của
người hoặc nhân vật có điều chỉnh
cho thích hợp.
Lời dẫn gián tiếp không đặt trong
dấu ngoặc kép.
* Ghi nhớ 2/sgk/54
B. Luyện tập.
1. Cả 2 đều là lời dẫn trực tiếp.
a. Đây là ý nghĩa mà nhân vật gán cho
chó.
b. Ý nghĩ của Lão Hạc tự bảo rằng.
Châu Thị Ngọc Trâm 24 Giáo án Ngữ văn 9
Trường THCS Đức Tân. Năm học 2009 - 2010
- HS làm vào vở.
- GV cùng học sinh sửa chữa bài làm.
- GV hướng dẫn hs làm bài tập 3.
2. Viết đoạn văn nghị luận có nội…
Trích dẫn theo hai cách.
a. Cách dẫn trực tiếp: Trong “Báo cáo
chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí
Minh nêu rõ: “Chúng ta cần phải ghi
nhớ công lao của các vị anh hùng dân
tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một
dân tộc anh hùng”.
b. Cách dẫn gián tiếp: Trong “Báo cáo
chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ II của Đảng”, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định rằng chúng ta phải
ghi nhớ công lao của các vị anh hùng
dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho
một dân tộc anh hùng”.
3. Vũ Nương nhân đó cũng đưa gởi
một chiếc hoa vàng mà dặn Phan nói
hộ với chàng Trương (rằng), nếu chàng
Trương còn nhớ chút tình xưa nghĩa
cũ thì xin lập một đàn giải oan ở bến
sông, đốt cây đèn thần chiếu xuống
nước, Vũ Nương sẽ trở về.
HĐ4 (3phút). Đánh giá:
- Nêu sự khác nhau của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp .
HĐ5 (2phút). Hướng dẫn chuẩn bị cho hoạt động nối tiếp.
- Học bài, soạn bài sự phát triển của từ vựng.
Ngày soạn 19/9/09
Ngày dạy 22/9/09.
Tiết 20. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu:
- KT: Giúp hs ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự
- KN: Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Giáo án, sgk.
2.HS: Bài soạn.
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ1 (5phút) Khởi động.
1. Ổn định lớp.
Châu Thị Ngọc Trâm 25 Giáo án Ngữ văn 9