Tải bản đầy đủ (.doc) (161 trang)

giáo án 10 nâng cao 3 cột trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 161 trang )

Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT: 1
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Củng cố kiến thức
• Thành phần cấu tạo nguyên tử.
• Nguyên tố hoá học.
• Hoá trò của một nguyên tố.
2. Rèn kỹ năng
• Xác đònh số p, số e, số lớp e, số e lớp trong cùng, số e lớp ngoài cùng.
• Xác đònh số p, số n, số e khi biết tổng số hạt và các dữ kiện có liên quan.
• Xác đònh hoá trò của các nguyên tố trong hợp chất.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập, các phiếu học tập.
Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình THCS.
C. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP thuyết minh
-PP trực quan
D.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2:
* TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Nguyên tử
Hoạt động 1:
GV: Dùng phiếu học tập số 1 gồm có 3 câu hỏi:
1 – Trình bày cấu tạo lớp vỏ nguyên tử và cho biết số electron tối đa trong các lớp 1, 2, 3.
2 – Trình bày cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Vì sao có thể nói: Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối
lượng của hạt proton và nơtron có trong nguyên tử đó?
3 – Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton. Hãy cho biết tổng số các hạt proton,


nơtron, electron tạo nên nguyên tử Natri. Vẽ sơ đồ phân bố electron trong các lớp electron của nguyên tử
Natri.
HS:
1 – Vỏ nguyên tử có 1 hoặc nhiều electron mang điện tích âm. Electron chuyển động rất nhanh xung quanh
hạt nhân và được xếp thành từng lớp. Số electron tối đa trong các lớp như sau:
Lớp 1 2 3
Số electron tối đa 2 8 18
2 – Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm của nguyên tử. Hạt nhân gồm có hạt proton và hạt
nơtron. Hạt proton có điện tích 1+. Số hạt proton bằng số hạt electron. Hạt nơ tron
không mang điện. Khối lượng nguyên tử được coi là khối
lượng của hạt nhân nguyên tử vì khối lượng của electron
là rất bé so với khối lượng hạt proton và hạt nơtron.
3 – Nguyên tử Natri có 11 p, 11 e và 12 n.
Sơ đồ phân bố electron trong nguyên tử nguyên tố Natri: Nguyên tử Natri
Giáo án 10 nâng cao
+
11
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Hoạt động 2
GV Yêu cầu học sinh phát biểu: Đònh nghóa nguyên tố hoá học và rút ra kết luận.
HS: Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. Những nguyên tử
của cùng một nguyên tố hoá học đề có tính chất hoá học giống nhau.
Hoạt động 3
GV Yêu cầu học sinh tính hoá trò của cacbon trong các hợp chất: CH
4
, CO, CO
2
. Rút ra qui tắc xác đònh hoá trò
của một nguyên tố trong hợp chất.
HS: Trong CH

4
và CO
2
, Cacbon có hoá trò IV; trong CO, Cacbon có hoá trò II.
Qui tắc xác đònh hoá trò:Tích của chỉ số và hoá trò của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trò của
nguyên tố kia.
Bài tập
Bài 1. Hợp chất Y có công thức MX
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron
nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX
2
là 58. Xác
đònh công thức phân tử của Y.
Hướng dẫn: Gọi P
1
, P
2
là số proton có trong nguyên tử M và X tương ứng bằng số electron của 2 nguyên tử
này. N
1
, N
2
tương ứng là số nơtron trong hạt nhân của các nguyên tử M và X. Sử dụng các điều kiện đầu bài ta
có các phương trình:
+ Trong MX
2
, M chiếm 46,67% về khối lượng: N
1
+ P

1
= 0,4667(N
1
+ P
1
+ 2(N
2
+ P
2
) (1)
+ Trong hạt nhân M số nơtron lớn hơn số proton là 4 hạt: N
1
= P
1
+4 (2)
+ Trong hạt nhân X có N
2
= P
2
(3)
+ Trong phân tử MX
2
có tổng số proton bằng 58: P
1
+ 2P
2
= 58 (4)
Giải hệ phương trình 4 ẩn số, thu được P
1
= 26 (M là Fe); P

2
= 16 ( X là S). A là FeS
2
Giải hệ phương trình tìm ra P
1
, P
2

Kết luận A là FeS
2

Bài 2. A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số
proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 32. Hai nguyên tố đó là:
A. O và S. B. N và Si. C. Mg và Ca. D. C và Si.
Bài 3. Cho 2,3 gam kim loại kiềm R hoà tan vào nước được 100 ml dung dòch X và 1,12 lít khí hiđro (đktc).
a. Xác đònh kim loại kiềm R.
b. Tính thể tích dung dòch HCl 0,5 M cần dùng để trung hoà hết một nửa dung dòch X.
Hướng dẫn: a. 2 R + 2H
2
O = 2ROH + H
2

Số mol H
2
là: 1,12:22,4 = 0,05 mol Suy ra số mol của R là; 2.0,05 = 0,1 mol
Nguyên tử khối của R là: 2,3:0,1 = 23. R là Na.
b. NaOH + HCl = NaCl + H
2
O
Số mol của HCl = số mol của NaOH = 0,05 mol

Thể tích dung dòch HCl là; 0,05:0,5 = 0,1 lít = 100 ml.
CỦNG CỐ BÀI: Khắc sâu các kiến thức trên cho học sinh một lần nữa về cấu tạo nguyên tử, các loại hạt cơ
bản.
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT: 2
ƠN TẬP ĐẦU NĂM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Củng cố kiến thức
• Đònh luật bảo toàn khối lượng.
• Mol.
• Tỷ khối của chất khí.
• Dung dòch.
• Sự phân loại các hợp chất vô cơ.
• Bảng HTTH các nguyên tố hoá học.
2. Rèn kỹ năng
• Sử dụng đònh luật bảo toàn khối lượng để giải các bài tập.
• Tính tỉ khối hơi của các chất khí.
• Làm các bài tập về dùng dòch.
• Xác đònh tính chất hoá học đặc trưng của một nguyên tố hoá học khi biết STT của nó trong bảng
HTTH.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập, các phiếu học tập.
Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình THCS.
C. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP thuyết minh
-PP trực quan
D.NỘI DUNG:

1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2:
* TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Hoạt động 4
Giáo viên sử dụng phiếu học tập số 2
1 – Đốt cháy 12 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe trong oxi thu được 15,2 gam hỗn hợp rắn gồm 3 oxit. Tính khối lượng
oxi phản ứng.
2 – Phát biểu đònh luật bảo toàn khối lượng.
Học sinh
1 - Tính: m O
2
= m Oxit – m kim loại = 15,2 – 12 = 3,2 gam.
2 – Phát biểu đònh luật: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối
lượng của các chất phản ứng.
Hoạt động 5
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm: Mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí và cách
chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
Hoạt động 6
Tỉ khối của chất khí
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
A
A/B
B
M
d =
M

+ Ý nghóa của tỷ khối hơi
+ Cách tích tỷ khối hơi của các chất khí và hỗn hợp các chất khí.

+ Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp khí.
Hoạt động 7. Dung dòch
+ Nhắc lại các công thức tính tính nồng độ %, nồng độ mol/lit, khối lượng riêng của dung dòch.
+ Các qui tắc pha trộn dung dòch: qui tắc đường chéo, cách áp dụng.
+ Các tính chất của dung dòch.
Hoạt động 8. Phân loại các chất vô cơ
Các chất vô cơ được phân thành 4 loại chính: Oxit, axit, bazơ và muối.
GV cho học sinh nhắc lại đònh nghóa, tính chất hoá học của các hợp chất trên. Lấy vì dụ minh hoạ.
Hoạt động 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
+ Ô nguyên tố
+ Chu kỳ
+ Nhóm
+ Qui luật biến thiên tính kim loại và tính phi kim.
Bài tập
Câu 1. Hoà tan hết 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại có hoá trò khác nhau bằng dung dòch HCl
dư thu được dung dòch A và 672 ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dòch A là
A. 10,33 gam B. 10,87 gam C. 9,235 gam D. 13,3 gam
Hướng dẫn: Sử dụng đònh luật bảo toàn khối lượng hoặc qui tắc tăng giảm khối lượng để giải.
Câu 2. Độ tan của muối NaCl ở 100
0
C là 50 gam trong 100 gam nước. Nồng độ của dung dòch bão hoà NaCl ở
100
0

A. 33,33% B. 66,67% C. 50,00% D. 40,00%
Hướng dẫn: Dùng công thức tính C% để giải.
Câu 3. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp thuộc phân nhóm IIA tác dụng với dung dòch HCl dư thu được
4,48 lít H
2
(đktc). Hai kim loại đó là

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 4. Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khối đối với hidro bằng 18. Phần trăm về thể tích của oxi và ozon
trong hỗn hợp lần lượt là
A. 60% và 40%. B. 40% và 60%. C. 25% và 75%. D. 35% và 65%.
Câu 5. Phân tử MX
3
có tổng số hạt p, n, e bằng 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 16 hạt. Công
thức của MX
3

A. CrCl
3
. B. AlCl
3
. C. FeCl
3
. D. AlBr
3
.
Câu 6. Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dòch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc), 2,54 gam chất
rắn B và dung dòch C. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dòch C là
A. 3,99 gam. B. 33,25 gam. C. 31,45 gam. D. 7,68 gam.
Câu 7. Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dòch A và 6,72 lít H
2
(đktc). Thể tích dung dòch HCl
0,5 M cần dùng để trung hoà 1/10 dung dòch A là
A. 120 ml. B. 2400ml. C. 1500 ml. D. 800 ml.
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh

CỦNG CỐ BÀI: Khắc sâu các kiến thức trên cho học sinh một lần nữa.
Tiết PPCT: 3
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh biết:
• Nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố.
• Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Tranh ảnh về một số nhà bác học nghiên cứu, phát hiện thành phần cấu tạo nguyên tử.
+ Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực
+ Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử.
+ Mô hình Flash của thí nghiệm Thomson và thí nghiệm Rutherford.
2. Học sinh:
Đọc lại SGK hoá học lớp 8 phần cấu tạo nguyên tử.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP trực quan
IV.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : vào bài
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc
lại các kiến thức cũ đã học ở
chương trình lớp 8:
+ Khái niệm về nguyên tử.
+ Trình bày các loại hạt cấu tạo
nên nguyên tử.

Giáo viên tổng kết:
Hạt nhân (p, n)
Nguyên tử
Vỏ (e)
Ở lớp 8 chúng ta đã biết sơ lượt
về nguyên tử, bài học hôm nay
giúp chúng ta nắm rõ hơn về
thành phần, kích thước và khối
lượng nguyên tử.
Hoạt động 2.
Giáo viên nhắc lại:
Học sinh trả lời các câu
hỏi:
- Nguyên tử là hạt vô cùng
nhỏ trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân
mang điện tích dương và
vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e
mang điện tích âm.
- Nguyên tử tạo thành từ
ba loại hạt: hạt proton (p),
hạt nơtron (n) và hạt
electron (e).
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA
NGUYÊN TỬ
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Hạt nhân (p, n)
Nguyên tử
Vỏ (e)

Vậy ai là người phát hiện ra các
loại hạt đó? Chúng ta lần lượt
nghiên cứu các loại hạt trên.
GV dùng máy chiếu chiếu cho
học sinh xem thí nghiệm
Thomson.
Cho học sinh trình bày lại thí
nghiệm và cho biết qua thí
nghiệm này học sinh rút ra điều
gì?
GV thông báo: bằng thực nghiệm
người ta xác đònh được khối
lượng và điện tích của electron
như sau: q
e
= - 1,602.10
-19
C = 1 -
m
e
= 9,1094.10
-31
Kg
1 đvđt = 1,602.10
-19
C
Hoạt động 3
GV dùng máy chiếu chiếu cho
học sinh xem thí nghiệm
Rutherford.

Cho học sinh trình bày lại thí
nghiệm và cho biết qua thí
nghiệm này học sinh rút ra điều
gì?
GV bổ sung và rút ra các nhận
xét ghi bảng.
Vậy cấu tạo của hạt nhân
nguyên tử như thế nào?
Hoạt động 4
Giáo viên cho học sinh thảo luận
và trả lời các câu hỏi sau:
Từ thí nghiệm Rutherford đã
phát hiện ra hạt nào? Khối lượng
và điện tích là bao nhiêu? Tên
gọi và kí hiệu của các loại hạt
đó?
Quan sát thí nghiệm
Thomson
Trình bày thí nghiệm.
Ghi vở những kiến thức
tronmg tâm.
Quan sát thí nghiệm
Rutherford
Mô tả hiện tượng:
+ hầu hết các hạt nhân
đều xuyên thẳng qua lá
vàng chứng tỏ nguyên tử
có cấu tạo rỗng.
+ Một số rất ít hạt bò lệch
hướng hoặc bò bật trở lại

chứng tỏ tâm nguyên tử
mang điện tích dương.
Thí nghiệm Rutherfod đã
phát hiện hạt nhân nguyên
tử Nitơ và moat loại hạt có
khối lượng
m
p
= 1,6726.10
-27
Kg
q
p
= +1,602.10
-19
C = 1+
gọi là protnon, KH: p
Thí nghiệm Chatwick,
1932 phát hiện ra moat
loại hạt mới trung hoà có
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
Thí nghiệm Thomson, 1897
+ Tia âm cực truyền thẳng, gồm các hạt
có khối lượng nhỏ mang điện tích âm.
+ Hạt có khối lượng nhỏ mang điện tích
âm chính là electron.
b. Khối lượng và điện tích của electron
q
e

= - 1,602.10
-19
C = 1 -
m
e
= 9,1094.10
-31
Kg
1 đvđt = 1,602.10
-19
C
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Thí nghiệm Rutherford, 1911
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
+ Electron chuyển động tạo ra lớp vỏ
bao bọc xung quanh một hạt mang điện
tích dương có kích thước rất nhỏ so với
kích thước của nguyên tử, năm ở tâm
của nguyên tử, đó là hạt nhân của
nguyên tử.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra proton
Thí nghiệm Rutherford, 1918
Hạt proton kí hiệu p
m
p
= 1,6726.10
-27
Kg
q

p
= +1,602.10
-19
C = 1+
b. Sự tìm ra nơtron
Thí nghiệm Chatwick, 1932
Hạt nơtron kí hiệu: n
m
n
= 1,6748.10
-27
Kg
q
n
= 0
Kết luận:
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Từ thí nghiệm Chatwick đã phát
hiện ra hạt nào có khối lượng,
điện tích là bao nhiêu? Tên gọi
và kí hiệu của các hạt đó?
Từ hai thí nghiệm trên rút ra kết
luận gì về thành phần cấu tạo
của nguyên tử.
GV yêu cầu học sinh điền các
thông tin vào bảng 1.1
GV yêu cầu học sinh so sánh
khối lượng các hạt và rút ra kết
luận về khối lượng nguyên tử.

Hoạt động 5
Giáo viên yêu cầu học sinh sử
dụng sách giáo khoa và điền vào
phiếu học tập đường kính các
loại hạt và rút ra nhận xét.
Hoạt động 6
Thông báo: Để biểu thò khối
lượng nguyên tử, p, n người ta
dùng đơn vò khối lượng nguyên
tử, kí hiệu là u hay còn gọi là
đ.v.C.
1u = 1/12 KLNT của
12
C.
Thực nghiệm cho biết khối lượng
của 1 nguyên tử
12
C là
19,9206.10
-27
. Vậy 1 u bằng bao
nhiêu?
khối lượng:
m
n
= 1,6748.10
-27
Kg
q
n

= 0
gọi là hạt notron, KH: n
+ Đường kính của nguyên
tử lớn hơn đường kính của
hạt nhân 10
4
lần.
+ Đường kính của nguyên
tử lớn hơn đường kính của
electron và proton 10
7
lần.
Đường kính của hạt nhân
lớn hơn đường kính của
electron và proton là 10
3
.
1 u = 1,66005.10
-27
Kg.
Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử
gồm các hạt proton và nơ tron.
+ Vỏ nguyên tử gồm các electron
chuyển động xung quanh hạt nhân.
+ Khối lượng của nguyên tử tập trung
hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các
electron là không đáng kể so với khối
lượng nguyên tử.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯNG

CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước
Đường
kính
So sánh
Nguyên tử
Nguyên tử H
Hạt nhân
nguyên tử
Hat electron
và hạt proton
10
-10
m
= 0,1 nm
0,053 nm
10
-5
nm
10
-8
m
4
nt
hn
d
=10
d
7
nt

e,p
d
=10
d
3
hn
e,p
d
=10
d
2. Khối lượng
1u bằng 1/12 khối lượng của một
nguyên tử đồng vò
12
C
1 u =
27
12

19,9265.10
= 1,6605.10
-27
Hoạt động 7:
Củng cố bài
1. Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào? Đặc tính của các loại hạt đó?
2. Những thí nghiệm nào nào chó phép xác đònh được cấu tạo của nguyên tử và hạt nhân nguyên tử? Trình bày
kết luận từ các thí nghiệm trên.
Dặn dò:
+ Làm bài tập 3,4,5 SGK và 1.12 đến 1.17 SBT.
+ Chuẩn bò bài mơí: hạt nhân nguyên tử.

Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT: 4
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
*Học sinh biết
• Khái niệm về số đơn vò điện tích hạt nhân, phân biệt số đơn vò điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm
điện tích hạt nhân (Z +)
• Kí hiệu nguyên tử
Học sinh hiểu:
• Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
• Quan hệ giữa số đơn vò điện tích hạt nhân, số proton và số electron trong nguyên tử.
• Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử.
2. Kỹ năng
Xác đònh số electron, số proton, số notron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: nắm vững đặc điểm cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử.
Giáo viên: Các phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP trực quan
IV.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1: Vµo bµi.
Sư dơng phiÕu häc tËp sè 1:
a. Nguyªn tư ®ỵc cÊu t¹o tõ nh÷ng lo¹i
h¹t nh©n nµo ?

b. Nªu ®iƯn tÝch cđa tõng lo¹i h¹t ?
c. H¹t nh©n nguyªn tư mang ®iƯn tÝch g×?
do ®iƯn tÝch lo¹i h¹t nµo t¹o ra ?
Ho¹t ®éng 2: §iƯn tÝch h¹t nh©n
Sư dơng phiÕu häc tËp sè 2.
a. Cho biÕt: h¹t nh©n nguyªn tư oxi cã 8
proton, vËy ®iƯn tÝch h¹t nh©n ngtư oxi lµ
bao nhiªu ?
b. Nguyªn tư oxi trung hoµ ®iƯn, h·y cho
biÕt líp vá nguyªn tư oxi cã bao nhiªu
electron ?
c. H·y ®a ra mèi liªn hƯ gi÷a sè ®¬n vÞ
®iƯn tÝch h¹t nh©n, sè proton vµ sè
electron trong nguyªn tư ?
Ho¹t ®éng 3: Sè khèi cđa h¹t nh©n
* PhiÕu häc tËp sè 3.
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong phiÕu
häc tËp sè 1.
a. Nguyªn tư ®ỵc cÊu t¹o tõ 3 lo¹i
h¹t: e
-
(líp vá) vµ p, n (h¹t nh©n)
b. §iƯn tÝch cđa electron lµ 1-
§iƯn tÝch cđa Proton lµ 1+
N¬tron: kh«ng mang ®iƯn tÝch
c. H¹t nh©n nguyªn tư mang ®iƯn
tÝch d¬ng do ®iƯn tÝch proton t¹o
ra.
HS lµm phiÕu häc tËp sè 2 vµo vë
a. V× ®iƯn tÝch cđa 1 proton lµ 1+

nªn h¹t nh©n nguyªn tư oxi cã sè
®¬n vÞ ®iƯn tÝch lµ 8 vµ ®iƯn tÝch
h¹t nh©n lµ 8+.
b. Líp vá nguyªn tư oxi cã 8
electron
c. Trong nguyªn tư:
Sè ®¬n vÞ ®iƯn tÝch h¹t nh©n = sè
proton = sè electron.
HS lµm phiÕu häc tËp sè 3 vµo vë
I. §iƯn tÝch vµ sè khèi
cđa h¹t nh©n
1. §iƯn tÝch h¹t nh©n:
NÕu nguyªn tư cã Z proton th×
sè ®¬n vÞ ®iƯn tÝch h¹t nh©n lµ
Z, ®iƯn tÝch h¹t nh©n lµ Z+.
Sè ®¬n vÞ ®iƯn tÝch h¹t nh©n =
sè proton = sè n¬tron.
2. Sè khèi cđa h¹t nh©n.
A = Z + N
Sè ®iƯn tÝch h¹t nh©n vµ sè khèi
A ®ỵc coi lµ nh÷ng sè ®Ỉc trng
Giáo án 10 nâng cao
Bài 2
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
a. Tìm hiểu SGK, hãy cho biết số khối là
gì ?
b. Hạt nhân nguyên tử Natri có 11 proton
và 12 nơtron, số khối của ng.tử Natri là

bao nhiêu ?
c. Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là
17+; Số khối của nguyêntử Clo là 35, hạt
nhân nguyên tử này có bao nhiêu nơtron ?
d. Hãy so sánh khối lợng của electron với
proton và nơtron ? Từ đó đa ra cách tính
nguyên tử khối ?
Hoạt động 4: GV yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi:
- Nguyên tố hoá học là gì ?
- Tất cả các nguyên tử có cùng số điện
tích hạt nhân là 11, thuộc nguyên tố nào ?
- Phân biệt khái niệm nguyên tử và
nguyên tố.
Hoạt động 5:
- Số hiệu nguyên tử là gì ?
- Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì ?
* Sử dụng phiếu học tập:
Số hiệu nguyên tử của Kali là 19. Hãy
cho biết vị trí của K trong BTH, số
proton, số electron và điện tích hạt nhân
trong nguyên tử Kali ?
Hoạt động 6:
- Đặt các ký hiệu các chỉ số: số khối A ở
phía trên, số đơn vị điện tích hạt nhân Z ở
phía dới ở bên trái nguyên tố X đợc gọi là
ký hiệu nguyên tử X.
Làm bài tập 2 và 4 trang 10 SGK.
a. Số khối của hạt nhân (ký hiệu
(A))

A=tổng số proton (Z) & số proton
(N)
A = Z + N
b. Số khối của nguyên tử Natri
bằng
11 + 12 = 23
c. Số proton = số điện tích hạt nhân
= 17 số nơtron trong hạt nhân
nguyên tử Clo là: 35 17 = 18
Vì m
2
<< m
p
, m
n
Có thể coi nguyên tử khối xấp
xỉ số khối của hạt nhân.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các
nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân.
- Nguyên tố Natri
Nói nguyên tử là nói đến một loại
hạt vi mô gồm hạt nhân và lớp vỏ
e, còn nói nguyên tố là nói đến tập
hợp các nguyên tử có cùng điện
tích hạt nhân nh nhau.
- Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị
điện tích hạt nhân và cùng số
electron trong nguyên tử của
nguyên tố.

- Số hiệu nguyên tử cho biết:
+ Số proton trong hạt nhân nguyên
tử
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân
+ Số e trong nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong
BTH
Trả lời: Kali có STT là 19, có 19
prton, 19 electron, điện tích hạt
nhân là 19+

A
Z
X
Vd:
16
8
O ; Cl
35
17
Ví dụ: Nguyên tử P có số khối là
32 và số đơn vị điện tích hạt nhân
là 15. Hãy viết ký hiệu nguyên tử P.
Làm bài tập củng cố ?
của nguyên tử hay của hạt nhân
nguyên tử.
II. Nguyên tố hoá học
1. Khái niệm:
Nguyên tố hoá học là tập hợp
các nguyên tử có cùng điện tích

hạt nhân.
2. Số hiệu nguyên tử:
Số hiệu nguyên tử đợc kí hiệu
là Z, bằng số đơn vị điện tích
hạt nhân và bằng số electron có
trong nguyên tử của nguyên tố.
3. Ký hiệu nguyên tử
A
Z
X
Ví dụ:
14
7
N
Số khối A = 17, số Z = 7, số
nơtron N = 7, Số electron = 7,
điện tích hạt nhân 7+.
IV. Củng cố dặn dò
Kiến thức cần nắm vững:
- Sự liên quan giữa số prôton só elextron và điện tích hạt nhân.
- Cách tính số khối của hạt nhân.
- Khái niệm nguyên tố hoá học.
- Mối liên hệ giữa số p, số Z, và số elctron trong một nguyên tử.
Bài tập nhà: 3,5 SGK; 1.18 đến 1.24 SBT
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT:5
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh biết

• Khái niệm đồng vò, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố
Học sinh hiểu:
• Khái niệm đồng vò, cách xác đònh nguyên tử khối trung bình.
2. Kỹ năng
Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học một cách thành thạo, tính tỷ lệ % số
nguyên tử của mỗi đồng vò và các bài tập khác có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: Đọc sách giáo khoa
Giáo viên: Tranh vẽ các đồng vò của hidro, các phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Đònh nghóa nguyên tố hoá học. Phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố. Tại sao nói số điện tích hạt
nhân Z và số khối A được coi là những số đặc trưng của nguyên tử hay của hạt nhân.
2. Xác đònh số proton, số nơtron trong các hạt nhân nguyên tử sau:
1
H,
2
H,
3
H;
16
O,
17
O,
18
O. có nhận xét gì về số proton, số nơtron trong các hạt nhân nguyên tử của cùng mt

nguyên tố.
* Tiến trình giảng dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo án 10 nâng cao
Bài 3
ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI
& NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
Hoạt động 1
Phiếu học tập số 1 có 3 câu hỏi:
1. Cho các nguyên tử có kí hiệu sau:
Cl
35
17
;
Cl
37
17
;
C
12
6
;
C
13
6
;
C
14
6

;
H
1
1
;
H
2
1
;
H
3
1

Tính số proton, số nơtron, số electron,
và số khối của mỗi nguyên tử.
2. Có nhận xét gì về những nguyên tử
của cùng một nguyên tố?
3. Đọc SGK và nêu định nghĩa đồng vị.
Các nguyên tử của cùng một
nguyên tố hoá học có thể có số
khối khác nhau. Sở dĩ nh vậy vì
hạt nhân của nguyên tử đó có
cùng số proton nhng khác nhau
về số nơtron.
Tại sao
Cl
35
17

Cl

37
17
đợc gọi là hai
đồng vị của nguyên tố clo? Câu hỏi t-
ơng tự đối với nguyên tố cacbon, hiđro.
GV treo tranh vẽ các đồng vị của
hiđro và giải thích.
Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn
hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có một số
nguyên tố nh Al, F không có đồng vị.
Ngoài khoảng 300 đồng vị tồn tại
trong tự nhiên, ngời ta còn đIều chế đ-
ợc khoảng 1000 đồng vị nhân tạo.
GV lu ý: Do điện tích hạt nhân quyết
định tính chât nguyên tử nên các đồng
vị có cùng số proton nghĩa là có cùng
điện tích hạt nhân thì có TCHH giống
nhau. Tuy nhiên do các đồng vị của
cùng một nguyên tố hoá học có số
nơtron trong hạt nhân khác nhau, nên
có một số TCVL khác nhau. VD đồng
vị
Cl
37
17
có tỉ khối lớn, có nhiệt độ
nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn đồng
vị
Cl
35

17
.
GV cho VD: phiếu học tập số 2
Cho các nguyên tử có kí hiệu sau:

LKIHGEDCBA
40
18
40
19
106
47
63
29
109
47
54
26
84
36
11
5
64
29
10
5
;;;;;;;;;
Tính số proton, số nơtron, số electron,
và số khối của mỗi nguyên tử. Các
nguyên tử nào là đồng vị của nhau?

Hoạt động 2:
GV: Đơn vị khối lợng nguyên tử =?(u)
HS: 1 u
GV: Nguyên tử X có khối lợng 40 u
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối l-
ợng nguyên tử?
HS: 40 lần
GV: Gọi 40 u là nguyên tử khối
HS làm bài tập vào vở
N.tố Đồng vị Số p Số e Số n Số A
Clo
Cl
35
17
17 17 18 35

Cl
37
17
17 17 18 37
Cacbon
C
12
6
6 6 6 12

C
13
6
6 6 6 13


C
14
6
6 6 6 14
Hiđro
H
1
1
(H) 1 1 0 1

H
2
1
(D) 1 1 0 2

H
3
1
(T) 1 1 0 3

Đồng vị là những nguyên tử có cùng
số proton nhng khác nhau về số
nơtron, do đó số khối A khác nhau.
VD: nguyên tố clo có hai đồng vị là
Cl
35
17

Cl

37
17
chúng đều có 17
proton trong hạt nhân nguyên tử, có
17 electron ở vỏ electron của nguyên
tử nhng số nơtron lần lợt là 18 và 20.
HS làm VD vào vở
Nguyên tử khối là khối lợng của
một nguyên tử tính ra u. (nó cho biết
khối lợng của nguyên tử đó nặng gấp
bao nhiêu lần đơn vị khối lợng
nguyên tử)
KLNT = tổng lợng (p + e + n)
Do khối lợng electron rất nhỏ =
1
1840
u
nên Nguyên tử khối Số khối hạt
nhân
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối của một nguyên tố
hoá học là nguyên tử khối trung bình
của hỗn hợp các đồng vị, có tính đến
tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Công thức tính:
A
100
aA bB
=
Trong đó:

A
nguyên tử khối trung
bình
A, B là nguyên tử khối mỗi
đồng vị
a, b là tỉ lệ % số ntử mỗi đồng
vị
áp dụng công thức tính nguyên tử
khối trung bình ta có:
i. đồng vị
Đồng vị là những nguyên tử có
cùng số proton nhng khác nhau
về số nơtron, do đó số khối A
khác nhau.
II. nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung
bình
1. Nguyên tử khối
Nguyên tử khối là khối lợng của
một nguyên tử tính ra u. (nó cho
biết khối lợng của nguyên tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối lợng nguyên tử)
2. Nguyên tử khối trung bình
Nguyên tử khối của một nguyên
tố hoá học là nguyên tử khối
trung bình của hỗn hợp các đồng
vị, có tính đến tỉ lệ % số nguyên
tử của mỗi đồng vị.
Công thức tính:

A
100
aA bB
=
Trong đó:
A
nguyên tử khối
trung bình
A, B là nguyên tử khối mỗi
đồng vị
a, b là tỉ lệ % số ntử mỗi
đồng vị
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
Hoạt động 3
Nguyên tử khối của
16
8
O = ?
Nguyên tử khối của
17
8
O = ?
Nguyên tử khối của
18
8
O = ?
Vậy nguyên tử khối của nguyên tố O=?
GV: Hầu hết các nguyên tố hoá học
là hỗn hợp của nhiều đồng vị. Chỉ có

một số nguyên tố nh Al, F không có
đồng vị. Qua phân tích, ngời ta nhận
thấy tỉ lệ các đồng vị của cùng một
nguyên tố trong tự nhiên là không đổi,
không phụ thuộc vào hợp chất hoá học
chứa các đồng vị đó. VD tỉ lệ các đồng
vị oxi trong tự nhiên
OOO
18
8
17
8
16
8
;;
lần lợt
là 99,76%; 0,04%; 0,20% hay đồng vị
Cl
35
17
chiếm 75,53% và
Cl
37
17
chiếm
24,47%.
Vì vậy, nguyên tử khối của một
nguyên tố hoá học là nguyên tử khối
trung bình của hỗn hợp các đồng vị, có
tính đến tỉ lệ % số nguyên tử của mỗi

đồng vị.
VD Tính nguyên tử khối trung bình
của clo, oxi.

5,35
100
47,24.373,75.35

+
=
Cl
A
(u)
16
100
2,0.1804,0.1776,99.16

++
=
O
A
(u)
V. Củng cố dặn dò
+ Cần nhấn mạnh khái niệm đồng vị
+ Phơng pháp tính nguyên tử khối trung bình và tính % mỗi đồng vị khi biết nguyên tử khối trung bình.
Bài tập nhà: 1,2,3,5/13 SGK và 12.5, 12.8 SBT.
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT:6


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh biết
• Trong nguyên tử electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo moat q đạo xác đònh.
• Mật độ xác xuất tìm thấy electron trong không gian nguyên tử không đồng đều. Khu vực xung quanh
hạt nhân mà tại đó xác xuất tìm thấy electron lớn nhất (khoảng 90%) được gọi là obitan nguyên tử.
• Hình dạng các obitan nguyên tử.
2. Kỹ năng
Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hoá học moat cách thành thạo, tính tỷ lệ % số
nguyên tử của mỗi đồng vò và các bài tập khác có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: Đọc sách giáo khoa
Giáo viên: Các mô hình động ( Hoặc tranh ảnh) về:
+ Mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford và Bo.
+ Obitan nguyên tử Hidrô.
+ Obitan s, p, d.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP trực quan
IV.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày các khái niệm: Đồng vò, nguyên tử khối. Tại sao phải tính nguyên tử khối trung bình?
2. Argon có 3 đồng vò:
36
Ar (0,3 %),
38
Ar (0,06%) và
40

Ar (99,6 %). Tính nguyên tử khối trung bình của Argon.
* TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Vµo bµi
Nh ®· biÕt vá electron cđa nguyªn tư gåm c¸c
electron chun ®éng xung quanh h¹t nh©n. VËy
sù chun ®éng cđa electron trong nguyªn tư nh
thÕ nµo? Tr¹ng th¸i chun ®éng cđa electron cã
gièng sù chun ®éng cđa c¸c vËt thĨ lín hay
kh«ng?
Ho¹t ®éng 1:
GV treo s¬ ®å mÉu hµnh tinh nguyªn tư cđa R¬-
d¬-pho vµ Bo vµ th«ng b¸o: M« h×nh nµy cho
r»ng trong nguyªn tư, electron chun ®éng trªn
nh÷ng q ®¹o trßn hay bÇu dơc x¸c ®Þnh xung
quanh h¹t nh©n, nh c¸c hµnh tinh quay xung
quanh mỈt trêi. Thµnh c«ng cđa thut Bo lµ gi¶i
thÝch ®ỵc quang phỉ nguyªn tư hi®ro. Tuy nhiªn
, m« h×nh nµy kh«ng ph¶n ¸nh ®óng tr¹ng th¸i
M« h×nh nµy cho r»ng trong
nguyªn tư, electron chun
®éng trªn nh÷ng q ®¹o
trßn hay bÇu dơc x¸c ®Þnh
xung quanh h¹t nh©n. Tuy
nhiªn, do m« h×nh nµy
kh«ng ph¶n ¸nh ®óng tr¹ng
th¸i chun ®éng cđa
electron trong nguyªn tư nªn
I. sù chun ®éng
cđa electron trong

nguyªn tư
1. M« h×nh hµnh tinh nguyªn tư
+ Trong nguyªn tư, electron
chun ®éng trªn nh÷ng q
®¹o trßn hay bÇu dơc x¸c ®Þnh
xung quanh h¹t nh©n.
+ M« h×nh nµy kh«ng ph¶n
¸nh ®óng tr¹ng th¸i chun
®éng cđa electron trong
nguyªn tư
Giáo án 10 nâng cao
Bài 4
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON
TRONG NGUYÊN TỬ - OBITAN NGUYÊN
TỬ
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
chuyển động của electron trong nguyên tử.
Từ lí thuyết vật lí hiện đại, lí thuyết cơ học l-
ợng tủ, ta biết trạng thái chuyển động của
electron (là những hạt vi mô) có những khác biệt
hẳn về bản chất so với sự c.động của những vật
thể vĩ mô mà ta thờng quan sát thấy hàng ngày.
Mô hình nguyên tử của Bo về cơ bản dựa trên
những định luật của cơ học cổ đIún tỏ ra không
đầy đủ để giải thích tính chất của n.tử .
Hoạt động 2:
GV dùng tranh đám mây electron của nguyên
tử hđro, giúp HS tởng tợng ra hình ảnh xác suất
tìm thây electron.
Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất

nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ
đạo xác định. Ngời ta chỉ nói đến khả năng quan
sát thấy electron tại một điểm nào đó trong
không gian của nguyên tử. Tức là nói đến xác
suất có mặt electron tại một thời điểm quan sát
đợc.
Tởng tợng nh một que hơng đợc châm lửa, nếu
để yên ta chỉ nhìn thấy một đốm than hồng, nhng
nếu huơ thật nhanh ta sẽ nhìn thấy sợi dây lửa
không thể quan sát thấy đờng đi của electron.
Từ đó liên hệ sự c/đ rất nhanh của electron xung
quanh hạt nhân, ta sẽ thấy một đám mây
electron. Nói đám mây electron nhng không phải
do nhiều electron tạo thành, mà đó là những vị trí
của một electron. Nói đúng hơn đó phải là :đám
mây xác suất có mặt electron.
Nếu ta xét xác suất có mặt của electron trong
một đơn vị thể tích (V rất nhỏ) thì giá trị xác suất
thu đợc gọi là mật độ xác suất có mặt electron.
Đối với nguyên tử hiđro, mật độ xác suất có mặt electron
lớn nhât ở vùng gần hạt nhân( biểu diễn bằng những dấu
chấm dày đặc), càng xa hạt nhân mật độ xác suất có mặt
electron nhỏ dần (dấu chấm tha dần). Ngời ta đã xác định
đợc khoảng không gian electron c/đ xung quanh hạt nhân
nguyên tử hiđro là một khối cầu (còn gọi là đám mây
electron hình cầu)có bán kính khoảng 0,053nm, trong đó
xác suất có mặt electron khoảng 90%.
Đối với những nguyên tử nhiều electron, sự c/đ
của các electron tạo thành những khoảng không
gian có hình dạng khác nhau mây electron khác

nhau)
Lu ý: nói đám mây electron nhng không phải
do nhiều electron tạo thành, mà đó là những vị trí
của một electron. Nói đúng hơn đó phải là :đám
mây xác suất có mặt electron
Hoạt động 3:
GV: Electron có thể có mặt ở khắp nơi trong không gian
nguyên tử nhng khả năng đó không đồng đều. Chẳng hạn
đối với nguyên tử hiđro, khả năng có mặt electron lớn nhất
là ở khu vực cách hạt nhân một khoảng 0,053nm, trong đó
xác suất có mặt electron khoảng 90%. Ngoài khu vực này,
gần hoặc xa hạt nhân hơn, electron cũng có thể xuất hiện
nhng với xác suất thấp hơn nhiều. Ta có thể hiều: Tập hợp
tất cả những điểm mà tại đó xác suất tìm thấy electron lớn
nhất là hình ảnh obitan nguyên tử.



HS đọc ĐN obitan nguyên tử trong SGK
GV biểu diễn các obitan nguyên tử một cách
đơn giản.
không giải thích đợc nhiều
t/c khác của nguyên tử.
Trong nguyên tử, các electron
chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân không theo
một quỹ đạo xác định.
Ngời ta chỉ nói đến xác suất
có mặt electron tại một thời
điểm quan sát đợc trong không

gian của nguyên tử
Nếu ta xét xác suất có mặt
của electron trong một đơn vị
thể tích (V rất nhỏ) thì giá trị
xác suất thu đợc gọi là mật độ
xác suất có mặt electron.
Electron có thể có mặt ở khắp nơi
trong không gian nguyên tử nhng
khả năng đó không đồng đều. Tập
hợp tất cả những điểm mà tại đó xác
suất tìm thấy electron lớn nhất là
hình ảnh obitan nguyên tử.
Obitan nguyên tử là khoảng
không gian xung quanh hạt
nhân mà tại đó tập trung phần
lớn xác suất có mặt electron
(khoảng 90%).
Để thuận tiện, biểu diễn
obitan nguyên tử bằng một
đờng cong nét liền.
HS trả lời VD
Dựa trên sự khác nhau về
trạng thái của electron trong
nguyên tử, ngời ta phân loại
thành cac obitan s, p, d và
obitan f.
2. Mô hình hiện đại về sự
chuyển động của electron
trong nguyên tử, obitan nguyên
tử

a) Sự chuyển động của electron
trong nguyên tử
+ Electron chuyển động rất
nhanh xung quanh hạt nhân
không theo một quỹ đạo xác
định.
b) Obitan nguyên tử (Kí hiệu
là AO)
Obitan nguyên tử là khoảng
không gian xung quanh hạt
nhân mà tại đó tập trung phần
lớn xác suất có mặt electron
(khoảng 90%).
II. Hình dạng obitan
nguyên tử
Obitan s: có dạng hình cầu,
tâm là hạt nhân nguyên tử.
Obitan p: gồm 3 obitan p
x
, p
y
,
p
z


dạng hình số tám nổi.
Mỗi obitan có sự định hớng
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh

VD: ngời ta nói hình dạng obitan ntử hiđro là
một khối cầu có đờng kính khoảng 0,1 nm nghĩa
là gì?
Hoạt động 4
GV treo tranh vẽ hình ảnh các obitan s, p, d.
Hãy nhận xét hình ảnh obitan nguyên tử
hiđro.
GVphân tích: Khi chuyển động trong nguyên
tử các electron có thể chiếm những mức năng l-
ợng khác nhau đặc trng cho trạng tháI chuyển
động của nó. Những electron chuyển động gần
hạt nhân hơn, chiếm những mức thấp hơn, tức là
ở trạng thái bền hơn những electron chuyển động
ở xa hạt nhân có mức năng lợng cao hơn.
Dựa trên sự khác nhau về trạng thái của
electron trong nguyên tử, ngời ta phân loại thành
cac obitan s, p, d và obitan f.
Hoạt động 5: Dựa vào tranh vẽ, GV phân tích
hình ảnh các obitan.
Obitan s: có dạng hình cầu,
tâm là hạt nhân nguyên tử.
Obitan p: gồm 3 obitan p
x
, p
y
,
p
z



dạng hình số tám nổi.
Mỗi obitan có sự định hớng
khác nhau trong không gian.
Obitan d, f : có hình dạng
phức tạp.
khác nhau trong không gian.
Obitan d, f : có hình dạng
phức tạp.
V. Củng cố dặn dò
Hoạt động 6: Củng cố
+ Học sinh cần nắm vững một số kiến thức sau : Sự chuyển động của elctron xung quanh hạt nhân nguyên tử, khái
niệm obitan nguyên tử, hình dạng của obital s, p.
+ Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 19)
BTVN 1.35 đến 1.38(SBT); học sinh khá làm thêm bàI 1.39
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT:7,8
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Củng cố kiến thức
• Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
• Những đại lượng đặc trưng cho nguyên tử: Điện tích, số khối, nguyên tử khối.
• Sự chuyển động của electron trong nguyên tử: Obitan nguyên tử, hình dạng của obiatn nguyên tử.
2. Kỹ năng
• Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên tử để làm
bài tập về cấu tạo nguyên tử.
• Dựa vào các đại lượng đặc trưng của nguyên tử để giải các bài tập về đồng vò, nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung bình.
• Vẽ được hình dạng các obitan s, p.
II. CHUẨN BỊ
Học sinh: Chuẩn bò đầy đủ các bài tập và lí thuyết cơ bản đã học.

Giáo viên: Chuẩn bò các sơ đồ câm, phiếu học tập.
Sơ đồ về thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Nguyên tử
Vỏ electron
của nguyên tử
Hat nhân
Electron (e)
+ Điện tích: 1 -
+ Khối lượng: rất nhỏ
Proton (p)
+ Điện tích: 1+
+ khối lượng: gần 1u
Nơtron (n)
+ Điện tích: 0
+ khối lượng: gần 1u
III. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP trực quan
IV.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày các khái niệm: Đồng vò, nguyên tử khối. Tại sao phải tính nguyên tử khối trung bình?
2. Argon có 3 đồng vò:
36
Ar (0,3 %),
38
Ar (0,06%) và
40
Ar (99,6 %). Tính NTK trung bình của Argon.

Giáo án 10 nâng cao
Bài 5
LUYỆN TẬP
THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –
KHỐI LƯNG NGUYÊN TỬ – OBITAN
NGUYÊN TỬ
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết 7 . Củng cố và hệ thống các lý thuyết cơ bản
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
Hoạt động 1 . Kiểm tra sự chuẩn bò ở nhà của học sinh
• Các bàn kiểm tra chéo lẫn nhau, báo cáo cho giáo viên các bạn có chuẩn bò bài tốt và các bạn chưa
làm bài nay đủ.
• Cho học sinh đặt các vấn đề khó, thắc mắt cần giải đáp.
• Giáo viên hệ thống hoá kiến thức bằng các phiếu học tập sau
1. Nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử
Hoạt động 2. Phiếu học tập số 1
Học sinh hoàn chỉng sơ đồ câm mà giáo viên chuẩn bò sẵn.
Giáo viên nhân xét và hoàn chỉnh lại.
Hoạt động 3. Phiếu học tập số 2
Ghép thông tin ở cột bên trái với các thông tin ở cột bên phải sao cho đúng nhất.
1. Nguyên tử A. Không mang điện
2. Obitan nguyên tử B. Dạng hình khối cầu
3. Số khối C. Trung hoà điện
4. Nguyên tử khối trung bình D. A = Z + N
5. Obitan s
E.
=
A.a+B.b
A
a+ b

6. Obitan p G. Hình ảnh xác suất electron lớn nhất
H. Dạng hình số 8 nổi
Học sinh hoàn chỉnh phiếu học tập và ôn lại các lý thuyết cơ bản.
Giáo viên chỉnh sửa các thông tin chưa chính xác của học sinh và nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm.
Củng cố kiến thức
Giáo viên dùng các bài tập để củng cố kiến thức trọng tâm
Câu 1. Ngun tử khối của neon là 20,197. Khối lượng của một ngun tử neon theo kg là:
A. 30,894.10
-27
B. 33,498.10
-27
C. 32,516. 10
-27
D. 35,689. 10
-27

Hướng dẫn: lấy nguyên tử khối chia cho số Avogadro 6,02.10
23
rồi đổi sang Kg
Câu 2. Trong tự nhiên Niken có 4 loại động vị:
58
Ni (67,76%),
60
Ni (26,16%),
61
Ni (2,42%) và
A
Ni.
Ngun tử khối trung bình của Ni ken bằng 58,74. Số khối A của đồng vị cuối cùng là
A. 64 B. 68 C. 63 D. 62

Hướng dẫn: Dùng công thức tính nguyên tử khối trung bình
M
tb
=
58.67,76 60.26,16 61.2,42 .3,66
58,74
100
A+ + +
=
suy ra A = 62.
Câu 3. Cho hai đồng vị của Hidro là
1
H và
2
H, hai đồng vị của Clo là
35
Cl


37
Cl. Có thể có bao nhiêu loại phân tử
HCl khác nhau tạo nên từ hai đồng vị của hai ngun tố đó?
A. 2 B. 6 C. 8 D. 4
Hướng dẫn: để tạo ra 1 phân tử HCl cần 1 nguyên tử H và một nguyên tử Cl. Vậy có 4 loại phân tử HCl tạo
thành từ 2 đồng vò của H và 2 đồng vò của Cl.
Câu 4. Cho hai đồng vị của Hidro là
1
H và
2
H . Một lít khí hidrơ giàu dơteri (

2
H) ở điều kiện chuẩn nặng 0,10 gam.
Thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị
1
H là:
A. 12 % B. 88% C. 99,98% D. 0,02%
Hướng dẫn: Nguyên tử khối trung bình của Hidro
M
tb
= 0,1.22,4:2 = 1,12
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Áp dụng biểu thức
M
tb
=
2.(100 ) 1.
100
x x− +
= 1,12 suy ra x = 88 (%)
Câu 5. Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 2p
x
. X là ngun tố:
A. kim loại B. phi kim C. phi kim hoặc kim loại D. phi kim hoặc khí hiếm
Câu 6. Lớp M có tối đa bao nhiêu electron
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Câu 7. Obitan ngun tử Hidrơ ở trang thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
A. 0,045 nm B. 0,053 nm C. 0,098 nm D. 0,058 nm
Câu 8. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ngun tử của ngun tố R là 10. Số khối của R là:
A. 7 B. 8 C. 5 D. 4

Câu 9. Tổng số electron thuộc các phân lớp p của ngun tử ngun tố X là 11. Xác định X.
A. Photpho B. Nhơm C. Sắt D. Clo
Đáp án đúng là đáp án in đậm. GV sửa bài và nhắc các lỗi hay sai của học sinh.
Tiết 8 . Bài tập vận dụng
B. BÀI TẬP
Hoạt động 4. Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết để giải bài tập.
Cho học sinh lên bảng giải các bài tập tiêu biểu.
Bài tập 1.
Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vò
10
B và
11
B.
1. Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vò.
2. Mỗi khi có 47 nguyên tử
10
B thì có bao nhiêu nguyên tử
11
B.
Hướng dẫn:
1. Đặt x là % của
10
B thì 100 – x là % của
11
B.
Áp dụng biểu thức:
= =
A.a+B.b 10.x+11(100-x)
A
a+ b 100

= 10,812

x = 18,8 %
Vậy %
10
B = 18,8 và %
11
B = 81,2
2. Cứ có 47 nguyên tử
10
B thì có 203 nguyên tử
11
B.
Bài tập 2.
Mg có hai đồng vò
24
Mg (87,42 %) và
26
Mg (12,58%)
1. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
2. Trong hỗn hợp cứ có 56 nguyên tử
26
Mg thì có bao nhiêu nguyên tử
25
Mg
3. Clo trong tự nhiên có hai đồng vò
35
Cl và
37
Cl. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử MgCl

2
tạo thành từ các đồng vò
trên của Mg và Cl. Tính Nguyên tử khối của mỗi loại đồng vò.
Hướng dẫn:
1. Áp dụng biểu thức
=
A.a+B.b
A
a+ b
tính ra NTKTB của Mg là 24,25.
2. Cứ có 56 nguyên tử
24
Mg thì có 389 nguyên tử
24
Mg.
3. Có 6 loại phân tử ClMgCl tạo ra.
Bài tập 3. Nguyên tố R có hai đồng vò:
79
R (54,5%) và
A
R. Tính A biết nguyên tử khối trung bình của nguyên
tố R là 79,91.
Hướng dẫn. Áp dụng biểu thức
=
A.a+B.b
A
a+ b
ta tính ra được R = 81.
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tô Thị Hương Anh

Kieåm tra 15 phuùt
Ñeà:
Câu 1. Trong một nguyên tử ta sẽ biết số electron, proton và nơtron khi biết
A. số electron và số nơtron B. số proton và nơtron
C. cả 2 câu trên đều đúng D. cả 2 câu trên đều sai
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt: proton, nơtron và electron
B. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm
D. Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm
Câu 3. Chọn định nghĩa đúng của số điện tích hạt nhân nguyên tử Z
A. Số electron của nguyên tử
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử
C. Số nơtron trong hạt nhân
D. Số proton trong hạt nhân
Câu 4. Khối lượng của một nguyên tử vào cỡ:
A. 10
-6
kg B. 10
-10
kg C. 10
-20
kg D. 10
-26
kg
Câu 5. Đường kính của nguyên tử có cỡ khoảng bao nhiêu:
A. 10
-6
m B. 10
-8

m C. 10
-10
m D. 10
-20
m
Câu 6. Chọn định nghĩa đúng nhất của đồng vị
A. Đồng vị là những chất có cùng số nơtron trong nhân
B. Đồng vị là những chất có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng trị số Z, nhưng khác trị số A
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A
Câu 7. Điều nào đúng trong các điều sau khi cho biết kí hiệu là 3p
5
A. Có 3 phân lớp p B. Phân lớp p thuộc lớp thứ 3
C. Phân lớp p có nhiều nhất 5 electron D. Hai điều B, C
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. X có thể là nguyên tố
A. Nitơ B. Nhôm C. Lưu hùynh D. Natri
Câu 9. Tổng số hạt proton, notron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 115, số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 25. Số khối của X là:
A. 79 B. 81 C. 80 D. 82
Câu 10. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 5. Xà là nguyên tố:
A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. phi kim hoặc khí hiếm
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p
x
. X là nguyên tố:
A. kim loại B. phi kim C. phi kim hoặc kim loại D. phi kim hoặc khí hiếm
Câu 12. Lớp M có tối đa bao nhiêu electron
A. 2 B. 8 C. 18 D. 32
Câu 13. Obitan nguyên tử Hidrô ở trang thái cơ bản có dạng hình cầu và có bán kính trung bình là:
A. 0,045 nm B. 0,053 nm C. 0,098 nm D. 0,058 nm
Câu 14. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 10. Số khối của R là:

A. 7 B. 8 C. 5 D. 4
Câu 15. Nguyên tử Fe có Z = 26. Nếu sắt bị mất 3 electron thì sẽ có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2

3d

3

C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2p
6
2s
2
3s
2
3p
6
3d
5
Câu 16. Magie có hai đồng vị là X và R. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Trong hạt nhân nguyên tử R có nhiều
hôn trong hạt nhân nguyên tử X 1 hạt nơtron.Tỷ lệ số nguyên tử của hai đồng vị tương ứng là 3:2. Tính nguyên tử
khối trung bình của Magie.
A. 24 B. 24,4 C, 24,2 D. 23,4

Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Câu 17. Ngun tố R có số hiệu là 15. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 15 - B. + 15 C. 15 + D. 15
Câu 18. Ngun tử của ngun tố X có điện tích hạt nhân bằng 2,2428.10
-18
C. Ngun tố X có cấu hình electron
phân lớp ngồi cùng ở trạng thái cơ bản là:
A. 3s
2
3p
5
B. 3s
2
3p
4
C. 3s
2
3p
3
D. 3s
2
3p
2
Câu 19. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của ngun tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s?
A. Sắt B. Đồng C. Canxi D. Mangan
Câu 20. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của ngun tử ngun tố nào sau đây có nhiều electron độc thân
nhất?
A. Clo B. Lưu huỳnh C. Photpho D. Nhơm
Đáp án và biểu điểm

Đáp án đúng là đáp án in đậm.
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Giáo viên sử bài và củng cố lại các kiến thức trọng tâm của bài.
DẶN DÒ
+ Nắm lại các kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, obitan nguyên tử và sử dụng thuần thục bài tập đồng vò.
+ Chuẩn bò bài mới: Năng lượng của electron trong nguyên tử. Cấu hình elctron.
Giáo án 10 nâng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT:9
A. mơc tiªu bµi häc
1.KiÕn thøc
BiÕt ®ỵc:
- Kh¸i niƯm líp, ph©n líp electron vµ sè obitan trong mçi líp vµ mçi ph©n líp.
- Sù gièng, kh¸c nhau gi÷a c¸c obitan trong cïng mét ph©n líp.
- Dïng kÝ hiƯu ®Ĩ ph©n biƯt c¸c líp, ph©n líp obitan.
2.KÜ n¨ng
- X¸c ®Þnh ®ỵc thø tù c¸c líp electron trong nguyªn tư, sè obitan trong mçi líp, mçi ph©n líp.
B. chn bÞ
Gi¸o viªn: Tranh vÏ h×nh d¹ng c¸c obitan s, p, d.
Häc sinh: ¤n bµi sù chun ®éng cđa electron trong nguyªn tư.
C. PHƯƠNG PHÁP:
-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP trực quan
D.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2: kiĨm tra bµi cò
ThÕ nµo lµ obitan nguyªn tư? Tr×nh bµy h×nh d¹ng cđa c¸c obitan nguyªn tư s, p vµ nªu râ sù ®Þnh híng kh¸c nhau
cđa chóng trong kh«ng gian.
* tiÕn tr×nh gi¶ng d¹y

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1:
• ThÕ nµo lµ mËt ®é x¸c st cã mỈt
electron? T¹i sao electron cã khu vùc
u tiªn?
GV: §iªï nµy cã liªn quan ®Õn n¨ng
lỵng cđa electron. Trong nguyªn tư,
mçi electron cã mét tr¹ng th¸i n¨ng l-
ỵng n¨ng lỵng nhÊt ®Þnh. T thc
vµo tr¹ng th¸I n¨ng lỵng nµy, mçi
electron cã khu vùc u tiªn riªng.
• H·y nªu thµnh phÇn cÊu t¹o nguyªn
tư.
Nguyªn tư gåm cã h¹t nh©n mang
®iƯn tÝch d¬ng vµ electron mang ®iƯn
tÝch ©m. Nh vËy h¹t nh©n hót electron
nhê lùc hót tÜnh ®iƯn.
• Sè thø tù líp electron lµ nh÷ng sè
nguyªn n = 1,2,3…,7 hc kÝ hiƯu lµ
c¸c ch÷ c¸i in hoa K,L,M…
 NÕu mét nguyªn tư cã 5 líp
electron th× líp nµo liªn kÕt víi h¹t
nh©n cỈt chÏ nhÊt, líp nµo liªn kÕt víi
h¹t nh©n u nhÊt?
GV lu ý: C¸c electron líp ngoµi
cïng hÇu nh qut ®Þnh tÝnh chÊt ho¸
häc cđa mét nguyªn tè.
Ho¹t ®éng 2:
C¸c electron cã n¨ng lỵng nh thÕ nµo
th× cïng mét ph©n líp? C¸c obitan

nguyªn tư thc cïng mét ph©n líp
Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o
nguyªn tư vµ kÕt ln vỊ lùc hót
cđa h¹t nh©n víi elctron ë líp vá
nguyªn tư.
- Nh÷ng electron ë líp trong bÞ
hót m¹nh h¬n, liªn kÕt víi h¹t
nh©n chỈt chÏ h¬n. Ngêi ta nãi
nh÷ng electron ë gÇn nh©n cã
n¨ng lỵng thÊp. Ngỵc l¹i, nh÷ng
electron ë xa h¹t nh©n liªn kÕt víi
h¹t nh©n u, cã n¨ng lỵng cao.
Líp K lµ líp gÇn h¹t nh©n nhÊt,
c¸c electron líp nµy liªn kÕt víi
h¹t nh©n chỈt chÏ nhÊt vµ cã møc
n¨ng lỵng thÊp nhÊt.
- C¸c electron trªn cïng mét ph©n
líp cã n¨ng lỵng b»ng nhau.
- C¸c obitan nguyªn tư thc cïng
mét ph©n líp cã n¨ng lỵng hoµn
I. líp electron
- Trong nguyªn tư c¸c electron
®ỵc s¾p xÕp thµnh tõng líp, tõ
trong ra ngoµi.
- C¸c electron trªn cïng mét líp
cã n¨ng lỵng xÊp xØ nhau.
- Sè thø tù líp electron lµ nh÷ng
sè nguyªn n = 1, 2, 3…,7 hc kÝ
hiƯu lµ c¸c ch÷ c¸i in hoa:
n = 1 2 3 4 5 6 7

KH:K L M N O P Q
II. ph©n líp electron
- C¸c electron trªn cïng mét ph©n
líp cã n¨ng lỵng b»ng nhau.
- C¸c ph©n líp kÝ hiƯu b»ng ch÷
c¸i thêng: s, p, d, f.
- Líp thø n cã n ph©n líp.
Giáo án 10 nâng cao
Bài 6
LíP Vµ PH¢N LíP ELECTRON
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
có đặc điểm gì chung?
GV: Tuỳ thuộc vào đặc điểm của
từng lớp mà mỗi lớp có thể có một
hay nhiều phân lớp. Các electron trên
cùng một phân lớp có năng lợng bằng
nhau. Các phân lớp kí hiệu bằng chữ
cái thờng: s, p, d, f.
Nh vậy, lớp thứ n có n phân lớp.
Cho biết các phân lớp electron trong
các lớp K. L. M, N?
Hoạt động 3
Phân tích: Trong một phân lớp, các
obitan có cùng mức năng lợng, chỉ
khác nhau sự định hớng trong không
gian. Số lợng và hình dạng obitan phụ
thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp
electron.
- Obitan s có dạng khối cầu, không có
phơng u tiên. Nói cách khác, obitan s

chỉ có một cách đinh hớng trong
không gian. Nh vậy phân lớp s chỉ có
một obitan s.
- Obitan p có dạng hình số 8 nổi, nằm
dọc theo các trục toạ độ, nhận các
trục toạ độ x, y, z làm trục đối xứng.
Do đó obitan p có 3 cách định hớng
trong không gian. Nh vậy phân lớp p
có 3 obitan kí hiệu là p
x
, p
y
, p
z
. Ba
obitan p của cùng một phân lớp định
hớng khác nhau trong không gian, nh-
ng có năng lợng bằng nhau
Obitan d có cách định hớng, phân lớp
d có 5 obitan. Obitan f có hình dạng
phức tạp hơn, có 7 cách định hớng
nên phân lớp f có 7 obitan.
Hoạt động 4:
Nhắc lại số phân lớp trong mỗi lớp và
số obitan trong mỗi phân lớp.
Hãy tính số obitan trong các lớp K, L,
M, N.
Hãy nêu khái quát số obitan trong
một lớp.
toàn bằng nhau.

Lớp K (n=1) có 1 phân lớp. Kí
hiệu 1s
Lớp L (n=2) có 2 phân lớp. Kí
hiệu 1s, 2p Lớp M(n=3) có 3 phân
lớp: 3s, 3p, 3d
Lớp N(n=4) có 1 phân lớp:4s, 4p,
4d và 4f
Học sinh chú ý các phân tích và
nắm đợc số obitan tối đa trong
một phân lớp.
- Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp 1s:
có 1 obitan 1s
- Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp 2s,
2p: có tổng số 4 obitan (1 obitan
2s và 3 obitan 2p).
- Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp 3s,
3p, 3d: có tổng số 9 obitan (có 1
obitan 3s; 3 obitan 3p và 5 obitan
3d).
- Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp 4s,
4p, 4d, 4f: có tổng số 16 obitan
(có 1 obitan 4s; 3 obitan 4p; 5
obitan 4d và 7 obitan 4f ).
Nh vậy, lớp thứ n có n
2
obitan.
III. số obitan nguyên tử
trong một phân lớp
electron
- Phân lớp s: có 1 obitan s, có đối

xứng cầu trong không gian.
- Phân lớp p: có 3 obitan kí hiệu là
p
x
, p
y
, p
z
định hớng theo các trục
toạ độ x, y, z.
- Phân lớp d: có 5 obitan
- Phân lớp f có 7 obitan.
Các obitan của cùng một phân lớp
định hớng khác nhau trong không
gian, nhng có năng lợng bằng
nhau.
IV. Số obitan nguyên tử
trong một lớp
electron
+ Lớp K (n=1) có 1 phân lớp 1s:
có 1 obitan 1s
+ Lớp L (n=2) có 2 phân lớp 2s,
2p: có tổng số 4 obitan (1 obitan
2s và 3 obitan 2p).
+ Lớp M (n=3) có 3 phân lớp 3s,
3p, 3d: có tổng số 9 obitan (có 1
obitan 3s; 3 obitan 3p và 5 obitan
3d).
+ Lớp N (n=4) có 4 phân lớp 4s,
4p, 4d, 4f: có tổng số 16 obitan

(có 1 obitan 4s; 3 obitan 4p; 5
obitan 4d và 7 obitan 4f ).
Kết luận: Lớp thứ n có n
2
obitan.
E. Củng cố dặn dò
Cần nhấn mạnh các kháI niệm lớp và phân lớp electron, số obitan tối đa trong một lớp, phân lớp.
BTVN Bài 1đến bài 4 (SGK); Bài 1.40 đến 1.47 (SBT)
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trường THPT Đặng Huy Trứ Giáo viên: Tơ Thị Hương Anh
Tiết PPCT:10,11
A. mơc tiªu bµi häc
1.KiÕn thøc
Häc sinh biÕt:
• Sè electron tèi ®a trong mét ph©n líp vµ trong mét líp.
• C¸c nguyªn lý, qui t¾c s¾p xÕp electron trong nguyªn tư.
Häc sinh hiĨu:
• C¸ch viÕt cÊu h×nh electron nguyªn tư
• §Ỉc ®iĨm cđa electron líp ngoµi cïng.
Häc sinh vËn dơng:
• Dùa vµo nguyªn lý vµ qui t¾c vỊ sù ph©n bè electron trong nguyªn tư ®Ĩ viÕt cÊu h×nh electron nguyªn tư
cđa c¸c nguyªn tè thc chu k× 1, 2, 3.
2.KÜ n¨ng
• ViÕt ®ỵc cÊu h×nh electron díi d¹ng « lỵng tư cđa mét sè nguyªn tè ho¸ häc
• Dùa vµo cÊu h×nh electron líp ngoµi cïng cđa nguyªn tư suy ra tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa nguyªn tè ®ã lµ kim
lo¹i, phi kim hay khÝ hiÕm.
B. chn bÞ
Gi¸o viªn: • Tranh vÏ trËt tù c¸c møc n¨ng lỵng obitan nguyªn tư.
• B¶ng cÊu h×nh electron vµ s¬ ®å ph©n bè electron trªn c¸c obitan cđa 20 nguyªn tè ®Çu tiªn.
C. PHƯƠNG PHÁP:

-PP đàm thoại, gợi mở
-PP đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
-PP trực quan
D.NỘI DUNG:
1.Bước 1: Ổn định lớp (Kiểm tra só số, nắm tình hình lớp)
2.Bước 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
TiÕt 10
Ho¹t ®éng 1:
Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi c¸c c©u
hái:
C¸c electron trong cïng líp
electron, cïng ph©n líp electron
cã møc n¨ng lỵng nh thÕ nµo?
Bỉ sung
Mèi ph©n líp electron t¬ng øng
víi mét gi¸ trÞ n¨ng lỵng x¸c ®Þnh
cđa electron. Nãi c¸ch kh¸c, c¸c
electron trªn cïng mét ph©n líp
thc cïng møc n¨ng lỵng. Ngêi
ta gäi møc n¨ng lỵng nµy lµ møc
n¨ng lỵng obitan nguyªn tư , gäi
t¾t lµ møc n¨ng lỵng AO.
• VD Ph©n líp 2p cã 3 obitan 2p
x
,
2p
y,
2p
z

tuy cã sù ®Þnh híng trong
kh«ng gian kh¸c nhau nhng cã
cïng møc n¨ng lỵng obitan.
Ho¹t ®éng 2
Nghiªn cøu h×nh 1.12 vµ rót ra
trËt tù c¸c møc n¨ng lỵng obitan
n tư .
Thùc nghiƯn vµ lÝ thut cho thÊy
• Mçi electron ®Ịu cã mét n¨ng lỵng
x¸c ®Þnh, c¸c electron trªn cïng líp
cã n¨ng lỵng xÊp xØ b»ng nhau cßn
c¸c electron trªn cïng ph©n líp cã
møc n¨ng lỵng b»ng nhau.
• Trªn cïng mét ph©n líp, c¸c
electron trªn c¸c obitan kh¸c nhau cã
møc n¨ng lỵng obitan b»ng nhau.
• C¸c møc n¨ng lỵng AO t¨ng dÇn
theo thø tù sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s
4f 5d 6p 7s 5f 6d …
Khi ®iƯn tÝch h¹t nh©n t¨ng cã sù
I. N¨ng lỵng cđa electron
trong nguyªn tư
1. Møc n¨ng lỵng obitan nguyªn tư
C¸c electron trªn cïng mét ph©n líp
thc cïng møc n¨ng lỵng gäi lµ møc
n¨ng lỵng obitan nguyªn tư, gäi t¾t lµ
møc n¨ng lỵng AO.
2. TrËt tù c¸c møc n¨ng lỵng obitan
nguyªn tư

C¸c møc n¨ng lỵng AO t¨ng dÇn theo
thø tù sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s
4f 5d 6p 7s 5f 6d …
II. c¸c nguyªn lÝ vµ quy
t¾c ph©n bè electron
trong nguyªn tư
1. Nguyªn lÝ Pau-li
a. ¤ lỵng tư
Giáo án 10 nâng cao
Bài 7
N¡NG lỵng cđa c¸c electron trong nguyªn tư cÊu
h×nh electron
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
khi số hiệu nguyên tử Z tăng thì
các mức năng lợng AO tăng dần
theo thứ tự sau:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p
6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d
Hoạt động 3:
Thông báo về tiểu sử và thành
tích khoa học của Pau-li.
HD học sinh nghiên cứu SGK
và cho biết:
- Ô lợng tử là gì ?
- Cách kí hiệu electron trong một
ô lợng tử?
Nghiên cứu SGK và cho biết:
Nội dung nguyên lí Pau-li ?
Tính số electron tối đa trong một

phân lớp và trong một lớp.
Lớp n có n
2
obitan. Theo nguyên
lí Pau-li, mỗi obitan có tối đa 2
electron nên lớp n có tối đa 2n
2
electron.
Phân lớp s có 1 obitan nên có tối
đa 2 e. Phân lớp p có 3 obitan
nên có tối đa 6 e. Phân lớp d
có 5 obitan nên có tối đa 10
e.
Biểu diễn số electron tối đa trong
các phân lớp bằng các ô lợng tử.
Một cách khác, dùng chữ và số
biểu diễn trạng thái electron: 2p
4
Số 2 đứng bên trái chỉ lớp n = 2
Số 4 ở phía trên bên phải chỉ số
electron trên phân lớp 2p.
Thế nào là phân lớp bão hoà, bán
bão hoà?
Nhận xét: Các cấu hình có phân
lớp bão hoà và bán bão hoà p
3
, d
5
,
f

7
là các cấu hình bền vững.
Hoạt động 4:
Đọc SGK và cho biết nội dung
của nguyên lí vững bền.
chèn mức năng lợng.

Sự phân bố các electron trong
nguyên tử tuân theo nguyên lí Pau-li,
nguyên lí vững bền và quy tắc Hund.
Để biểu diễn obitan nguyên tử một
cách đơn giản dùng ô vuông nhỏ đợc
gọi là ô lợng tử.
Với n =1, có 1 obitan 1s ta vẽ 1 ô
vuông
Với n = 2, có 1obitan 2s và 3 obitan
2p (2p
x
, 2p
y
, 2p
z
) ta vễ 1 ô vuông
thuộc phân lớp 2s và 3 ô vuông liền
nhau thuộc phân lớp 2p, để chỉ rằng
các obitan 2p có cùng mức năng lợng
AO nh nhau nhng cao hơn AO 2s
VD: các ô lợng tử ứng với n = 1 và
n =2
Obitan: 1s 2s 2p

x
2p
y
2p
z


Phát biểu nguyên lý Pauli và ghi
vở.
Khi obitan chỉ có 1 electron gọi là
electron độc thân.
2e ghép đôi 1 e độc
thân

Số electron tối đa trong một lớp
Mỗi obitan có tối đa 2 electron.
Lớp n có n
2
obitan. Nên lớp n có tối
đa 2n
2
electron.
Số electron tối đa trong một phlớp
e
Phân lớp s có 1 obitan nên có tối đa
2 e. Phân lớp p có 3 obitan nên có tối
đa 6 e. Phân lớp d có 5 obitan nên
có tối đa 10 e.
- Biểu diễn số electron tối đa trong
các phân lớp bằng các ô lợng tử:

Số electron tối đa trong phân lớp s
Số electron tối đa trong phân lớp p
Số electron tối đa trong phân lớp d
Số electron tối đa trong phân lớp f
- Các phân lớp s
2
, p
6
, d
10
, f
14
có đủ số
electron tối đa gọi là phân lớp bão
hoà.
Để biểu diễn obitan nguyên tử một
cách đơn giản dùng ô vuông nhỏ đợc
gọi là ô lợng tử.
b. Nguyên lí Pau-li
Trên một obitan chỉ có thể có nhiều
nhất là hai electron và hai electron
chuyển động tự quay khác chiều nhau
xung quanh trục riêng của mỗi
electron.
2. Nguyên lí vững bền
ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử
các electron chiếm lần lợt những
obitan có mức năng lợng từ thấp đến
cao.
3. Quy tắc Hund

Trong cùng một phân lớp, các
electron sẽ phân bố trên các obitan
sao cho có số electron độc thân là tối
đa và các electron này phải có chiều
tự quay giống nhau.
iii. cấu hình electron
trong nguyên tử
1. Cấu hình electron
Cấu hình electron biểu diễn sự phân
bố electron trên các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau.
2. Cấu hình electron nguyên tử của
một số nguyên tố.
Na (Z=11) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg (Z=12): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
Ar(Z=18):1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
K(Z=19):1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Fe (Z=26) [Ar]3d
6
4s
2
3. Đặc điểm của electron lớp ngoài
Giỏo ỏn 10 nõng cao
Trng THPT ng Huy Tr Giỏo viờn: Tụ Th Hng Anh
Vận dụng nguyên lý vững bền để
phân bố electron trong các obitan

của nguyên tử.
VD: Nguyên tử H (Z=1) có 1
electron, electron này sẽ chiếm
AO-1s có mức năng lợng thấp
nhất. Vì vậy có thể biểu diễn sự
phân bố electron của nguyên tử H
nh sau:
H (Z =1) : 1s
1
hay
Biểu diễn sự phân bố electron của
nguyên tử He, Li, Be, B
Hoạt động 5:
Cho HS đọc SGK và cho biết nội
dung quy tắc Hund.
Để tránh cồng kềnh, ngời ta chỉ
biểu diễn sự cao thấp của các ô l-
ợng tử khi cần thể hiện mức năng
lợng khác nhau của từng phân lớp
electron.
Vận dụng Qui tắc Hund để phân
bố electron trong các phân lớp
của nguyên tử C, N.
Củng cố bài
+ Phát biểu nguyên lý Pauli, qui
tắc Hund, nguyên lý vững bền.
+ Hệ thống lại các qui tắc sắp xếp
electron vào các obitan nguyên
tử.
Dặn dò :

Chuẩn bị phần cấu hình electron.
Hoạt động 6
Hớng dẫn học sinh đọc SGK và
cho biết cấu hình electron là gì?
Cách viết cấu hình electron?
+ Quy ớc cách viết cấu hình
electron
+ Các bớc viết cấu hình electron:
Viết cấu hình electron của các
nguyên tử Na (Z=11); Mg
(Z=12) ; Ar ( Z=20); K(Z=19) ;
Fe (Z=26)
Viết cấu hình electron nguyên tử
của các nguyên tố có Z = 1 đến
Z=10 (nhóm HS1); Z=11 đến Z
=20 (nhóm HS2). Xác định số
electron lớp ngoài cùng. Có nhận
xét gì về số electron lớp ngoài
cùng khi số hiệu nguyên tử tăng
dần?
Hoạt động 7:
Dựa vào cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố Clo,
Natri, cho biết electron nào ở gần
- Các phân lớp s
1
, p
2
, d
6

, f
4
đủ nửa số
electron tối đa gọi là phân lớp cha
bão hoà.
Phát biểu nguyên lý và ghi vở.
VD: Nguyên tử hiđro (Z=1) có 1
electron. Vì vậy, có thể biểu diễn sự
phân bố electron của nguyên tử H
nh sau:
H (Z =1) : 1s
1
hay

Nguyên tử heli (Z =2)
He ( Z =2 ) : 1s
2
hay

Nguyên tử liti (Z = 3)
Li ( Z = 3) : 1s
2
2s
1
hay
Tơng tự:
Be (Z=4) : 1s
2
2s
2

hay


Ví dụ: C ( Z = 6) : 1s
2
2s
2
2p
2


1s
2
2s
2
2p
2
N ( Z = 7) : 1s
2
2s
2
2p
3


1s
2
2s
2
2p

3
Các electron độc thân đợc kí hiệu
bằng các mũi tên nhỏ cùng chiều và
quy ớc hớng lên trên.
Cấu hình electron biểu diễn sự
phân bố electron trên các phân lớp
thuộc các lớp khác nhau.
Quy ớc cách viết cấu hình electron
- Số thứ tự của lớp đợc viết bằng số.
- Phân lớp đợc kí hiệu bằng chữ cái
thờng: s, p, d, f.
- Số electron viết trên kí hiệu của các
phân lớp nh số mũ.
Các bớc viết cấu hình electron:
- Xác định số e của nguyên tử.
- Các electron phân bố theo thứ tự
tăng dần các mức năng lợng AO,
theo nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững
bền và quy tắc Hund.
Na (Z=11) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg (Z=12) : 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
Ar (Z=18) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
K (Z=19) : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Fe (Z=26) : 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
cùng
- Lớp ngoài cùng có tối đa 8 electron.
- Nguyên tử có 8 electron lớp ngoài
cùng (trừ He có 2) đều rất bền vững,
là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
- Nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp
ngoài cùng (trừ B) là nguyên tử của
nguyên tố kim loại.
- Nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp
ngoài cùng là nguyên tử của ntố phi
kim.
- Nguyên tử có 4 electron lớp ngoài
cùng là nguyên tử của nguyên tố phi
kim (nếu ntố ở chu kì nhỏ); là kim
loại (nếu nguyên tố ở chu kì lớn).
Các electron lớp ngoài cùng rất
quan trọng, có khả năng quyết định
TCHH của một nguyên tố
Giỏo ỏn 10 nõng cao

×