Tuần 1
Thứ 2 ngày 17 tháng 8 năm 2009
Học vần
Ngày soạn: 14/8/2009
Ngày giảng: 17/8/2009
Tit 1 + 2
ổn định tổ chức (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời GV trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết,
vở ô li:
- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và
giới thiệu tên vở.
- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.
2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn,
tẩy
- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ
dùng.
3. H ớng dẫn thực hành:
- Hớng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Gv làm mẫu
+ Yêu cầu hs thực hành
- Hớng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng
que tính.
- Hớng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới
Hoạt động của học sinh
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
- Hs quan sát
- Hs quan sát
+ Hs thực hành
+ Hs thực hành
- Hs thực hiện
Thứ 3 ngày 18 tháng 8 năm 2009
Học vần
Tiết 3 + 4:
Các nét cơ bản (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs biết đợc các nét cơ bản, viết đợc các nét cơ bản trên bảng con và trên vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nét cơ bản
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Giới thiệu các nét cơ bản:
- Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu tên từng nét.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.
- Gv hớng dẫn viết từng nét
2. Luyện viết các nét cơ bản:
Hoạt động của hs
- HS quan sát
- Vài HS nêu.
- HS quan sát
- HS quan sát.
+ HS tự viết
- HS quan sát.
+ HS tự viết
- Vài HS nêu
Nét ngang
Nét sổ
Nét xiên phải
Nét xiên trái
Nét móc xuôi
Nét móc ngợc
Nét móc hai đầu
Nét cong hở - phải
Nét cong hở trái
Nét cong kín
Nét khuyết trên
Nét khuyết dới
Nét thắt
- Gv hớng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng.
+ Cho hs luyện viết các nét cơ bản trên bảng con.
- Gv hớng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút viết.
+ Luyện viết các nét cơ bản vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv chấm bài và nhận xét.
- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản đã học
- Dặn hs về nhà luyện viết các nét cơ bản; chuẩn bị
bài mới.
Học vần
Tiết 5 + 6:
e
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e.
- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học
của mình.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái e.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các nét cơ bản.
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?
- Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống
nhau là đều có âm e.
2. Dạy chữ ghi âm:
- Gv viết bảng chữ e.
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi:
Chữ e giống hình cái gì?
- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e
b. Nhận diện âm và phát âm.
- Gv phát âm mẫu: e
- Gọi hs phát âm.
c. H ớng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết: e
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- 2 hs nêu
- Vài hs nêu.
- Hs đọc đồng thanh.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Nhiều hs phát âm
- Hs quan sát
Từ điểm đặt bút cao hơn ĐK1
một chút, viết nét cong phải tới
ĐK3 viết tiếp nét cong trái; dừng
bút ở khoảng giữa ĐK1 và ĐK2.
- Luyện viết bảng con chữ e.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài cá nhân
- Đọc bài theo nhóm.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: e
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét.
b. Luyện nói:
- Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp:
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy
đủ.
KL: Đi học là một công việc cần thiết và rất
vui. Ai cũng phải học tập chăm chỉ.
III. Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài
mới.
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Nhiều hs đọc.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết
+ đàn ve, ếch, gấu, các em
HS
+ đang học bài.
.
Học vần
Tiết 7+ 8: b
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs làm quen và nhận biết đợc chữ b và âm b.
- Ghép đợc tiếng be.
- Bớc đầu nhận biết đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động học tập khác nhau
của trẻ em và của các con vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ b.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc chữ e.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc.
- Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là đều có
âm b.
2. Dạy chữ ghi âm:
- Gv viết bảng âm b.
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.
- Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học?
b. Ghép chữ và phát âm.
- Gv giới thiệu và viết chữ be.
- Yêu cầu hs ghép tiếng be.
- Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be.
- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be.
- Gọi hs đánh vần và đọc.
- Gv sửa lỗi cho hs.
c. H ớng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết: b, be.
aaaaaaa
+ Chữ b cao 5 li. Bắt đầu đặt bút từ dòng kẻ thứ 2 tính từ dới
lên, kéo nét khuyết trên cao 3 li sau đó kéo xuống li cuối
cùng, kéo nét thắt lên 2 li.
+be: viết chữ b, nét thắt cuối cùng của chữ b bắt luôn sang
chữ e.
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con chữ b, be.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài: b, be.
b. Luyện nói:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Ai đang học bài?
+ Ai đang tập viết chữ e?
+ Bạn voi đang làm gì?
+ Tại sao voi lại cầm sách ngợc?
+ Ai đang kẻ vở?
+ Hai bạn gái đang làm gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
( giống: các bạn đều tập trung vào công việc. Khác: vẽ các
con vật khác nhau, những công việc khác nhau)
- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.
- 2 hs thực hiện.
- Bé, bê, bà , bóng.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs theo dõi.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- âm b đứng trớc, âm
e đứng sau.
- Hs quan sát.
- Hs đọc cá nhân, tập
thể.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo
nhóm 4
+ chim non
+gấu
+ cầm sách ngợc
+ vì voi không biết
đọc.
+ bé
+ chơi đồ chơi.
+ Vài hs nêu
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: e
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ e trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét.
III- Củng cố- dặn dò:
- Đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở
tập viết.
Học vần
Tiết 9+ 10:
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs nhận biết đợc dấu và thanh sắc .
- Biết ghép tiếng bé.
- Biết đợc dấu và thanh sắc ở các tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo n.dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ
em.
B. Đồ dùng dạy học:
- Dấu sắc mẫu.
- Các vật tựa nh hình dấu sắc.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc tiếng be.
- Viết chữ b.
- Tìm chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.
- Gv nhận xét và cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này
vẽ ai và vẽ gì?
- Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các
tiếng giống nhau là đều có dấu thanh
2. Dạy dấu thanh:
- Gv viết bảng dấu
a. Nhận diện dấu:
- Gv giới thiệu dấu gồm 1 nét sổ nghiêng
phải.
- Gv đa ra một số đồ vật giống hình dấu ,
yêu cầu hs lấy dấu trong bộ chữ.
+ Dấu giống cái gì?
b. Ghép chữ và phát âm.
- Gv giới thiệu và viết chữ bé.
- Yêu cầu hs ghép tiếng bé.
- Nêu vị trí của âm dấu sắc trong tiếng bé.
- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bé.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc.
- Hs viết bảng con.
- 2 hs thực hiện.
- Vài hs nêu
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs quan sát.
- Hs thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs làm cá nhân.
- Vài hs nêu.
- Gọi hs đánh vần và đọc.
- Gv sửa lỗi cho hs.
c. H ớng dẫn viết bảng con:
- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết dấu
- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.
- Luyện viết bảng con dấu và chữ bé.
- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Đọc bài: bé.
c. Luyện viết:
- Giáo viên viết mẫu: bé
- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.
- Tập tô chữ be, bé trong vở tập viết
- Gv chấm bài và nhận xét
b. Luyện nói:
- Cho hs quan sát tranh và hỏi:
+ Quan sát tranh, em thấy những gì?
+ Các tranh có gì giống và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất?
- Gv nhận xét và khen hs có câu trả lời hay.
III. Củng cố- dặn dò:
- Đọc bài trong sgk.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.
- Hs đọc cá nhân, tập thể.
- Hs quan sát
- Hs luyện viết.
- Hs viết bảng con.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs đọc bài theo nhóm 4
- Hs thực hiện
- Hs tô bài trong vở tập viết.
+ các bạn đang nhảy dây,
ngồi học, bạn gái cầm bó
hoa, bạn tới rau.
+ 1 hs nêu
+ 1 hs nêu
Tuần 5
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Học vần
Bài 17: u
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: u, , nụ, th.
- Đọc đợc câu ứng dụng: thứ t bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
- Gọi hs đọc câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm u:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: u
- Gv giới thiệu: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét
móc ngợc.
- So sánh u với i.
- Cho hs ghép âm u vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: u
- Gọi hs đọc: u
- Gv viết bảng nụ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng nụ.
(Âm n trớc âm u sau, dấu nặng dới u.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: nụ
- Cho hs đánh vần và đọc: nờ- u- nu- nặng- nụ.
- Gọi hs đọc toàn phần: u- nờ- u- nu- nặng- nụ-
nụ.
Âm :
(Gv hớng dẫn tơng tự âm u.)
- So sánh u với .
( Giống nhau: đều có chữ u. Khác nhau: có thêm
dấu râu.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ
tự, cử tạ.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ u, , nụ, th.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm u.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành nh âm u.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng
con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: thứ t, bé hà thi vẽ.
- Cho hs đọc câu ứng dụng
- Hs xác định tiếng có âm mới: thứ t.
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: thủ đô.
+ Trong tranh cô giáo đa hs đi thăm cảnh gì?
+ Chùa Một Cột ở đâu?
+ Hà Nội còn đợc gọi là gì?
+ Mỗi nớc có mấy thủ đô?
+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: u, , nụ, th.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 18.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Học vần
Bài 18: x ch
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: x, ch, xe, chó.
- Đọc đợc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
- Bộ ghép chữ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc và viết: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
- Gọi hs đọc câu: thứ t bé hà thi vẽ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm x:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: x
- Gv giới thiệu: Chữ x gồm nét cong hở trái và nét
cong hở phải.
- So sánh x với c.
- Cho hs ghép âm x vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: x
- Gọi hs đọc: x
- Gv viết bảng xe và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng xe.
(Âm x trớc âm e sau.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: xe
- Cho hs đánh vần và đọc: xờ- e- xe.
- Gọi hs đọc toàn phần: xờ- xờ- e- xe- xe.
Âm ch:
(Gv hớng dẫn tơng tự âm x.)
- So sánh ch với th.
( Giống nhau: đều có chữ h. Khác nhau: ch bắt
đầu bằng c còn th bắt đầu bằng t.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì
đỏ, chả cá.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ x, ch, xe, chó.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm x.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành nh âm x.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng
con.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: xe, chở
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: xe bò, xe lu, xe ô
tô.
+ Xe bò thờng dùng làm gì? Quê em còn gọi là xe
gì?
+ Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì?
+ Xe ô tô trong tranh đợc gọi là xe ô tô gì? Nó
dùng để làm gì?
+ Có những loại xe ô tô nào nữa? Chúng đợc dùng
làm gì?
+ Còn có những loại xe nào nữa?
+ Quê em thờng dùng loại xe nào?
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: x, ch, xe, chó.
- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết .
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 19.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.
Học vần
Bi 19: s r
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: s, r, rễ, sẻ.
- Đọc đợc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc và viết: thợ xẻ, xa xa, chì dỏ, chả cá.
- Gọi hs đọc câu: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm s:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: s
- Gv giới thiệu: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt,
nét cong hở trái.
- So sánh s với x.
- Cho hs ghép âm s vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: s
- Gọi hs đọc: s
- Gv viết bảng sẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng sẻ.
(Âm s trớc âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: sẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- e- se- hỏi- sẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: sờ- sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.
Âm r:
(Gv hớng dẫn tơng tự âm s.)
- So sánh r với s.
( Giống nhau: nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau:
kết thúc r là nét móc ngợc còn s là nét cong hở
trái.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá,
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm s.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành nh âm s.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
cá rô.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ s, r, sẻ, rễ.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: rõ, số
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: rổ, rá.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Rổ dùng làm gì?
+ Rá dùng làm gì?
+ Rổ, rá khác nhau thế nào?
+ Ngoài rổ, rá còn loại nào khác đan bằng mây
tre?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu ko có mây tre?
+ Quê em có ai đan rổ, rá ko?
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: s, r, sẻ, rễ.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Hs luyện viết bảng
con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
- HS trả lời các câu hỏi.
- Hs quan sát.
- Hs viết bài.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 20.
Học vần
Bài 20: k kh
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết đợc: k, kh, kẻ, khế.
- Đọc đợc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc và viết: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Gọi hs đọc câu: bé tô cho rõ chữ và số.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Gv nêu.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm k:
a. Nhận diện chữ:
- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: k
- Gv giới thiệu: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét
thắt, nét móc ngợc.
- So sánh k với h.
- Cho hs ghép âm k vào bảng gài.
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Gv phát âm mẫu: k
- Gọi hs đọc: k
- Gv viết bảng kẻ và đọc.
- Nêu cách ghép tiếng kẻ.
(Âm k trớc âm e sau, dấu hỏi trên e.)
- Yêu cầu hs ghép tiếng: kẻ
- Cho hs đánh vần và đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ.
- Gọi hs đọc toàn phần: ca- ca- e- ke- hỏi- kẻ- kẻ.
Âm kh:
(Gv hớng dẫn tơng tự âm k.)
- So sánh kh với k.
( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm k.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành nh âm k.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe
đá, cá kho.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho
hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù,
ro ro, tu tu
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu nh thế nào?
+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào
khác?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy ngời taphải
chạy vào nhà ngay?
+ Em thử bắt chớc tiếng kêu của các vật ở trong
tranh hay ngoài thực tế.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách
trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
- Hs viết bài.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 21.
Học vần
Bài 21: Ôn tập
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, , x,
ch, s, r, k, kh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và s tử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn nh sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- Gọi hs đọc: + kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
+ chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ôn.
2. Ôn tập:
a, Các chữ và âm vừa học:
- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
b, Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc các chữ đợc ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp
với các dấu thanh ở dòng ngang.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ
sả, kẻ ô, rổ khế.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
d, Tập viết:
- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Hs đọc cá nhân.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc.
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở
khỉ và s tử về sở thú.
b. Kể chuyện: Thỏ và s tử.
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và s tử có
nguồn gốc từ truyện Thỏ và s tử.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những
kẻ gian ác và kiêu cng bao giờ cũng bị trừng
phạt.
c. Luyện viết:
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả
lớp.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm kể thi kể.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài