Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án văn 7 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.46 KB, 31 trang )


Tuần 01
Tiết 01
Bài 01 Văn bản: CổNG TRƯờNG Mở RA NS:
NG:
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS:
- - Cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái
- - Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời của mỗi ngời.
B.CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ, SGK, tranh cổng trờng.
- HS: Soạn bài theo phần Đọc- Hiểu văn bản.
C. BàI Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
D. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
Hoạt động1: Khởi động:
Bao nhạc sĩ, thi sĩ đã để lại cho đời những giai điệu thật đẹp - nhất là tình mẹ đối với con Mẹ
thơng con có hay chăng, thơng từ khi thai nghén".Thế đấy, ngời mẹ đã lo lắng cho con từ lúc mang thai
đến lúc sinh con ra, lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ. Rồi đến lúc con chuẩn bị vào chân trời mới lạ
Trờng học đó là giai đoạn mẹ lo lắng, quan tâm đến con nhiều nhất. Mẹ mong mỏi con đến trờng
đợc học tập, giỏi giang, con ngoan trò giỏi Để hiểu hơn về tâm trạng của các bậc cha mẹ, nhất là vào
đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con.
Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
- GV giúp HS đọc và tìm hiểu chú thích (2,4,9,10)
# Văn bản CTMR thuộc một kiểu loại văn bản em đã học ở lớp 6.
Đó là kiểu loại văn bản gì ? - Văn bản nhật dụng.
Hoạt động 3:Hớng dẫn đọc - Tìm hiểu văn bản
Bớc 1: Đọc
GV: Lu ý cách đọc
Đọc mẫu một đoạn ngắn
# Hãy tóm tắt ngắn nội dung văn bản bằng một câu ? ( Viết về vấn đề
gì )
Bớc 2: Hớng dẫn tìm hiểu tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc
ngày khai trờng vào lớp một của con.


GV: Trớc một dự định, một công việc nào đó mình sẽ thực hiện trong
ngày mai con ngời ta thờng lo lắng. Đêm trớc ngày khai trờng, ngời
mẹ và đứa con, mỗi ngời mang một tâm trạng riêng
# Hãy tìm những từ ngữ biểu hiện rõ tâm trạng của ngời mẹ và ngời
con trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con ?
(- HS dựa vào văn bản tìm GV hớng dẫn )
*Mẹ: (có thể ghi bảng phụ )
- không ngủ đợc
- - không tập trung đợc vào việc gì cả
- - lên giờng và trằn trọc
- - không lo lắng nhng vẫn không ngủ đợc
- - Nhớ về sự nôn nao, hồi hộp, nỗi chơi vơi hốt hoảng trong lần
đầu tiên đến trờng.
*Con:
- - giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống một ly sữa
- - gơng mặt thanh thoát, tựa nghiêng trên gối mềm
# Em nhận xét gì về tâm trạng của hai mẹ con trong bài văn ? Tác giả
sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì để?
- tơng phản.
# Theo em, tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc ?
(HS thảo luận nhóm )
- Vì lo lắng cho con ( tuy mẹ đã chuẩn bị chu đáo cho con, con đã
quen với trờng lớp lúc3 tuổi nhng hôm nay con thực sự đi vào con đ-
ờng học vấn - bớc ngoặc của cuộc đời )
- - Kí ức tuổi thơ sống dậy trong lòng mẹ: Mẹ nôn nao nghĩ về
ngày khai tròng năm xa.
# Chi tiết nào trong văn bản chứng tỏ ngày khai trờng đã để lại dấu ấn
thật sâu đậm trong tâm hồn ngời mẹ ?
- - Cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng (có thể ghi bảng phụ)

- - Cho nên ấn tợng của mẹ về buổi khai trờng đầu tiên ấy rất sâu
đậm.bớc vào .
# Tại sao dấu ấn ngày khai trờng in đậm trong tâm hồn mẹ đến thế ?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
(SGK/3)
II. Tìm hiểu văn bản:

1.Tâm trạng của hai mẹ con
trong đêm tr ớc ngày khai tr ờng:

- Mẹ: thao thức, suy nghĩ triền
miên .
- Con: thanh thản, vô t
- Dấu ấn ngày khai trờng in đậm
trong tâm hồn mẹ.
1

(H S thảo luận ngắn)
Có thể : - Ngày đầu tiên mẹ đến trờng đợc bà dắt tay
- Sự cảm nhận về một môi trờng mới lạlàm mẹ nhớ
mãi
Bớc 3: Hớng dẫn tìm hiểu mong ớc của mẹ
Từ dấu ấn sâu đậm ấy, ngời mẹ đã mong muốn cho con điều gì ?
# Hãy tìm trong văn bản chi tiết, từ ngữ thể hiện ớc muốn của mẹ
cho con ?
- mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn trọng và tự nhiên ghi vào lòng con
để rồi bất cứ ngày nào đó, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng
khuâng , xao xuyến.
# Em cảm nhận đợc điều gì qua ớc muốn đó của ngời mẹ ? Theo
em, vì sao ngời mẹ lại ớc muốn diều đó ?

Hoạt động 4: Hớng dẫn tổng kết
* GV : Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến những mong muốn của mẹ, em
thấy mẹ là ngời ntn ?
- - Mẹ có tấm lòng thơng yêu con sâu sắc, tình cảm đẹp đẽ, sâu
nặng
- - Mẹ hết mực lo lắng cho con : Không chỉ có một cuộc sống
sung túc, đầy đủ mẹ còn mong muốn cho cho con có một tâm
hồn trong sáng, rộng mở.
# Trong văn bản, ngời mẹ đang tâm sự với ai ? cách viết này có tác
dụng gì ?
- Mẹ nhìn con ngủ nh tâm sự với con nhng đang nói với chính
mình - Điều đó càng khắc hoạ tâm t, tình cảm và những điều sâu thẳm
trong lòng ngời mẹ.
Kết thúc bài văn, ngời mẹ nói: Bớc qua cánh cổng trờng là
một thế giới kì diệu sẽ mở ra. Em hiểu thế giới kì diệu đó ntn ?
- Nhà trờng sẽ mang lại những tri thức, t tởng, tình cảm, đạo lí,
tình bạncho mỗi ngời là hành trang giúp em vào đời.
# Tóm lại, qua miêu tả tâm trạng của ngời mẹ, tác giả đã giúp cho ng-
ời đọc hiểu đợc điều gì ?
- - Tình cảm của mẹ.
- - Vai trò của nhà trờng đ/v cuộc sống .
(GV dẫn dắt HS tổng kết theo ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ )
Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập - đọc thêm
* HS đọc yêu cầu đề bài
* GV giúp HS làm bài
Bài tập làm thêm: Hãy kể một kỉ niệm sâu sắc nhất của em đối với
mẹ. ( hoặc làm bài tập2)
2. Mong ớc của mẹ:
- Mẹ mong con có những kỉ niệm
đẹp về ngày khai trờng đầu tiên.

Nó sẽ là hành trang theo con suốt
cuộc đời.

III.TổNG KếT
1. Nội dung:
2.Nghệ thuật:
* Ghi nhớ : (SGK/9)
IV. LUYệN TậP:
1,2. HS tự làm vào vở
E. E. DặN Dò:
- Nắm nội dung bài học - học bài làm bài tập vào vở
- Chuẩn bị tiết 02 Mẹ tôi
F. RKN:


Tuần 01
Tiết 02
Văn bản: Mẹ TÔI
Et- môn-đô-đơ A-mi-xi
NS:.
NG:.
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS:
- - Hiểu biết và thấm thía hơn những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
B.CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ, SGK, bài soạn.
- HS: Soạn bài theo phần Đọc- Hiểu văn bản.
- HS: Soạn bài theo phần Đọc- Hiểu văn bản.
C. BàI Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
-Trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con , ngời mẹ có tâm trạng ntn? Qua đó em hiểu đợc
điều gì ?
D. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:

Hoạt động1: Khởi động:
2

Từ xa đến nay, ngời VN luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh thế
nào thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên kô phải lúc nào
ta cũng ý thức đợc điều đó, có lúc vô tình hay tự nhiên ta phạm phải những lỗi lầm với cha mẹ. những
lúc ấy cha mẹ sẽ giúp ta nhận ra
Hoạt động1: GV giúp HS đọc và tìm hiểu chú thích.
# Dựa vào chú thích sgk, trình bày một vài nét về tác giả Et ?
# Tìm hiểu chú thích (1,6,9,10)
- HS đọc văn bản.
Hoạt động 2:
# Hãy tóm tắt nội dung văn bản ?( Bài văn kể vê chuyện gì )
- Lúc cô giáo đến thăm, cậu bé En-ri cô nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ
độ với mẹ, ngời bố viết th gởi cho con bộc lộ thái độ của mình. Qua
bức th, ngời bố nói cho con biết công lao to lớn của mẹ đ/v cậu bé và
những lời khuyên chân thành sâu sắc nhất với đứa con
GV: Chứng kiến thái độ thiếu lễ độ của En-ri-cô trớc mặt cô giao, ng-
ời bố đã tỏ thái độ gì với con ? Hãy tìm trong văn bản những từ ngữ,
hình ảnh, lời lẽ, thái độ thể hiện thái độ của ngời bố En-ri-cô ?
- - Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy.
- - Bố không thể nén đợc cơn tức giận
- - Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ?
- - Thật đáng xấu hổ và nhục nhã.
# Qua lời lẽ đó em nhận xét gì về thái độ của ngời bố ? Lý do gì đã
khiến ông có thái độ đó ?
GV: Ngoài việc thể hiện thái dộ với En-ri-cô, qua bức th ngời bố
còn cho con biết về công lao của mẹ với cậu.
# Tìm trong vbản những chi tiết, hình ảnh nói về ngời mẹ ?
(có thể chép trên bảng phụ )

- - phải thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc nôi, trông chừng hơi
thở hổn hển của con, quằn quại vì nổi lo sợ, khóc nức nở khi
nghĩ rằng có thể mất con.
- - sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ
đau đớn, có thế đi ăn xin để nuôi con, hi sinh tính mạng để cứu
sống con.
# Qua những chi tiết đó, em hiểu mẹ En-ri-cô là ngời ntn ?
(- HS thảo luận)
- - Hết lòng thơng yêu con
- - Đã lo lắng ,khổ sở, vất vả; chấp nhận làm những việc hèn hạ
nhất; hi sinh tính mạng vì con. Đó cũng là tấm lòng của các bà
mẹ nói chung.
GV: Tấm lòng của mẹ là vậy đó, thế mà En lại đối xử không tốt
với mẹ nên bố đã tỏ thái độ tức giận. En ri-cô nhận ra lỗi lầm, xúc
động vô cùng khi đọc th bố.
# Theo em, điều gì đã khiến cho En xúc động ? Chọn những lý do
trong 5 lí do ở SGk
- Chọn a,b,c
*Viết th cho con, ngời bố nói cho con biết đợc tấm lòng thơng yêu,
hi sinh vô bờ bến của mẹ, đồng thời qua đó ngời bố đã có những lời
khuyên cho con.
# Ngời bố đã khuyên con điều gì ? Em hiểu đợc gì qua những lời
khuyên đó ?
- - Mẹ chúng ta rất bao dung, độ lợng, sẵn sàng tha thứ mọi lỗi
lầm của ta.
Hoạt động 3: Qua bức th ngời cha viết gởi En-ri-cô, em rút ra cho
mình bài học gì ? Văn bản là một bức th ngời bố gửi cho con nhng tại
sao tác giả lại lấy nhan đề Mẹ tôi. Tại sao ngời bố không trực tiếp
nói với En mà viết th ?
- Hiểu đợc công lao to lớn của mẹ - cố gắng làm tốt để đền ơn.

- Tế nhị, kín đáo nói riêng cho ngời mắc lỗi, tránh tự ái. Đây là bài
học ứng xử cho mọi ngời.
(GV dẫn dắt HS theo ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ )
Hoạt động 4:
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
(SGK/3)
II. Tìm hiểu văn bản:

1.Thái độ của ngời bố khi En-ri-
cô thiếu lễ dộ với mẹ tr ớc mặt cô
giáo:
- Rất buồn bã, rất tức giận.Ông
vừa bất ngờ vừa hụt hẫng về đứa
con.

2. Tấm lòng của mẹ:

- Thơng yêu con vô bờ bến, hi
sinh tất cả vì con.

4.Lời khuyên của bố:
- Đừng bao giờ làm điều gì khiến
mẹ phải đau lòng.(Từ nay, không
bao giờ con thốt ra một lời nói
nặng với mẹ )
- Con có sai lầm phải thành khẩn
nhận lỗi (xin lỗi mẹ, hãy cầu xin
mẹ hôn con)
III.TổNG KếT


3

# Từ trớc đến nay em đã làm gì có lỗi với mẹ cha ? Kể một lỗi lầm mà
em đã phải. Em đã làm gì để sửa chữa lỗi lầm đó ? * Ghi nhớ : (SGK)
IV. LUYệN TậP:
2. Cải lại mẹ, dối mẹ
- Nắm nội dung bài học - học bài làm bài tập vào vở - đọc thêm
- Chuẩn bị tiết 03 Từ ghép.
Tuần 01
Tiết 03
Từ GHéP NS:
NG:
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS
- - Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép : chính phụ và đẳng lập
- - Hiểu đợc nghĩa của các loại từ ghép.
B.CHUẩN Bị:
- - GV: Bảng phụ, bài tập, sgk
- - HS: Tìm hiểu nội dung bài học.
C. BàI Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
D. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
Hoạt động1: Khởi động:
ở lớp 6 các em đã nắm đợc khái niệm từ ghép đợc tạo thành bằng cách ghép các tiếng có nghĩa
với nhau. Hôm nay các em sẽ đợc hiểu sâu hơn, rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ
ghép
Hoạt động 1: GV h.dẫn HS tìm hiểu bài học.
* Dùng bảng phụ ghi bài tập 1 trong SGK và giúp HS làm bài.
# Giải nghĩa từ bà và bà ngoại, thơm và thơm phức ?
- - bà : ngời sinh ra cha hoặc mẹ mình
- - bà ngoại : ngời sinh ra mẹ mình
- - thơm : có mùi dễ chịu, thích ngửi

- - thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh.
# Các từ bà ngoại, thơm phức, tiếng sau có tác dụng gì với
tiếng trớc ?
- Tiếng sau bổ sung nghĩa, làm rõ nghĩa cho tiếng trớc. Tiếng
trớc gọi là tiếng chính, tiếng sau gọi là tiếng phụ. Từ ghép này
gọi là từ ghép chính phụ.
GV chốt ý: Qua bài tập trên, em đã hiểu từ ghép có từ
ghép chính phụ. Vậy thế nào là từ ghépchính phụ ? Cho ví dụ
và phân tích.
xe đạp, dép nhựa, áo trắng, chỉ trắng, vui lòng.
# Tiếng chính thờng đứng ở vị trí nào, tiếng phụ thờng đứng ở
vị trí nào ?
* Dùng bảng phụ ghi bài tập 2 trong SGK và giúp HS làm bài
I. Các loại từ ghép :
* Bài tập 1:
1. Từ ghép chính phụ:
Là từ ghép có tiếng chính, tiếng
phụ.
- Tiếng chính làm chỗ dựa, thờng
đứng trớc.
- Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
chính, thờng đứng sau.
* Bài tập 2:
4

# Các từ trầm bổng, áo quần có tiếng nào bổ sung
nghĩa, làm rõ nghĩa cho tiếng nào nh các từ ghép đã
phân tích ở trên không ? - Không
# Em có nhận xét gì về quan hệ ngữ pháp của các tiếng
trong các từ trên ?

- - Bình đẳng về mặt ngữ pháp, không phân ra
tiếng chính tiếng phụ. Từ ghép này gọi là từ ghép
đẳng lập.
GV chốt ý: Qua bài tập trên em đã hiểu từ ghép
còn có loại từ ghép đẳng lập. Vậy thế nào là từ ghép
đẳng lập ? Cho ví dụ và phân tích.
- Sách vở, hoa quả, cây lá, bút mực, bàn ghế
*Tóm lại: GV dẫn dắt HS theo ghi nhớ SGK- phân
loại: từ ghép đẳng lập chính phụ.
HS đọc ghi nhớ 1.
Hoạt động 2: GV h.dẫn HS tìm hiểu nội dung mục
2
# Em thử so sánh nghĩa của tiếng bà với nghĩa của từ
bà ngoại ? - HS trả lời GV kết luận
- Nghĩa từ bà ngoại hẹp hơn tiếng bà.
# Qua đó em kết luận gì về đặc điểm nghĩa của từ ghép
chính phụ ?
VD: So sánh nghĩa của xe đạp với tiếng xe.
# So sánh nghĩa của quần áo với tiếng quần ? Từ đó
em kết luận gì về đặc điểm nghĩa của từ ghép đẳng
lập ?
- HS trả lời GV kết luận
(HS đọc ghi nhớ 2)
GV lu ý: - Các từ : cá trích,da hấu, ốc bơu các
tiếng trích, hấu, bơu mờ nghĩa nhng vì nó hẹp
nghĩa nên ngời ta gọi là từ ghép chính phụ
- Các từ : viết lách, giấy má, quà cáp các
tiếng lách, má, cáp mờ nghĩa nhng vì nghĩa
của nó có tính chất khái quát nên ngời ta gọi là từ
ghép đẳng lập

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập.
* HS đọc yêu cầu của đề bài. Làm bài tập theo nhóm
sau đó gọi cá nhân HS trình bày.
- Btập 1,2, 4: gọi 2 - 4 HS lên bảng làm GV sửa

* HS lần lợt đọc đề bài tập 4, 5, 6 - Thảo luận. GV
sửa
* GV giúp HS phân tích cấu tạo của các từ ghép có ba
tiếng SGK .
2.Từ ghép đẳng lập :
Là từ ghép bình đẳng về mặt ngữ pháp, không
phân ra tiếng chính tiếng phụ.
* Ghi nhớ 1: (SGK/ 14)
II. Nghĩa của từ ghép:
* Bài tập 1:
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn so với
tiếng chính. (có tính chất phân nghĩa)
* Bài tập 2:
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng tạo nên nó. ( có tính chất hợp
nghĩa)
* Ghi nhớ 2:(SGK/ 14)
III. Luyện tập:
1.a. CP: lâu đời, xanh ngắt, nhà ăn, nhà máy, cời
nụ
b. ĐL: còn lại
2. bút chì, ma rào, ăn bám,vui tai, nhát gan, th-
ớc kẻ, trắng xoá
3.núi sông, núi non, học hành, học hỏi, mặt
mày, mặt mũi , xinh đẹp, xinh tơi, ham muốn,

ham thích, tơi đẹp, tơi vui

4. Các tiếngsách, vở là danh từ chỉ sự vật, tồn
tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc Từ ghép
sách vở có nghĩa tổng hợp nên không thể dùng
một cuốn sách vởđợc

6 . Các từ đó đợc hiểu theo nghĩa bóng:
- mát taydễ đạt kết quả tốt trong công việc nh
chữa bệnh, chăn nuôi
- nóng lòng: sốt ruột (vì lo lắng )
- gang thép : cứng cỏi, vững vàng
- tay chân : ngời giúp việc đắc lực
(hàm ý không coi trọng)
7. Cấu tạo của từ ghép:
5

- - máy hơi n ớc

- bánh đa nem

* Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm bài tập đầy đủ vào vở - Đọc thêm
- Chuẩn bị tiết 04 Liên kết trong văn bản
Tuần 01
Tiết 04
LIÊN KếT TRONG VĂN BảN
NS:
NG:.
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS hiểu đợc:
- - Muốn đạt đợc mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy thể hiện rõ trên

cả hai mặt : hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- - Cần vận dụng những kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng đợc những văn bản có tính liên kết.
B.CHUẩN Bị: - GV chuẩn bị bài giảng, bảng phụ.
- HS chuẩn bị bài mới theo yêu cầu SGK.
C. BàI Cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
D. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
Hoạt động1: Khởi động:
ở lớp 6, các em đã đợc tìm hiểu : văn bản phải có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạcVậy
liên kết trong văn bản có ý nghĩa nh thế nào? Làm thế nào để có sự liên kết trong văn bản. Đó là nội
dung của bài hôm nay

Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài học.
* Dùng bảng phụ chép đoạn văn (1) sgk và gọi 1 HS đọc .
# Em đã học văn bản Mẹ tôi . ở đây, nếu giả sử En-ri-cô
chỉ đọc mấy dòng này thôi thì có hiểu đợc rõ điều ngời bố
muốn nói nh trong văn bản đã học không ?
- - Không thể hiểu rõ đợc.
# En-ri- cô cha thật hiểu điều bố muốn nói là vì lý do gì sau
đây ?
- - Các câu trên diễn đạt sai ngữ pháp.
- - Nội dung các câu diễn đạt khó hiểu, cha thật rõ ràng,
chính xác.
- - Giữa các câu cha có sự liên kết
(GV hớng dẫn hs chọn ý 3)
GV kết luận: Nếu chỉ có câu văn chính xác, rõ ràng,
đúng ngữ pháp thì vẫn cha đảm bảo làm nên một văn bản.
Không thể có một văn bản nếu các câu các đoạn văn không
nối liền nhau. Nối liền chính là liên kết
# Vậy, liên kết trong văn bản có tính chất và ý nghĩa nh thế
nào ?

- - Ngời ta ví liên kết của văn bản nh trăm đốt tre trong
văn bản CTTĐ- nếu trăm đốt tre không nối lại thì sẽ
không có cây tre trăm đốt vậy.
- HS đọc ghi nhớ 1.
Hoạt động 2: GV h.dẫn HS tìm hiểu nội dung mục 2.
* Chuyển ý : Vậy văn bản có tính liên kết là văn bản nh thế
I. LIÊN KếT Và PHƯƠNG TIệN LIÊN
KếT TRONG VĂN BảN:
1.Tính liên kết trong văn bản:
* Bài tập:
- Rất quan trọng, làm cho đoạn văn, văn
bản có nghĩa, dễ hiểu
*Ghi nhớ 1: (sgk/18)
6

nào? Ngời ta sử dụng những loại phơng tiện liên kết nào ?
* Dùng bảng phụ ghi đoạn văn (2): Một ngày kia HS
đọc đoạn văn.
# Hãy so sánh những câu văn trên với nguyên văn trong bài
viết CTMR. Ng.ta đã chép thiếu và sai những từ ngữ nào ?
- - Thiếu còn bây giờ.
- - Sai con thay thành đứa trẻ.
# Thiếu và sai những từ ấy, những câu văn trong đoạn văn trên
có sự liên kết không ? Ngời ta sẽ hiểu sai ntn. Em hãy phân
tích rõ ?
- - Không có sự liên kết, ngta sẽ hiểu sai ý:
- - Thiếu còn bây giờ ở câu (1) giấc ngủ của tơng lai
không ngủ đợc mâu thuẩn với câu (2) giấc ngủ đến với
con dễ dàng
- - Dùng từ đứa trẻ : câu trên là lời của mẹ nói với con,

với mẹ; câu sau lại là lời của tác giả (ngôi III)
Các câu ở đoạn văn trên cha gắn bó chặt chẽ, cha
thống nhất về nội dung, gây khó hiểu do không dùng các
từ, ngữ có tác dụng liên kết.
GV chốt ý: Qua bài tập trên em nhận thấy văn bản
có tính liên kết nhờ vào đâu ?
- Phơng tiện ngôn ngữ : từ, câu có tác dụng liên kết.
Ngta gọi đó là liên kết về mặt hình thức.
GV dẫn dắt: Nếu chỉ có các phơng tiện ngôn ngũ có tính
liên kết thì đã đủ để cho một văn bản có tính liên kết cha ?
( tức ng đọc hiểu, đạt đợc mục đích giao tiếp cha )
* Dùng bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 2 SGK/19 . Gọi một
HS đọc
- Đoạn văn trên đã sử dụng những từ ngữ có tác dụng liên
kết : 1-2 phép lặp mẹ tôi; 3-4- phép nghịch đối sáng
nay - chiều nay ; phép nối còn . # Đoạn văn đã có sự liên
kết về hình thức vậy những câu văn trong đoạn văn trên có
thực sự liên kết về mặt nội dung không ?
- HS thảo luận
Tuy đã sử dụng các từ ngữ có tính liên kết nhng nội
dung giữa các câu trên không có sự gắn bó chặt chẽ với
nhau, không nối liền một cách tự nhiên ( câu trên đề cập
đến tôi , câu tiếp đề cập đến mẹ , đến cô giáo, rồi lại
đến mẹ )
GV chốt ý: Vậy, ngoài hình thức ngôn ngữ, văn bản
còn cần liên kết về mặt nào nữa ?
Hoạt động 3: - củng cố
- Tóm lại, khi tạo lập văn bản em cần chú ý đến tính chất
nào đã vừa tìm hiểu ? Nó có ý nghĩa ntn ?
- Thê nào là văn bản đảm bảo tính liên kết ? Liên kết về

những mặt nào ?
* HS trả lời GV chốt lại ý toàn bộ bài học
* HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: H.dẫn HS làm bài tập.
* HS lần lợt đọc yêu cầu bài tập (1,3,4,5) SGK
* Gọi HS làm bài GV nhận xét .
Hoạt động 5: Đọc thêm
2.Phơng tiện liên kết trong văn bản:
a. Văn bản, đoạn văn có sự liên kết là nhờ
các từ ngữ có tác dụng liên kết. Ngta gọi
đó là liên kết về mặt hình thức.

b. Ngoài liên kết về hình thức ngôn ngữ,
văn bản còn cần liên kết về mặt nội dung.
* Ghi nhớ 2: (SGK/ 18)
II. LUYệN TậP:
1. sắp xếp: 1-4-2-5-3
3. HS tự làm vào vở.
4. Vì: còn câu ba nối 2câu trên thành
một đoạn văn thống nhất. đế đoạn văn có
sự liên kết chặt chẽ.
5. HS làm ở nhà.
4.Dặn dò: - Nắm nội dung bài học
- Học ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 5,6 Cuộc chia tay của.
7


Tuần 2
Tiết 05,06

Bài 02 Văn bản: CUộC CHIA TAY CủA NHữNG CON
BúP BÊ - Khánh Hoài
NS:
NG:
A. MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS:
- - Thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện
- - Cảm nhận đợc nỗi đau đớn, xót xacủa những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất
hạnh. Từ đó biết thông cảm chia sẻ
- - Thấy đợc cái hai của truyện chính là cách kể rất chân thật và cảm động.
B. CHUẩN Bị:
- - GV: Bảng phụ , sgk, tranh SGK.
- - HS: Soạn bài theo phần đọc hiểu văn bản
C. BàI Cũ:
HS1: Qua học văn bản Mẹ tôi của Et-, em hiểu đợc điều gi ? Em hãy nhắc lại một vài lời khuyên
của ngời bố nói với En -ri-cô.
HS2: K tra vở bài tập Em đã có lần nào phạm lỗi với mẹ cha ? Và em đã làm gì sau lần phạm lỗi đó
vậy ?
D. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
Hoạt động1: Khởi động:
Đời sống tinh thần đem lại cho con ngời sức mạnh để vợt qua mọi khó khăn. Dầu hồn nhiên,
ngây thơ, trẻ em vẫn cảm nhận vẫn hiểu biết một cách đầy đủ về c/sống gia đình mình. Nếu chẳng
may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh, các em cũng đau đớn, xót xa, nhất là khi phải chia tay với những ng-
ời thân yêu để bớc qua một c/sông khácHôm nay, câu chuyện Cuộc chia taysẽ cho chúng ta thấu
hiểu đợc tình cảm, tâm lí tuổi thơ của những bạn chẳng may phải đứng trớc sự đỗ vỡ của gia đình
mình.
Hoạt động 1: H. dẫn HS đọc văn bản, tóm tắt chú thích và tìm
hiểu một vài chú thích SGK
# Em hãy tóm tắt nội dung truyện Cuộc chia tay
- - GV cho HS tóm tắt trớc
- - Hai anh em Thành và Thuỷ rất thơng yêu, gắn bó với nhau, thế

mà gia đình tan vỡ, cha mẹ chúng ly hôn chúng phải sắp chia
tay. Tài sản mà chúng đã từng sở hữu, chơi chung là các thứ đồ
chơi bây giừo cũng phải chia đôi trong nỗi đau đớn, xót xa. Trớc
khi về nhà ngoại, Thuỷ đã đi cùng anh đến trờng để chào cô giáo,
chia tay với bạn bè, sau đó hai anh em phải đột ngột chia tay khi
vừa tới nhà. Niềm cảm xúc dâng trào khi chúng chia nhau những
đồ chơi, dặn dò nhau những lời đầy cảm động. Bối rối, giận dữ
nhng cuối cùng Thuỷ đã quyết định để hai con búp bê ở lại cùng
với anh để chúng không cách xa nhau nh hai anh em họ.
GV hớng dẫn HS đọc theo một vài đoạn văn trong sgk.
- - Đ1: Đồ chơi.nớc mắt đã ứa ra
- - Đ2: Gần tra trùm lên cảnh vật
- - Đ3: Cuộc chia tay đột ngột quá đến hết bài.
# Dựa vào chú thích, nêu xuất xứ của truyện ngắn ?
- TP đợc trao giải Nhì trong cuộc thi thơ văn viết về quyền trẻ em do
viện Khoa học Giáo dục và Tổ chức cứu trợ trẻ em Rát da bát
nen (Thuỵ Điển) tổ chức năm 1992.
* Tìm hiểu chú thích (5,6)
Hoạt động 2: GV h. dẫn HS tìm hiểu văn bản.
GV: Trẻ em có rất nhiều quyền đợc ghi trong công ớc quốc tế về
quyền trẻ em của LHQ (1989) . Thế nhng, qua câu chuyện này ngời
đọc còn thấy một khía cạnh khác về tình cảm và tấm lòng của những
nhân vật là trẻ em. Đó là điều chúng ta sẽ đợc thấu hiểu qua việc tìm
hiểu văn bản này.
# Truyện viết về việc gì ?Nhân vật chính trong truyện là ai ?
- Những em bé không may đứng trớc sự đỗ vỡ của gia đình. Đó là hai
anh em Thành và Thuỷ phải đau đớn chia tay vì bố mẹ ly hôn (thành
theo cha- Thuỷ theo mẹ).
# Tại sao tên truyện lại đặt là Cuộc chia taybúp bê? Nó có liên
quan gì đến ý nghĩa của truyện không ?

- ( HS thảo luận )
GV gợi ý: - Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ gì ? Vì sao chúng
I. Đọc văn bản, tóm tắt văn bản và
tìm hiểu chú thích :
1. 1.Tóm tắt văn bản
2. Đọc văn bản
3.Tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
8

phải chia tay ?Chúng có chia tay thật không ?Em hiểu đợc ý đồ của
tác giả nh thế nào ?
- - Búp bê - đồ chơi của tuổi nhỏ, gọi sự ngộ nghĩnh, ngây thơ,
trong sáng. Nó nh hai anh em Thành và Thuỷ, không có lỗi gì mà
phải chia tay.
- - Vì bố mẹ chúng ly hôn. Thực sự hai con búp bê không chia tay
ý đồ của ngời viết :
Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm
Ca ngợi tình cảm nhân hậu,trong sáng, vị tha của hai đứa trẻ.
Thể hiện nỗi đau đớn, xót xa tủi hờn của những em bé chẳng
may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.
GV: Cuộc chia tay của Thuỷ với anh trai là Thành đã chứng tỏ
tình cảm của hai anh em họ. Để hiểu đợc
# Hãy tìm trong truyện các chi tiết cho thấy hai anh em Thành và Thủy
rất mực gần gũi, thơng yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau ?
(có thể ghi bảng phụ)
# Qua những chi tiết trên, em nhận xét gì về tình cảm của hai em
họ ?
GV: Chính vì tình cảm sâu nặng nên gặp cảnh ngộ phải chia tay
chúng đã thật đau đớn, tủi hờn.

# Cảnh chúng chia đồ chơi hai con búp bê của hai anh em họ diễn
ra nh thế nào ?
# Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ
sĩ và em Nhỏ ra hai bên có mâu thuẩn không ? Em hãy phân tích.
. Một mặt Thuỷ bối rối, tru tréo lên giận dữ khi thấy anh chia rẽ con
búp bê.
. Rồi lại không muốn nhận cả hai, thơng anh sợ không ai gác đêm
cho anh ngủ ,
. đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ
. Thì thào : Vệ Sĩ thân yêu ở lại nhé
# Đa ra những mâu thuẩn này, tác giả muốn cho ngời đọc nghĩ đến
những cách giải quyết. Theo em thì có cách nào để giải quyết không ?
- Gia đình Thuỷ và Thành phải đoàn tụ. Hai anh không chia tay.
# Kết thúc truyện tác giả đã chọn cách giải quyết nào ? cách giải quyết
này gợi trong lòng em suy nghĩ và tình cảm gì ?
- Thuỷ đã để cho hai con búp bê ở gần nhau chúng không bao giờ
cách xa nhau. Cách lựa chọn của Thuỷ gợi trong lòng ngời đọc lòng
thơng cảm đối với em - một đứa em gái giàu lòng vị tha, vừa thơng anh
thơng cả búp bê, thà mình chia lìa chớ không để búp bê chia tay, thà
mình chịu thiệt thòi để anh luôn có con Vệ Sĩ gác cho ngủ
GV: Cuộc chia tay của T&T đã làm cho ngời đọc thơng cảm, xúc
động. Cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học cũng không kém niềm thơng
cảm
# Chi tiết nào trong trong cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học làm cô
giáo bàng hoàng ? Vì sao cô giáo bàng hoàng ?
(HS đọc Đ2)

( Đây chính là khía cạnh của đề tài về quyền trẻ em mà
văn bản đề cập)


GV: Đó là sự thật trong đời sống xã hội khiến cho nhiêù đứa trẻ đã
rơi vào những hoàn cảnh bất hạnh, khổ đau
#Chứng kiến cuộc chia tay này, em cảm động nhất là cảnh nào ?
( HS thảo luận)
- Cô giáo Tâm tặng Thuỷ quyển vỏ và cây bút máy nắp vàng
- Sau khi nghe Thuỷ không đợc đi học nữa cô giáo Tâm thốt lên : Trời
ơi! Cô giáo tái mặt và nớc mắt gàin giụa .
*Câu hỏi (6) SGK
( HS thảo luận)
.
1. Tình cảm của hai anh em
Thành và Thuỷ:
a.Trớc khi chia tay:
- Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân
vận động vá áo cho anh.
- Thành chiều nào cũng đón em
đi học về, dắt em đi vừa trò chuyện
*Thành và Thủy rất mực gần
gũi, thơng yêu, chia sẻ và quan
tâm lẫn nhau .
b. Cảnh chia đồ chơi đầy cảm
động

- Thành : nhờng hết đồ chơi cho
em.
- Thuỷ
. không muốn chia hai con búp
bê, lại bối rối, thơng anh không
muốn nhận cả hai.
. Cuối cùng, Thuỷ đã để cả con Vệ

Sĩ lẫn Em Nhỏ ở lại bên anh.
* Thuỷ là một đứa em gáigiàu lòng
vị tha, nhân hậu.
2. Thuỷ chia tay với lớp học:
- Em không đ ợc đi học nữa
- Mẹ bảo: sắm cho em một
thúng hoa quả để ra chợ ngồi
bán.
* Cô giáo bất ngờ , bàng hoàng bởi
Thuỷ không chỉ bất hạnh do gia
đình tan vỡ mà còn bất hạnh vì
không đợc đến trờng
9

- - Mọi việc vẫn diễn ra bình thờng, cảnh vật vẫn rất đẹp, cuộc đời
vẫn bình yênấy thế mà T&T phải chịu sự mất mát đổ vỡ quá
lớn.
- - Or: Thành ngạc nhiên vì tâm hồn mình đang nổi giông tố vì sáp
chia lìa đứa em gái nhỏ, thân thiết. Cả trời đất nh sụp đổ trong
tâm hồn thế mà mọi ngời, trời đất vẫn bình yên, không thay đổi
* Diễn biến tâm lý đợc tác giả miêu tả rất sâu sắc, làm tăng thêm nỗi
buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng, cảnh bơ vơ lạc lõng của nhân
vật trong truyện.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
# Em nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ? Nó có ý nghĩa nh thế
nào ?
# Qua câu chuyện này, theo em tác giả muốn gởi đến ngời đọc thông
điệp gì ?
- HS trả lời
- GV dẫn dắt tổng kết bài theo ghi nhớ .

* Truyện không chỉ giáo dục tình cảm anh em mà còn đề cập đến
trách nhiệm của ngời làm cha mẹ cần phải chú ý đến tâm t tình
cảm của con mình. Ngoài ra, vănbản còn đề cập đến quyền lợi của
trẻ em : phải đợc nuôi dỡng, chăm sóc yêu thơng, đợc đến trờng
Tóm lại: HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4: * Đọc thêm
III. TổNG KếT:
1. Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng con mắt của ng-
ời trong cuộc, thể hiện sâu sắc
những suy nghĩ, tình cảm, tâm
trạng của nhân vật.
- Lời kể chân thành, giản dị, có sức
truyền cảm
2. Nội dung:
* Ghi nhớ:( SGK/13)
IV. Đọc thêm
2. 2.Dặn dò:
- Học bài, ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 7 Bố cục trong văn bản

Tuần 02
Tiết 07
Bố CụC TRONG VĂN BảN NS:.
NG:.
A.MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS hiểu rõ:
- - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập
văn bản.
- - Thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lý; bớc đầu xây dựng đợc những bố cục rành mạch, hợp
lý cho các bài llàm văn.

- - Tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục ba phần. Nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục để từ
đó có thể làmMB,TB,KB đúng hớng hơn, đạt kết quả tốt hơn.
B.CHUẩN Bị:
- - GV: Bảng phụ, bài tập, văn bản ếch ngồi đáy giếng, Lợn cới áo mới
- - HS: Tìm hiểu nội dung bài học.
C. TIếN TRìNH Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1.ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS
HS1: Liên kết trong văn bản có ý nghĩa ntn ? Để văn bản có tính liên kết ngờig viết phải làm gì ?
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trớc khi tham dự bóng đá, các huấn luyện viên phải sắp xếp các cầu thủthành
một đội hình. Vì sao cần phải dàn đội hình, dàn thế trận nh vậy ? Nếu không có sự sắp xếp thì
sẽ dẫn đến hậu quả gì ? hay kết quả , sự thành công ra sao ?
Còn , trong việc tạo lập một văn bản thì có cần sắp đặt, bố trí ý không ? Bài học hôm nay
sẽ giúp các em thấy rõ tầm quan trọng của viẹc này .
b.Tiến trình:
Hoạt động 1: GV h.dẫn HS tìm hiểu bài học.
*Nếu phải làm một lá đơn xin gia nhập đội, hãy cho biết trong lá
đơn ấy em phải ghi những nội dung chính nào ?
- Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp của ngời viết đơn; lí do
- - Nêu yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa của ngời viết đơn
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục
trong văn bản:
1. Bài tập 1:
10

- - Tên, cơ quan nhận đơn, giải quyết yêu cầu
#Những nội dung ấy đợc sắp xếp theo trật tự ntn ? Có thể đảo vị
trí các nội dung ấy đợc không ? Vì sao ? (tức ta tuỳ thích ghi nội
dung nào trớc cũng đợc)

- Các nội dung trên phải đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lý,
chặt chẽ, khoa học , rõ ràng chớ không thể viết một cách tuỳ tiện
đợc .Vì: ngời nghe sẽ khó hiểu, khó nắm bắt đợc nội dung văn
bản
Tóm lại: Nội dung của văn bản không thể đợc viết một cách
tuỳ tiện mà phải đợc sắp xếp theo một trình tự một hệ thống hợp
lí, rành mạch giữa các phần, các đoạn. Đó gọi là bố cục của văn
bản.
# Vậy, bố cục của văn bản là gì ?
( HS trả lời GV chốt ý)
#Văn bản cần có bố cục không ? Vì sao khi xây dựng văn bản cần
phải quan tâm đến bố cục ?
- Giúp ngời đọc hiểu nội dung văn bản, ngòi viết dễ đạt đợc mục
đích giao tiếp. văn bản có bố cục rõ ràng sẽ đạt hiệu quả thuyết
phục cao.
HS đọc ghi nhớ 1 SGK
GVchuyển ý: Để có một bố cục rành mạch, hợp lí trong văn
bản cần có những điều kiện,yêu cầu gì ?
*Dùng bảng phụ chép văn bản ENĐG (Nvăn 6) HS đọc văn bản
này với văn bản SGK
# Hãy so sánh bản kể SGK (7 )và (6) -
Đều có những câu văn về cơ bản là giống nhau nhng văn bản
trong SGK 6 dễ tiếp nhận và thực sự gây hứng thú. Còn nếu cha
nghe kể thì bản kể SGK 7 khó tiếp nhận, khó nắm đợc nội dung
trong đó nói gì .
# Nguyên nhân do đâu ? Trong văn bản kể này gồm mấy đoạn văn
? Các câu trong mỗi đoạn đó tập trung quanh một ý thống nhất
không ? ý của đoạn này và đoạn kia có phân biệt với nhau không ?
- - Hai đoạn
- - Không có sự thống nhất về ý trong mỗi đoạn; ý của đoạn

này và đoạn kia khó phân biệt rạch ròi ( GV giúp HS phân
tích và thử sắp xếp lại trình tự)
Tóm lại, ngời đọc khó tiếp nhận, khó nắm đợc nội dung của
văn bản có thể do nguyên nhân nào ?
- Việc bố trí, sắp đặt các câu, các đoạn ý cha rành mạch, ch-
a thống nhất.
# Vậy, điều kiện thứ nhất để bố cục văn bản rành mạch, hợp lí
là gì ?
( HS trả lời GV chốt ý)
GV: Rành mạch có phải là yêu cầu duy nhất đối với bố cục
của một văn bản không ? (HS đọc văn bản 2 SGK)
# Văn bản này gồm có mấy đoạn ?Nội dung của mỗi đoạn ấy có
tơng đối thống nhất không ? ý của các đoạn văn có phân biệt với
nhau tơng đối rõ ràng không ?
- Đ1 nói đến một anh hay khoe, đang muốn khoe mà cha đợc
khoe; Đ2 anh ta đã khoe đợc - Nội dung tơng đối rõ ràng thông
nhất.
* HS đọc văn bản Lợn cới áo mới văn 6
# So với văn bản này, em thấy cách kể trong VD bất hợp lí chỗ
nào ? Câu chuyện có nêu bật đợc ý nghĩa phê phán và làm cho ng-
ời ta buồn cời nh bản kể SGK 6 không ? ( Sự sắp đặt các câu, ý
có gì thay đổi? Sự thay đổi đó dẫn đến kết quả ntn ? )
- Đ2 đã có sự thay đổi về trình tự các sự việc, làm cho truyện mất
đi yếu tố bất ngờ, tiếng cời không đợc bật mạnh ra và câu chuyện
không thể tập vào việc phê phán nhân vật chính nữa.
# Từ VD trên, bố cục của văn bản còn cần chú ý đến yêu cầu nào
nữa ? (HS trả lời GV chốt ý )
HS đọc ghi nhớ 2
- Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần,
các đoạn theo một trình tự, một hệ thống

rành mạch và hợp lí.

* Ghi nhớ 1: (Sgk/30)
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn
bản:
- Nội dung các phần, các đoạn phải có
sự thống nhất chặt chẽ đồng thời phải có
sự phân biệt rạch mạch
- Các phần, các đoạn xếp đặt theo trình
tự để dễ dàng đạt đợc mục đích giao tiếp
11

Chuyển ý: Em đã học những loại văn bản nào ? Bố cục các văn
bản trên thờng gồm mấy phần ? Thử nêu lại nhiệm vụ các phần
trong các văn bản đó .
* Mtả: - MB: giới thiệu đối tợng miêu tả
- TB: miêu tả chi tiết về đối tợng
- KB: PBCT về đối tợng đó.
* Tự sự: - MB: giới thiệu nhân vật, sự việc
- TB: kể diễn biến sự việc
- KB: cảm nghĩ
# Mỗi phần trong văn bản có sự phân biệt rạch ròi với nhau không
?
- Các phần, các đoạn đợc phân cắt rành mạch.
* Trả lời câu hỏi (c ) và (d) SGK
- - Mỗi phần đều có nhiệm vụ riêng. MB không chỉ đơn thuần
là sự thông báo về đề tài của văn bản mà còn làm cho ngời
đọc có thể đi vào đề tài một cách dễ dàng, tự nhiên và hứng
thú.
- - Kết bài không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đa ra

những lời hứa hẹn mà cần phải tạo ra một kết bài sao cho
văn bản để lại một ấn tợng tốt đẹp cho ngời đọc
#Tóm lại, bố cục của văn bản thờng gồm mấy phần ?
(HS trả lời HS đọc toàn bộ phần ghi nhớ)
Lu ý: - Một bố cục rành mạchđồi hỏi phải chú ý đến sự phân
biệt giữa các đoạn, các phần mới hợp lí.
- Một văn bản có bố cục ba phần cũng có khả năng giúp
cho văn bản trở nên rành mạch, hơp lí.
Hoạt động 3: H. dẫn luyện tập - củng cố
HS đọc yêu cầu bài tập 1
- - VD: đơn xin nghỉ học hoặc một câu chuyện.
HS đọc yêu cầu bài tập 2 - thảo luận
Bố cục: - MB: Mẹ tôikhóc nhiều
- TB: Đêm qua .đi thôi con
- KB: còn lại
# Em nhận xét gì về bố cục của truyện Cuộc chia
- Rành mạch, hợp lí
# Có thể kể câu chuyện ấy theo một bố cục khác đợc không ?
*HS đọc yêu cầu bài tập 2 - thảo luận
hơn.
Ghi Nhớ 2: (Sgk/30)
3. Các phần của bố cục:
Ghi nhớ 3: (Sgk/30)
III. Luyện tập:
1. 1. HS tự làm.
2. 2. Bố cục: 3 phần
- - Mb: Giới thiệu hoàn cảnh bất
hạnh của hai đứa trẻ
- - TB: Cảnh chia đồ chơi của hai
anh em và cảnh chia tay của Thuỷ

với lớp học.
- - KB: Cuộc chia tay bất ngờ, đầy
xúc động của hai anh em.
* Có thể có nhiều bố cục. ví dụ đoạn
gia đình tôi khá giả đ a lên đầu
3. Cha rành mạch, hợp lí. Điểm (1,2,3)
mới kể việc học tốt, cha trình bày kinh
nghiệm, điểm (4) lại nói về thành tích.
4. DặN Dò: - Nắm nội dung bài học, học bài, làm bài tập đầy đủ vào vở.
- Chuẩn bị tiết 8 Mạch lạc trong văn bản.

Tuần 2
Tiết 08
MạCH LạC TRONG VĂN BảN
NS:.
NG:.
A. MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS
- - Có những hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản
mạch lạc, không đứt đoạn hay ý quẩn quanh.
- - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn .
B. CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ, bài soạn
- HS: Tìm hiểu nội dung bài học
C. Tổ CHứC HOạT ĐộNG:
ổn định.
Bài cũ:
- - HS1: Bố cục của văn bản là gì ? Bố cục của văn bản thờng gồm mấy phần ?
- - HS2: Văn bản có bố cục rành mạch và hợp lí là văn bản ntn ?
Bài mới:
12


Giới thiệu: Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia. Văn bản nào cũng đòi hỏi
phải có một bố cục chặt chẽ, rành mạch và hợp lí nhng văn bản không thể không liên
kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của một văn bản đợc phân cắt rành mạch,
hợp lí mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Đó là nội dung mà tiết học
hôm nay
Tiến trình:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục I
GV: Mạch lạc trong Đông y vốn có nghĩa là mạch máu trong
thân thể. Trong một văn bản, cái giống nh mạch máu làm cho
các phần của văn bản thống nhất lại gọi là mạch lạc
# Từ sự hiểu biết đó, em hãy nêu tính chất mạch lạc của văn bản
dựa vào các tính chất trong SGK ?
- - Trôi chảy thành dòng, thành mạch
- - Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản.
- - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
( chọn cả 3ý trong SGK)
# Có ngời cho rằng : Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp
nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí. Em có tán
thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
- Đúng . Hoàn toàn chính xác.
* GV: Nh vậy, ngoài việc sắp đặt, chia cắt bố cục rành mạch,
hợp lí văn bản cũng cần phải mạch lạc.
# Tóm lại, mạch lạc trong văn bản là gì ? Vì sao văn bản cần
phải mạch lạc ?
- Làm cho ngời đọc dễ theo dõi nội dung văn bản, hiểu và hứng
thú khi đọc văn bản.
* Chuyển : Làm thế nào để văn bản có tính mạch lạc
* Văn bản Cuộc chia taykể về nhiều sự việc khác nhau : mẹ
bắt hai con phải chia đồ chơi, hai anh Thành và Thuỷ rất thơng
yêu nhau, chuyện về hai con búp bê, Thành đa em đến lớp chào

cô giáo và lớp học
# Theo em, toàn bộ các sự việc trong văn bản này xoay quanh
sự việc chính nào ? sự chia tay, hai anh em Thành và Thuỷ,
Những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện ?
- Văn bản kể về nhiều sự việc, nhân vật nhng các sự việc trong
truyện luôn bám sát đề tài, luôn xoay quanh một sự việc chính
với những nhân vật chính : Thành và Thuỷ buộc phải chia
tay.
- Những con búp bê chia tay và không chia tay là gián tiếp
thể hiện suy nghĩ, tâm trạngcủa hai đứa trẻ (nội dung văn bản)
# Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia rẽ, và một loạt
từ ngữ khác biểu thị ý không muốn phân chia cũng đợc lặp đi
lặp lại: chẳng muốn chia bôi, không bao giờ để chúng ngồi cách
xa nhauTheo em, đó có phải là chủ đề (vấn đề chủ yếu) liên
kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không ? Đó có
thể xem là mạch lạc trong văn bản không ?
- Mạch chính của văn bản là sự chia tay. Nó đợc thể hiện
trong văn bản một cách thống nhất, trôi chảy, liên tục qua suốt
các phần, các đoạn, các từ ngữ, sự việc. hay nói cách khác,
không một bộ phận nào trong thiên truyện lại không liên quan
đến chủ đề : Hai anh em Thành và Thuỷ buộc phải chia tay nhng
hai con búp bê của các em, tình anh em thì không thể mất. Tất
cả thể hiện sự đau đớn, xót xa của hai đứa trẻ.
*Tóm lại, qua việc tìm hiểu trên, em hiểu điều kiện để văn bản
có ính mạch lạc là gì ?
( HS trả lời GV chốt lại ý)
GV: Trong văn bản Cuộc chia . Có đoạn kể việc hiện
tại, có đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể
việc ở trờng
# Theo em, các đoạn ấy đợc nối với nhau theo mối liên hệ nào ?

HS dựa vào SGK trả lời : - thời gian, không gian
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch
lạc trong văn bản:

1. Mạch lạc trong văn bản:
- Mạch lạc trong văn bản là sự tiếp nối
của các câu, các ý theo một trình tự hợp
lí.
- Văn bản cần phải mạch lạc
2. Các điều kiện để một văn bản có
tính mạch lạc:
* Bài tập:

a. Các phần, các đoạn, các câu trong
văn bản đều nói về một đè tài, biểu hiện
một chủ đề chung xuyên suốt.
13

GV cho HS đọc lại đoạn văn Anh xem chúng cời
kìa !trang 23 SGK.
# Mối liên hệ thời gian, không gian trong đoạn văn trên có tự
nhiên, hợp lí không ? - tự nhiên, hợp lí .
# Qua đó, em thấy văn bản có tính mạch lạc là văn bản nh thế
nào ? (HS trả lời - GV chốt ý)

Hoạt động 2: GV KếT LUậN - HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập
*GV h.dẫn HS tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản (2) - HS
đọc văn bản
# Chủ đề chung xuyên suốt trong văn bản là gì ? ý tứ ấy đợc tác

giả dẫn dắt ntn ? ( trình tự nối tiếp các phần, các đoạn, các câu
trong văn bản )
# Em nhận xét gì về tính mạch lạc của đoạn văn trên ?
HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV hdẫn HS làm bài.
b. Các phần, các đoạn, các câu trong văn
bản đợc tiếp nối theo một trình tự, trớc
sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề
liền mạch và gợi hứng thú cho ngời đọc.
II. Ghi nhớ: (SGK/ 32)
III. LUYệN TậP:
1.b (2) - Chủ đề chung xuyên chung
suốt: sắc vàng trù phú, đầm ấm của làng
quê vào mùa đông, giữa ngày mùa.
- Câu đầu: Gthiệu bao quát về sắc
vàng trong thời gian: mùa đông, giữa
ngày mùa; kgian: làng quê
- Những câu tiếp : Những biểu hiện
của sắc vàng trong time & kgian đó.
- còn lại: cảm xúc về sắc vàng
* Mạch văn trôi chảy, bố cục rõ ràng,
rành mạch (3 Phần) - Thói quen tốt
tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
2. - Không
- Vì: ý tứ chủ đạo là cuộc chia tay
của hai đứa trẻ - nếu làm vậy ý tứ chủ
đạo sẽ phân tán, không giữ đợc sự thống
nhất, mất đi sự mạch lạc
DặN Dò: - Học bài ghi nhớ. Làm bài tập 1a ; b(1)
- Chuẩn bị tiết 9 Ca dao dân ca


14


Tuần 03
Tiết 09
Bài 3: Văn bản: CA DAO DÂN CA
NHữNG CÂU HáT Về TìNH CảM GIA ĐìNH
NS:
NG:
A. MTCĐ: Giúp HS
- - Hiểu khái niệm ca dao dân ca.
- - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua
những bài ca thuộc chủ đề Tình cảm gia đình
- - Thuộc những bài ca dao trong văn bản và một số bài thuộc hệ thống của chúng.
B. CHUẩN Bị: - GV: Bảng phụ, su tầm ca dao cùng chủ đề
- HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. Tổ CHứC HOạT ĐộNG:
ổn định.
Bài cũ:
HS1: Tóm tắt truyện Cuộc chia tay. HS2: Nêu ý
nghĩa truyện.
Bài mới:
Giới thiệu: Mỗi ngời đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thơng của
mẹ cha, sự đùm bọc nâng niu của anh chị. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ vẫn là nơi
tránh nắng, tránh ma; là nơi mỗi ngày khi bình minh thức dậy ta đến với công việc, làm
lụng hay học tập, mu cầu hạnh phúc cho bản thân, góp phần cho xã hội. Rồi khi màn đêm
buông xuống, gia đình là nơi ta trở về nghỉ ngơi, tìm niềm an ủi, động viên, nghe những
lời bàn bạc, bảo ban chân tìnhChính vì vậy mà ngời VN đề cao tình cảm gia đình, nó đã
đi vào những câu hát mang đậm tính chất dân gian. Tiết học hôm nay, các em sẽ đợc biết

đến một vài câu trong kho tàng ca dao của dân tộc nói về tình cảm gia đình.
Tiến trình:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm ca dao
dân ca.
* HS dựa vào SGK trả lời
Hoạt động 2: GV HS đọc văn bản & tìm hiểu một vài
chú thích
Hoạt động 3: chuyển ý - vậy nội dung mỗi bài ca dao trên
là gì ?
# Đọc kĩ văn bản, ta nhận biết lời mỗi bài ca dao là lời của
ai ? nói với ai ?
1. 1. Lời của ngời mẹ nói với con - dấu hiệu rõ nhất
đợc thể hiện qua tiếng gọi con ơi
2. 2. Lời của ngời con gái nói với mẹ và quê nhà
3. 3. Lời của con cháu nói với ông bà (or ngời thân)
4. 4. Có thế là lời của ông bà, cha mẹ, chú bác hay
anh em ruột thịt nói với nhau.
* HS đọc bài ca dao (1)
# Nội dung bài ca dao 1 diễn tả là gì ?
( HS trình bày GV chốt ý)
# Hãy chỉ ra cái hay trong việc sử dụng hình ảnh, âm thanh,
ngôn ngữ của bài ca dao ?
- - Hình ảnh: Lấy cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của
thiên nhiên làm hình ảnh ssánh với công cha nghĩa
mẹ. núi ngất trời, biển rộng mênh mông là những hình
ảnh không thể đo đợc hay chỉ những h. ảnh to lớn, cao
rộng ấy mới diễn tả nổi công ơn sinh thành, nuôi dỡng
của cha mẹ.
- - Âm điệu: Là lời ru, lời nhắn gởi về bổn phận làm con (
lời ru gắn với sinh hoạt gia đình, kỉ niệm thân thơng,

nghe gần gũi, ấm áp nh lời tâm tình sâu lắng, dễ đi vào
lòng ngời)
# Tìm & đọc những câu ca dao cũng nói đến công ơn cha
mẹ ?
* HS đọc bài ca dao 2.
# Bài ca dao diễn tả tâm trạng, nỗi lòng của ngời phụ nữ lấy
chồng xa quê đối với mẹ và quê nhà. Em hãy phân tích các
I. Khái niệm ca dao dân ca.
(SGK/35)
II. Đọc văn bản chú thích:
III.Tìm hiểu văn bản

Bài 1:
* ND: công lao trời biển của cha
mẹ đ/v con cái và bổn phận làm
con.
* Nghệ thuật:
- Dùng lối ví : núi, biển công ơn
cha mẹ.

- Cụ thể về công ơn cù lao chín
chữ
- - Là lời ru, tâm tình sâu lắng,
dễ đi vào lòng ngời.
- - Ngôn ngữ: giản dị mà sâu sắc.

Bài 2: Tâm trạng, nỗi buồn đau sâu
lắng của ngời con gái lấy chồng xa
quê nhớ mẹ và quê nhà.
15


hình ảnh không gian, thời gian, hành động, nỗi niềm của nhân
vật ?
- - buổi chiều là thời điểm của sự trở về (đoàn tụ) chim
bay về tổ, ngời trỏ về nhà nhng ngời con gái bơ vơ nơi
đất khách quê ngời.
- - Chiều chiều: đã nhiều chiều ngời con gái lấy chồng xa
quê lặng lẽ nhìn về quê mẹ (tâm trạng buồn man mác).
- - Vào thời điểm chiều hôm ngõ sau càng vắng lặng - gợi
sự cô đơn, số phận ngời phụ nữ trong XHPK trọng
nam khinh nữ .
- - Hành động : t thế thể hiện tâm trạng buồn nhớ. Quê
mẹ giờ đây chỉ đợc trông về.
# Phân tích cái hay của tác phẩm trong việc thể hiện nỗi niềm
của nhân vật ?
# Qua những hình ảnh K. gian, t. gian, hành động, nỗi niềm,
bài ca dao diễn tả sâu sắc tâm trạng nhân vật ntn ?
(HS trả lời GV chốt lại ý)
* HS đọc bài ca dao 3
# Tình cảm đợc diễn tả trong bài ca dao 3 là gì ?
# Hãy phân tích cái hay trong cách diễn tả đó ?

Mái nhà - phần cao nhất của ngôi nhà, che chở cho toàn bộ
ngôi nhà khỏi nắng ma h hại. Ngôi nhà cổ truyền VN bằng tre,
nứa, gỗ, để cố định rất cần đến nuộc lạt, nếu không có nó
ngôi nhà sẽ bị phá huỷ. Nhìn nuộc lạt nghĩ đến sự cần thiết
của nó, cháu con liên tởng đến công lao của ông bà: suốt đời
làm lụng, phấn đấu để gây dựng, che chở, vun đắp cho con
cháu.
Có ai đếm đợc nuộc lạt cũng nh có lời nào nói hết đợc

công ơn của ông bà đ/v con cháu.
# Qua phân tích, em cảm nhận ntn về bài ca dao ?
( HS trả lời GV chốt ý)
* HS đọc bài ca dao 4
# Tình cảm nào đợc thể hiện trong bài ca dao 4 ? Tình
cảm đó đợc diễn tả ntn ?
Anh em là hai nhng lại là một. cùng cha mẹ, cùng sớng
khổ có nhau trong một nhà. Tác giả đa những bộ phận của
cơ thể con ngời vào so sánh để nói về tình anh em gắn bó
thiêng liêng.
# Vậy, theo em bài ca dao nhắc nhở ta điều gì ?
- Anh em phải hoà thuận, nơng tựa nhau để cha mẹ vui lòng
Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần
Hoạt động 4: Củng cố - tổng kết
# Chủ đề của 4 bài ca dao em vừa học là gì ?
- Diễn tả tình cảm gia đình: ông bà, cha mẹ, anh em, con
cháu
# Nhận xét những nét đặc sắc về nghệ thuật qua 4 bài ca dao
trên ? ( thể thơ, âm điệu, hình ảnh)
- - thơ lục bát
- - Âm điệu: là lời ru, lời tâm tình, nhắn nhủ
- - Dùng những hình ảnh so sánh truyền thống, quen
thuộc, giàu ý nghĩa
( HS đọc ghi nhớ )
Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập.
Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế này
Công cha áo mẹ chữ thầy
Nghĩ sao cho bỏ những ngày ớc ao
* Nghệ thuật:

- Thời gian: chiều chiều- gọi buồn,
nhớ.

- Không gian: ngõ sau - gợi cảnh
vắng lặng.
- Hành động thể hiện tâm trạng
buồn, nhó: ra đứng, trông về
- ruột đau chín chiều - nỗi niềm
xót xa tột đỉnh.
Bài 3: Diễn tả nỗi nhớ và sự kính yêu
ông bà.
* Nghệ thuật:
- - Dùng hình thức so sánh:
. ngó lên - gợi sự trân trọng, tôn
kính.
. nuộc lạt mái nhà - gợi sự kết nối
bền chặt
- Hình thức so sánh đặc sắc : bao
nhiêu bấy nhiêu
Bài 4: Diễn tả tình cảm anh em
thân thơng, ruột thịt gắn bó thiêng
liêng
- khác ngời xa
- cùng, chung, một nhà cùng thân
- So sánh: nh thể tay chân -
II. Tổng kết:
1. Nội dung
2. Nghệ thuật

* Ghi nhớ: SGK/36

III. LUYệN TậP:
2
Chiêu chiều ra đứng bên sông
Muốn về quê mẹ mà không có đò.

Vẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột
đau
16

4. DặN Dò : - Nắm kĩ phần nội dung bài học, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 10 Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc
Tuần 03
Tiết 10
Văn bản: NHữNG CÂU HáT Về TìNH YÊU
QUÊ HƯƠNG - ĐấT NƯớC CON NGƯờI
NS:
NG:
A.MTCĐ: Giúp HS:
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa & một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao dân ca qua
những bài ca thuộc chủ đề : tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
- Thuộc những bài ca dao trong văn bản & biết thêm một số bài ca dao thuộc hệ thốn
- Thái độ: yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
B. CHUẩN Bị:
GV: SGK, soạn bài, su tầm ca dao cùng chủ đề
HS: Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
C. TIếN TRìNH HOạT ĐộNG:
ổn định.
Bài cũ:
HS1: Đọc thuộc lòng những bài ca dao về tình cảm gia đình mà em đã học ? Bài ca dao 1 diễn tả

tình cảm gì ?
HS2: Bài ca dao 4 diễn tả tình cảm nào ? Đọc một bài ca dao cùng chủ đề đó ?
3. Bài mới:
Giới thiệu: Trong mỗi con ngời chúng ta, ai cũng có một tình yêu quê hơng, đất nớc thiết tha,
mạnh mẽđợc thể hiện
Tiến trình:
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS đọc văn bản.
- - Gọi 2 3 HS đọc văn bản ( diễn cảm)
- - Tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung các bài ca
dao.
# Bài 1, tác giả dân gian đã gợi ra các địa danh nào? Em hiểu
gì về các địa danh đó ?
- - Thành Hà Nội năm cửa; sông Lục đầu sáu khúc;
sông thơng bên đục bên trong; núi Đức Thánh Tản -
thắt cổ bồng; đền Sòng thiêng nhất sứ Thanh; tỉnh
Lạng có thành tiên xây
# Bốn nhận xét về bài ca dao 1, em đồng ý với ý kiến nào ?
(b) Sáu câu đầu là lời hỏi của chàng trai, sáu câu tiếp là lời
đáp của cô gái
- Hình thức đối đáp này rất phổ biến trong ca dao dân ca:
- Đố anh chi sắc hơn dao
Chi sâu hơn bể, chi cao hơn trời
- Em ơi, mắt sắc hơn dao
Dạ sâu hơn bể, trán cao hơn trời.
* Em hỏi anh:
Trong các thứ dầu, có dầu chi là dầu không thắp
Trong các thứ bắp, có bắp chi là bắp không rang Trong các
thứ than, có than chi là than không quạt Trong các thứ bạc,
có bạc chi là không đổi khôngmua

Trai nam nhi đối đáp đợc mới rõ hơn thua phen này
Trong các thứ dầu, có nắng dãi ma dầu là dầu không thắp.
Trong các thứ bắp, có bắp mồm bắp miệng là bắp không
rang
Trong các thứ than, có than hỡi than hời là than không quạt
Trong các thứ bạc, có bạc tình bạc nghĩa là không đổi không
mua
Trai nam nhi đã đối đặng, hỏi thiếp chừ tính sao ?
# Vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với
những đặc điẻm nh vậy để hỏi đáp ?
*Những địa danh ở nhiều thời kì của vùng Bắc Bộ không chỉ
những đặc điểm địa lý, tự nhiên mà cả những dấu vết lịch sử,
văn hoá rất nổi bật.
# Vậy, để đối đáp đợc có những đòi hỏi gì đ/v ngời hỏi, ngời
đáp ?
- - N. hỏi: biết chọn những nét tiêu biểu của từng địa
I. Đọc văn bản
1. Đọc:
2. Tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
Bài 1.

.


- Bài ca dao là hình thức hỏi đáp
của chàng trai cô gáiđể thử tài
nhau, đo độ hiểu biết kiến thức địa
lý, lịch sử
17


danh để hỏi.
- - N. đáp: hiểu rõ và trả lời đúng ngời hỏi.
# Qua lời đối đáp của chàng trai, cô gái trong bài , em hiểu đợc
điều gì ?
- - Chàng trai, cô gái cùng chung sự hiểu biết, tình cảm.
Đó là cơ sở để họ bày tỏ tình cảm với nhau.
* HS đọc bài ca dao 2.
# Khi nào ngời ta rủ nhau ?
- - Ngời rủ và ngời đợc rủ có quan hệ gần gũi, thân thiết.
- - Họ có chung mối quan tâm và cùng muốn làm một việc
gì đó.
# Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ. Em hiểu gì về địa danh này ?
- - Họ cùng muốn đến thăm Hồ Gơm .
# Nhận xét cách tả cảnh trong bài ca dao ?
- Chỉ nhắc đến địa danh : Kiếm Hồ, cầu thê Húc, chùa Ngọc
Sơn, Đài nghiên, tháp bút - những cảnh trí tiêu biểu của Hồ G-
ơm -> Bài ca dao gợi nhiều hơn tả.
# Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì ?
- Là một Hồ Gơm, một Thăng Long đẹp, giàu truyền thống
lịch sử và văn hoá. Cảnh đa dạng: có hồ, cầu, chùa, đài, tháp
- Gợi âm vang lịch sử và văn hoá truyền thống về TT STHG
với cuộc khởi nghĩa chống quân Minh lâu dài, gian khổ của
khởi nghĩa Lam Sơn dới sự lãnh đạo của ngời anh hùng áo vải
Lê Lợi (Vua Lê Thái Tổ)
# Suy nghĩ về câu: Hỏi ai gây dựng nên non nớc này?
- Rất tự nhiên, giàu âm điệu, nh lời nhắn nhủ, tâm tình ->
Khẳng định và nhắc nhở về công lao xây dựng non nớc của
ông cha - Thế hệ con cháu phải biết giữ gìn và dựng xây
non nứớc xứng với truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc.

* HS đọc bài ca dao 3
# Nhận xét gì về cảnh trí xứ Huế qua bài ca dao?
*Đờng vô xứ huế vừa khoáng đạt, bao la, vừa quay quần.
# Hãy phân tích nghĩa của đại từ Ai đợc dùng trong bài ca
dao ?
- - Ai - Lời mời, lời nhắn nhủ đến một ngời hay nhiều
ngời (đã biết hoặc cha quen biết)
HS đọc bài ca dao 4.
# Hai dòng đầu có những gì đặc biệt về từ ngữ ? Nét đặc biệt
ấy có tác dụng, ý nghĩa gì ?
- - Đứng bên ni đồng mênh mông bát ngát
- - Đứng bên tê đồng bát ngát mênh mông
-> Nhìn phía nào cũng thấy rộng lớn, mênh mông cánh
đồng không chỉ rộng mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống.
# Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài ca dao ?
- Đợc so sánh nh chẽn lúa đòng đòng, phất phơ dới ngọn >
Sự tơng đồng ở nét trẻ trung, sức sống đang xuân.
*So với cánh đồng bao la, bát ngát cô gái quả là nhỏ bé,
mảnh mai nhng chính bàn tay nhỏ bé của con ngời đã làm
cánh đồng. đến hai dòng cuối cái hồn của cảnh hiện lên
Đó chính là cô thôn nữ.
Câu 7 SGK: - Lời chàng trai ngợi ca cánh đồng và vẻ
đẹp của cô gái -> Vẻ đẹp của quê hơng
*Hiểu khác: Lời cô gái nghĩ về thân phận mình : nh chẽn lúa
đòng đòng - đẹp, tơi tắn, trẻ trung rồi sẽ ra sao phất phơ
dới ngọn nắng hồng ban mai .
HĐ 4: Tổng kết - củng cố - ghi nhớ
- Họ chia sẻ hiểu biết, đồng thời là
niềm tự hào, tình yêu quê hơng, đất
nớc.

Bài 2:
- Kiếm Hồ = Hồ Gơm : một thắng
cảnh thiên nhiên đẹp, giàu truyền
thống văn hốa lịch sử.
- Cảnh đa dạng: có hồ, cầu, chùa,
đài, tháp -> một không gian thơ
mộng, thiêng liêng.
- Bài ca dao gợi âm vang lịch sử
và văn hoá với niềm tự hào, tình
yêu Hồ Gơm,
Thăng Long, đất nớc.

- Hỏi ai gây dựng nên non nớc
này ?- Khẳng định và nhắc nhở về
công lao xây dựng non nớc của
ông cha
Bài 3:
- Bài ca dao phác hoạ vẻ đẹp nên
thơ, tơi mát, sống động của xứ Huế
: non xanh nớc biếc-
- Cảnh đợc ví: nh tranh hoạ đồ
- Ai vô xứ Huế thì vô - Lời mời,
lời nhắn nhủ vừa thể hiện tình yêu,
niềm tự hào, sự chia sẻ với cảnh
đẹp xứ Huế.
Bài 4:
- Dòng thơ kéo dài (12 tiếng), điệp
từ, đảo từ và đối xứng gợi sự dài
rộng, trù phú của cánh đồng
- Hình ảnh cô gái: so sánh nh chẽn

lúa đòng đòng
* Bài ca dao là lời ngợi ca cánh
đồng và vẻ đẹp của cô gái . Đó là
vẻ đẹp của quê hơng
18

HĐ5 : Luyện tập
III. Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập:
1. 1. Thể thơ: lục bát và
lục bát biến thể.
2. 2. Tình yêu và niềm tự
hào về quê hơng, đất nớc.
4. DặN Dò: - Nắm nội dung bài học + Học ghi nhớ
- Chuẩn bị tiết 11 Từ láy
.

Tuần : 03
Tiết : 11
Từ LáY
NS :
NG :
A-MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS
- Nắm đợc cấu tạo của 2 dạng từ láy : Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
- Hiểu đợc cơ chế của từ láy tiếng Việt.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt.
B-CHUẩN Bị Đồ DùNG HọC TậP
-GV : Bảng phụ, sgk, bài soạn, bài tập liên quan đến bài học.
-HS : sgk, xem bài.
C-TIếN TRìNH HOạT ĐộNG .

1) ổn định : (0,5)
2) Kiểm tra bài cũ :
-HS1: Phân loại từ ghép? Thế nào là từ ghép C-P; ĐL? Cho ví dụ mỗi loại
-HS2: Cho các từ ghép : ly tách, cửa nhà, bảng đen, đèn dầu. Hãy phân loại
Nghĩa của từ ghép C-P khác với nghĩa của từ ghép ĐL ntn?
3)Bài mới:
a.Giới thiệu bài:(1) ở lớp 6 các em đã biết khái niệm từ láy. Đó là những từ phức đ ợc tạo ra
nhờ có sự hòa phối âm thanh. Tiết học hôm nay các em sẽ nắm đợc cấu tạo và và cơ chế hoạt
động của từ láy - Từ đó vận dụng những hiểu biết của mình đợc tốt hơn.
b)Tiến trình :
*HĐ 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học
#HS : Nhắc lại khái niệm từ láy
-Là những từ phức đ ợc tạo ra nhờ có sự hoà phối âm thanh giữa các
tiếng
*GV : dùng bảng phụ ghi ví dụ + HS đọc
- Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm
- Đờng vô xứ Huế quanh quanh.
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
- Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể xa nhau mãi
mãi
# Em nhận xét gì về đặc điểm âm thanh của những từ láy trên?
- Hai tiếng hoàn toàn giống nhau về mặt âm thanh -> Tiếng láy láy
lại hoàn toàn tiếng gốc =>Từ láy toàn bộ
*Dùng bảng phụ ghi ví dụ + HS đọc.
- Cặp mắt đen láy của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sng
mọng lên vì khóc nhiều.
- Thuỷ chẳng quan tâm gì đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn
vào khoảng không, thỉng thoảng lại nức lên khe khe khẽ.
-Để cho dễ nói, xuôi tai ->có sự biến đổi về thanh điệu - Đó là quy
luật hoà phối âm thanh.

=>Từ láy toàn bộ.
#Nhận xét đặc điểm, âm thanh của các từ láy bần bật, đềm đẹp,
nhàn nhạt khác bật bật, đẹp đẹp -> Biến đổi cả về âm cuối lẫn
thanh điệu.
=>Từ láy toàn bộ
*Dùng bảng phụ ghi VD lên + HS đọc :
-Tôi mếu máo liêu xiêu
-Anh ấy lặng lẽ đặt tay lên vai tôi. Anh kéo tôi ngồi xuống và khẽ
vuốt lên mái tóc dài đem mợt của tôi. #Trong các từ láy trên, tiếng
I-Các loại từ láy:

* Bài tập 1

1.Từ láy toàn bộ
* Bài tập 2
19

nào tiếng gốc (có nghĩa), tiếng nào láy lại tiếng gốc?
-Tiếng gốc có nghĩa : mếu, lặng, xiêu
#Các tiếng trên giống nhau ở bộ phận nào?
.Vần liêu xiêu -> iêu
.Phụ âm đầu : lặng lẽ -> L; mếu máo : m
=>Từ láy bộ phận
KL : Qua bài tập trên, hãy cho biết từ láy có mấy loại? từ láy ntn gọi
là từ láy toàn bộ? bộ phận? Cho thêm ví dụ mỗi loại.
-HS trả lời, GV chốt lại ý.
-HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ 1
VD : .Toàn bộ : xanh xanh, xinh xinh, xinh xắn
.Bộ phận : nhỏ nhắn, thâm thấp, mầm mập, cỏn con.
Chuyển ý - Hoạt động 2

*Dùng bảng phụ ghi một số từ láy SGK(9)
#Nghĩa của các từ láy : ha hả, oa oa, tích tắc, gây gây đợc tao thành
do dặc điểm gì về âm thanh?
-Đợc tạo thành do sự mô phỏng âm thanh.
#Các từ láy lí nhí, ti hí, li ti có điểm chung gì về âm thanh và về
nghĩa?
-Đợc tạo nghĩa dựa vào khuôn vần có nguyên âm i là nguyên âm
có độ mở nhỏ nhất, âm lợng nhỏ nhất, biểu hiện tính chất nhỏ bé,
nhỏ nhẹ về âm thanh và hình dáng.
#Các từ láy nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh, lênh đênh có đặc
điểm chung gì về âm thanh và về nghĩa?
-Biểu thị trạng thái hoạt động : khi nhô lên, khi hạ xuống, khi
phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm.
#Hai từ láy thăm thẳm, khe khẽ với mềm mại, đo đỏ từ nào có
nghĩa nhấn mạnh, từ nào có nghĩa giảm nhẹ hơn so với tiếng gốc có
nghĩa?
- Thăm thẳm, mềm mại có nghiã nhấn mạnh hơn so với tiếng
thẳm.
- khe khẽ có nghĩa giảm nhẹ hơn so với tiếng khẽ
=>Kết luận : - Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm âm
thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng.
-Nghĩa của từ láy có thể có sắc thái biểu cảm, sắc thái
giảm nhẹ và nhấn mạnh so với tiếng gốc có nghĩa.
(HS đọc ghi nhớ)
*HĐ 3: Hớng dẫn luyện tập, củng cố (18)
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Làm bài tập theo nhóm - GV sửa.
=>Từ láy : hai loại (toàn bộ + bộ phận)
-HS đọc yêu cầu đề bài (2)
-Gọi HS lên bảng thực hiện - GV sửa.

-Làm tại lớp - GV sửa
=> Nghĩa của từ láy đợc tạo thành nhờ đặc điểm, âm thanh của tiếng
và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng - có những sắc thái riêng :
giảm nhẹ, nhấn mạnh.
*HS đọc yêu cầu bài tập (4)
- Gọi một vài em đặt câu - GV sửa. (Làm trên bảng)
* HS đọc yêu cầu bài 5 +Xét nghĩa của các tiếng?- GV hớng dẫn -
Máu mủ, mặt mũi
2.Từ láy bộ phận
*Ghi nhớ 1: sgk/42
II-Nghĩa của từ láy
* Bài tập
*Ghi nhớ 2: sgk/142
II-Luyện tập.
1. -Toàn bộ : bần bật, thăm
thẳm, chiền chiện, chiêm chiếp.
-Bộ phận: nức nở, tức tởi, ron
rén, lặng lẽ, ríu ran
2. Lấp ló, nho nhỏ, khang khác,
anh ách
3. a.Nhẹ nhàng
b.Nhẹ nhõm
4 Cô ấy có thân hình nhỏ nhắn
-Con ngời đó rất nhỏ nhen
-Món tiền nhỏ nhoi này
5.Từ ghép
*HĐ 4: Đọc thêm - Dặn dò (2)
-Làm bài tập đầy đủ, bài vở + HS ghi nhớ
-Chuẩn bị tiết 12 Quá trình tạo lập văn bản
20


Tuần : 03
Tiết : 12
QUá TRìNH TạO LậP VĂN BảN
NS:
NG:
A-MụC TIÊU CầN ĐạT : Giúp HS
- Nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản, để có thể tập làm văn một cách có phơng pháp
và hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã đợc học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn
bản.
B-CHUẩN Bị Đồ DùNG DạY HọC:
-GV : sgk, các văn bản
-HS : sgk, xem bài mới
C-TIếN TRìNH HOạT ĐộNG
1) ổn định
2)Kiểm tra bài cũ : (4 )
HS1: Văn bản có cần mạch lạc không? Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản ntn?
3)Bài mới : (1 )
Các em đã học về liên kết, bố cục trong văn bản. Hãy suy nghĩ xem, các em học những kiến thức
và kỹ năng ấy để làm gì? - Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững hơn khi viết một văn bản. Hôm nay,
các em sẽ tìm hiểu về Quá trình tạo lập văn bản
b)Tiến trình tổ chức các hoạt động.
*Hoạt động 1: (15)
#Khi nào ngời ta có nhu cầu tạo lập văn bản? (làm ra, nói,
viết) (5)
-Khi muốn giãi bày tâm t, tình cảm, nguyện vọng hoặc trình
bày ý kiến, đánh giá hoặc yêu cầu của bản thân; hoặc có
thể viết bài báo cho lớp, viết bài tập làm văn
*Bài ca dao : công cha nh núi thái sơn

->Tác giả muốn tạo ra khúc hát ru là muốn giãi bày tình cảm
yêu thơng của cha mẹ đối với con cái - từ đó nhắc nhở phận
làm con phải luôn biết đến công ơn sinh thành dỡng dục của
cha mẹ
*Văn bản CTMR: tâm trạng lo lắng, nôn nao, bồn chồncủa
mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con
->Thể hiện sự quan tâm, lo lắng của ngời làm cha, làm mẹ
đối với con cái.
=>GVKết luận :
#Để tạo đợc một văn bản tốt hay đạt đợc mục đích giao tiếp
điều đầu tiên ngời viết phải làm gì?
-Xác định rõ 4 vấn đề:
+Mục đích viết : viết để làm gì?
+Đối tợng viết : viết cho ai?
+Nội dung viết : viết về cái gì?
+Cách viết : viết ntn?
Giáo viên: Các em thử nhìn lại các văn bản mà mình đã tạo
lập, các em đã thực sự quan tâm đến 4 vấn đề đó cha?
-Thờng thì các em chỉ muốn lấy điểm - cha thực sự muốn nói
một điều gì thật cần thiết - chính vì thế mà bài viết một cách
tuỳ tiện, lan man, lung tung, lạc đề, sa vào những chỗ không
cần thiết
=>Kết luận : Để tạo lập 1 văn bản thực sự tốt, đạt đ ợc mục
đích giao tiếp, ng ời tạo lập văn bản phải thực hiện b ớc đầu
tiên là gì ?
(viết cho ai, để làm gì, về cái gì, viết ntn?)
*Hoạt động 2: chuyển ý - sau khi định h ớng nội dung (4)
bài viết ta có thể bắt tay ngay vào việc tạo lập văn bản đợc
cha?
-Đợc. Nhng một văn bản thờng nhiều câu, nhiều ý (trừ tục

ngữ uống nớc nhớ nguồn, )
->Sinh ra nhu cầu xây dựng bố cục văn bản.
#Nhắc lại bố cục văn bản là gì? Vì sao khi tạo lập văn bản
phải xây dựng bố cục? Những yêu cầu để bảo đảm cho văn
bản có bố cục rành mạch, hợp lý là gì?
-Bố cục : sự sắp xếp, bố trí theo trình tự hợp lý, rành mạch.
-Yêu cầu:
I-Các b ớc tạo lập văn bản
*Khi tạo lập 1 văn bản, ngời viết thực sự
muốn gửi gắm một điều gì đó thật cần thiết
với đối tợng mà mình muốn nói đến.
1. Định hớng chính xác nội dung văn bản
21

+Các phần các đoạn phải thống nhất nội dung đồng thời phải
có sự phân biệt rạch ròi
+Các phần, các đoạn sắp xếp theo trình tự ->dễ dàng đạtđợc
mục đích giao tiếp.
-Mục đích : văn bản có sức thuyết phục cao, đạt đợc mục
dích giao tiếp.
=>Kết luận : đây cũng là một b ớc vô cùng cần thiết.
#Vậy ng ời tạo lập văn bản phải thực hiện b ớc 2 sau b ớc 1 là
gì?
#Công việc xây dựng bố cục văn bản ảnh hởng đến kết quả
làm bài ntn? (3)
-Trực tiếp, cụ thể và quan trọng đến kết quả làm bài.
->Văn bản dễ hiểu, dễ đợc tiếp nhận
-Nếu không chú ý đến bố cục : ý tứ rời rạc, các vần không
liên kết, rành mạch, hợp lý,
Chuyển ý : *Hoạt động 3: Xây dựng bố cục của văn bản có

phải là công việc cuối cùng của việc tạo lập văn bản cha? Ng-
ời tạo lập văn bản cần tiếp tục thực hiện công việc gì? (3)
#Trong công việc viết thành văn - lờicủa bài văn cần đạt đ-
ợc những yêu cầu gì?
-Học sinh chọn các ý trong sách giáo khoa: đúng chính tả,
ngữ pháp; dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, các
mạch lạc, lời văn trong sáng (trừ kể chuyện hấp dẫn -> tự sự)
chuyển ý : Trong sản xuất bao giờ cũng có bớc, khâu kiểm tra
sản phẩm. Với văn bản, theo em, sau khi hoàn thành có cần
đợc kiểm tra không? Vì sao?
- Kết luận :Cần kiểm tra chu đáo, cẩn thận : Có đạt yêu cầu
không? Cần sửa chữa gì và ntn? (về chính tả, lỗi dùng từ, đặt
câu )
Hoạt động 4 : H ớng dẫn thực hiện ghi nhớ (3)
(Học sinh đọc - học bài)
Hoạt động 5 : H ớng dẫn luyện tập + củng cố (15)
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài 2 (5)
-Lài bài tập theo nhóm - Giáo viên sửa (Học sinh thảo luận).
*Học sinh đọc yêu cầu bài (3) : (5)
-Học sinh thảo luận - đại diện phát biểu
-Giáo viên sửa, bổ sung.
#Dựa vào bài học, học sinh nghĩ mình sẽ làm gì để viết bức
th? (Học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên hớng dẫn)
*Định hớng chính xác :
-Nội dung : Viết về niềm ân hận của En-ri-cô vì đã nhỡ thốt
ra nói lời thiếu lễ độ với ngời mẹ kính yêu. Cầu xin mẹ tha
thứ cho lỗi lầm của mình.
*Hoạt động 6: Củng cố (15)
-Quá trình tạo lập văn bản gồm mấy bớc?
-Theo em, khâu, bớc nào là quan trọng nhất?

2.Xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý.
3.Diễn đạt các ý thành những câu văn,
đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh.
4.Kiểm tra lại, sửa chữa.
II-Ghi nhớ (sgk/46)
III-Luyện tập:
1)Học sinh tự làm ở nhà
2)Cha định hớng chính xác cụ thể.
a)Viết cái gì? (nội dung) viết để làm gì?
b)Cha xác định đúng đối tợng giao tiếp.
3)
a-Dàn bài : Cần đ ợc viết đủ, rõ ý, ngắn
gọn, câu hay. Các câu không nhất thiết phải
hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp, liên kết chặt
chẽ.
b-Dùng hệ thống ký hiệu đã quy định :
kí hiệu la mã, chữ cái in hoa, chữ số thờng,
chữ cái thờng, dấu sang ngang
-Các phần mục đợc trình bày rõ ràng, ý nhỏ
lùi về phía phải trang giấy
4.Thực hiện những bớc:
-Định hớng chính xác
-Xây dựng bố cục
a-MB: Lời nhận lỗi
b-TB: Trình bày những điều ân hận
c-Kết luận: Lời xin lỗi, hứa hẹn
-Diễn đạt thành văn
-Kiểm tra lại.
22


4. Dặn dò (0,5)
-Học thuộc lòng ghi nhớ
-Làm bài tập 1, 4 vào vở
-chuẩn bị tiết 13 Những câu hát than thân
VIếT BàI TậP LàM VĂN
Văn tự sự và miêu tả (ở nhà)
A-MụC TIÊU CầN ĐạT : Giúp Học sinh
- Ôn tập về cách làm văn tự sự và bài văn miêu tả, về cách dùng từ, đặt câu và về liên kết, bố cục,
mạch lạc trong văn bản.
-Vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm văn cụ thể và hoàn cảnh
B-Tiến trình:
1) ổn định:
2)Ra đề :
Em hãy kể cho bố mẹ nghe một câu chuyện lý thú (hoặc cảm động) mà m gặp trong trờng học.
(Gợi ý : Giúp bạn, biết ơn chú bộ đội, thầy cô giáo, >Bài học cho bản thân)
3)Dặn dò : Làm bài tốt, nộp bài đúng thời gian.
Tuần : 4
Tiết : 13
Văn bản : NHữNG CÂU HáT THAN THÂN
NS:
NG:
A-MụC TIÊU CầN ĐạT : Giúp HS
-Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu (hình ảnh, ngôn ngữ) của
những bài ca dao về chủ đề than thân.
-Học thuộc những bài ca dao chủ đề này.
B-CHUẩN Bị Đồ DùNG DạY HọC:
- Giáo viên và Học sinh : sgk, soạn bài, su tầm những câu ca dao cùng chủ đề này.
C-TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG
1) ổn định
2)Bài cũ : (15 )

-HS1: Đọc 2 bài ca dao về Tình yêu quê h ơng, đất n ớc, con ng ời mà em đã học.
Cảnh xứ Huế đã gợi lên trong bài ca dao thứ (3) là gì?
-HS2: Đằng sau lời hứa, lời hỏi đáp, lời nhắn gửi và bức tranh phong cảnh trong những bài ca
dao, đó là tình cảm gì? Em thử phân tích 1 bài để làm sáng tỏ?
3)Bài mới:
a)Giới thiệu bài: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam - ca dao, dân ca là 1 bộ phận rất
quan trọng. Nó không chỉ là tiếng hát yêu thơng, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, là những bài ca
ngợi về tình yêu quê hơng, đất nớc mà bên cạnh đó là tiếng hát than thở cho những mảnh đời cơ cực,
đắng cay đó là những gì mà các em sẽ đợc tìm hiểu hôm nay.
b)Tiến trình tổ chức các hoạt động.
*Hoạt động : 1- Giáo viên h ớng dẫn học sinh đọc văn bản
-Giáo viên hớng dẫn tìm hiểu 1 vài chú thích sgk
*Hoạt động : 2 - Giáo viên h ớng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản.
*Đọc bài ca dao số 1:
# Bài ca dao là lời của ai? Nói về điều gì?
- Lời của ngời lao động kể về cuộc đời, số phận con cò
#: Hình ảnh con cò đợc miêu tả qua những hình ảnh từ ngữ nào? Nó
gợi cho em liên tởng đến điều gì?
- Thân cò : Gợi hoàn cảnh, số phận lẻ loi, cô độc, đầy ngang trái.
-Gầy cò con : gợi dáng vẻ bé nhỏ, gầy guộc, yếu đuối.
=>Hình dáng, số phận cò thật tội nghiệp, đáng th ơng.
# Thân phận con cò đợc diễn đạt ntn trong bài ca dao?
-Lận đận 1 mình
-Lên thác xuống ghềnh
#:Em có nhận xét gì về cách sử dụng những hình ảnh trong bài ca
dao? Nớc non >< một mình
- Đối lập : lên thác >< xuống ghềnh; bể đầy >< ao cạn -> diễn tả cuộc
đời, thân phận của nó quá vất vả, cơ cực.
#:Tác giả mợn hình ảnh con cò để nói về trong xã hội ?
-Diễn tả cuộc đời, thân phận những ngời cùng khổ.Cụ thể lay ngời

nông dân lao động, đặc biệt là ngời phụ nữ nông dân VN trong xã hội
phong kiến.
=>Từ bài ca dao trên, em hiểu đ ợc về số phận cuộc đời ng ời nông
I-Đọc văn bản
II-Tìm hiểu chú thích
III-Hiểu văn bản
Bài 1:
-Thân cò:
+Lận đận một mình
+ Hình ảnh đối lập :
. Lên thác xuống ghềnh
. bể đầy><ao cạn ->Gầy
-> Diễn tả cuộc đời, thân phận
vất vả, cơ cực. Đó là hình ảnh
ngời nông dân trong xã hội cũ
cố công, gắng sức làm lụng,
quanh năm suốt tháng nhng
23

dân x a ntn?
-Cơ cực, lầm than, vất vả, gặp nhiều ngang trái.
Dù đã cố công, gắng sức làm lụng, quanh năm suốt tháng bán
mặt cho dất, bán lng cho trời nhng vẫn nghèo - cuộc đời vẫn tối
tăm, không lối thoát.
#Vì sao ngời nông dân thời xa thờng mợn hình ảnh con cò để diễn tả
cuộc đời, thân phậncủa mình?
(Học sinh thảo luận)
Cò gần gũi, gắn bó với ngời nông dân. Cuộc đời, phẩm chất hiền
lành, trong sạch, cần cù kiếm sống.Cò là biểu hiện chân thực, cảm
động của ng ời nông dân trong xã hội phong kiến. ->Bài ca chính là

lời than thân, trách phận của ng ời nông dân : long đong, vất vả, hẩm
hiu.
*Giáo viên đọc 2 câu cuối bài ca dao: Ai làm
#:Em hiểu gì về ai?
- Ai - là đại từ phiếm chỉ - giai cấp thống trị, phong kiến, những kẻ
tạo ra ngang trái, vùi dập cuộc đời ngời nông dân.
=>Nỗi khổ đau lớn nhất của tầng lớp nhân dân lao động nói chung và
của ngời nông dân nói riêng không phải do công việc vất vả.
*Học sinh đọc bài (2)
#:Bài ca dao bắt đầu bằng từ thơng thay. Em hiểu ntn về từ Thơng
thay?
-Vừa thong vừa cảm động, thơng cho ngời và thơng cho chính
mình vì mình cũng ở trong cảnh ngộ nh vậy.
#Bài ca dao bày tỏ tình thơng cảm mến những đối tợng nào?
-Tằm - nhả tơ; kiến - kiếm mồi; hạc - bay mỏi cánh; cuốc kêu ra máu.
#Những hình ảnh : kiến, tằm, hạc, cuốc với những cảnh ngộ cụ thể
gợi cho em liên tởng đến ai? (lớp ngời nào trong XH?)
-Những ngời lao động với nhiều nỗi khổ khác nhau
#Đây là cách nói phổ biến trong ca dao - ngời ta gọi đó là cách nói
gì? - ẩn dụ.
=>Qua hình ảnh đó ngời lao động bày tỏ nỗi thơng thân ntn?
+Tằm : thơng cho thân phận bị bòn rút sức lực của ngời nông dân.
+Kiến : Thơng cho nỗi khổ chung của các thân phận nhỏ nhoi, suốt
đời suôi ngợc mà vẫn nghèo khổ.
+Hạc : thơng cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô
vọng của ngời lao động trong xã hội cũ.
+Cuốc : Thơng cho thân phận thấp cổ, bé họng - nỗi khổ đau, oan trái
không đợc công bằng nào soi tỏ.
=>Những hình ảnh ẩn dụ biểu hiện cho nỗi khổ nhiều bề của ng ời
dân trong xã hội cũ, mỗi con vật là sự phân thân ở những cảnh ngộ

khác nhau.
#Em có nhận xét gì về thanh điệu của bài ca dao cùng với ý nghĩa sự
lặp lại từ thơng thay
-Âm điệu tâm tình, th thả, vừa độc thoại, vừa đối thoại (với những ng-
ời cùng cảnh ngộ hoặc bọn cầm quyền)
-Thơng thay (lặp 4 lần) mỗi lần diễn tả một nỗi thơng cảm ->Tô đậm
nỗi thông cảm xót xa, nỗi đắng cay nhiều bề của ngời lao động, vừa
có ý nghĩa kết nối vừa mở ra những nỗi thơng cảm khác nhau.
#Tại sao ngời lao động chỉ nhìn sự vật, cảnh ngộ xung quanh liên t-
ởng đến cuộc đời mình?
(Học sinh thảo luận)
-Ngời lao động rất gần gũi với thiên nhiên
->Họ mợn thiên nhiên để thể hiện tâm trạng; hình ảnh những con
vật diễn tả số phận vàcuộc đời mình.
*Đọc bài ca dao (3)
#:Bài ca dao (3) là lời của ai ? Nói lên điều gì?
-Ngời phụ nữ trong xã hội cũ diễn tả về thân phận mình.
#Hình ảnh so sánh có gì đặc biệt?
=>Qua phân tích bài ca dao, em hiểu thêm gì về thân phận ngời phụ
nữ trong xã hội phong kiến thời xa ntn ?
vẫn nghèo - cuộc đời vẫn tối
tăm, không lối thoát .
Bài 2:
-Thơng thay:
Con tằm - nhả tơ
kiến - tìm mồi
hạc - bay mỏi cánh
cuốc - kêu ra máu
->Hình ảnh ẩn dụ, diễn tả
những nỗi thống khổ của ngời

lao động trong xã hội xa.
24

-Bài ca dao diễn tả xúc động, chân thực cuộc đời, thân phận nhỏ bé
đắng cay của ngời phụ nữ xa: chịu nhiều khổ đau, không tự quyết
định đợc đời mình, xã hội phong kiến muốn nhấn chìm họ Tại gia
tòng phu
*Hoạt động : 3: H ớng dẫn tổng kết + củng cố.
#:Điểm chung của 3 bài ca dao là gì? (về nội dung, nghệ thuật)
-Diễn tả cuộc đời, thân phận con ngời trong xã hội cũ
-ý nghĩa than thân + phản kháng mạnh mẽ
-Thể thơ lục bát.
-Âm điệu : thơng cảm, than thân.
-Sử dụng hình ảnh so sánh và ẩn dụ
->Hớng dẫn đọc, ghi nhớ
*Hành động : 4 : Đọc thêm - Dặn dò
-Học bài : (Thuộc lòng 3 bài + nội dung )
-Làm bài tập 1: sgk
-Chuẩn bị tiết 14: Những câu hát châm biếm
Bài 3
Hình ảnh trái bần gió dập
sóng dồi gợi thân phận nghèo
khó, nhỏ bé, đắng cay với số
phận chìm nổi, lênh đênh vô
định của ngời phụ nữ trong xã
hội phong kiến.
-Ngời phụ nữ: chịu nhiều khổ
đau, không tự quyết định cuộc
đời mình.
IV-Tổng kết - luyện tâp.

1)Nội dung
2)Nghệ thuật
*Ghi nhớ :sgk/49
Tuần : 04
Tiết : 14
NHữNG CÂU HáT CHÂM BIếM
NS :
NG:
A-MụC TIÊU CầN ĐạT : Giúp HS
-Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu về những bài ca dao về chủ
đề châm biếm trong bài học.
-Thuộc những bài ca dao trong văn bản.
B-CHUẩN Bị Đồ DùNG DạY HọC:
-Giáo viên và học sinh: sgk, soạn bài + su tầm thêm ca dao về chủ đề này.
C-TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG
1) ổn định
2)Bài cũ :
HS 1: Đọc 2 baì ca dao trong số những bài ca dao về chủ đề than thân mà em đã học.
Điểm chung về nội dung của những bài ca dao này là gì?
HS 2: Âm điệu của những bài ca dao về chủ đề than thân có gì đặc sắc? Đọc 1 bài ca dao về chủ
đề trên?
3)Bài mới :
a)Giới thiệu bài : Nội dung cảm xúc của ca dao, dân ca rất đa dạng. Ngoài những câu hát yêu th-
ơng, tình nghĩa, những câu hát than thân, ca dao dân ca còn có rất nhiều những câu hát châm biếm.
Cùng với truyện cời, những câu hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào
lộng dân gian VN, nhằm phơi bày những thói h tật xấu trong xã hội, đồng thời thể hiện tinh thần lạc
quan yêu đời của nhân dân. Để hiểu biết sâu sắc về nghệ thuật châm biếm trong ca dân ca Việt Nam,
hôm nay cô cùng các em cùng tìm hiểu về vấn đề này qua bài học hôm nay
b)Tiến trình tổ chức các hoạt động:
*Hoạt động : 1 : Giáo viên h ớng dẫn học sinh đọc văn bản

-Bài 1: Âm điệu hơi nhanh, gây sự chú ý.
-Bài 2: Âm điệu chậm rãi, tạo sự hồi hộp.
*Hoạt động : 2 : H ớng dẫn tìm hiểu nội dung bài học.
-Học sinh đọc bài ca dao (1)
#Hình ảnh nào đã từng đợc nhắc đến trong những câu hát than thân?
-Hình ảnh cái cò
#Trong câu hát than thân, ngời nông dân mợn hình ảnh thân cò để
diễn đạt điều gì?
-Diễn tả cuộc đời, thân phận của mình (thân cò lên thác )
#Còn trong bài ca dao này thì sao?
- Không phải để diễn tả thân phận mà là hình thức hoạ vần để bắt vần,
vừa để chuẩn bị cho sự giới thiệu nhân vật - Hiện tợng này có rất
nhiều trong ca dao .
#Em hiểu về các từ : cô yếm đào, canh, tửu, tăm?
- Cô yếm đào : cô gái mặc yếm màu hoa đào - trang phục của ngời
I-Đọc văn bản
II-Tìm hiểu bài văn
Bài 1:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×