Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

BS theo chuẩn KTKN tuần 28- Khối 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.72 KB, 30 trang )

Ngày Môn Bài
Thứ hai
15.03.2010
Tập đọc
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Tiết 1
Luyện tập chung
Sự sinh sản của động vật
Tiết 2
Thứ ba
16.03.2010
Chính tả
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Đạo đức
Tiết 3
Luyện tập chung
Tiết 4
Tiến vào Dinh Độc Lập
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1)
Thứ tư
17.03.2010
Tập đọc
Toán
Địa lí
Tiết 5
Luyện tập chung
Châu Mĩ (tt)


Thứ năm
18.03.2010
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Kỹ thuật
Tiết 6
Ôn tập về số tự nhiên
Kiểm tra đọc
Lắp máy bay trực thăng (tiết 2)
Thứ sáu
19.03.2010
Tập làm văn
Toán
Khoa học
SHL
Kiểm tra viết
Ôn tập về số tự nhiên
Sự sinh sản của côn trùng
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU ĐỐC
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN HUỆ
____________________________________________________
LỚP 5
HÀ THỊ THANH TUYỀN
NĂM HỌC 2009 -2010
TUẦN 28
TẬP ĐỌC Ngày dạy
Tiết 55
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ 115 tiếng/1phút; Đọc diễn cảm đoạn thơ đoạn
văn; Thuộc 4,5 đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn
- Nắm được kiểu cấu tạo câu để điền đúng vào bảng tổng kết
- HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình
ảnh mang tính nghệ thuật
II. Chuẩn bị
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Đất nước”
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
- Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
- Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất
được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ
cuối?
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc
là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học
kỳ II.Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập
đọc là truyện kể.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết
nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
- Giáo viên nhận xét chốt lại
 Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm
- GV nhận xét
 Hoạt động 3: Luyện tập
Giáo viên dán bảng tổng kết
- GV gợi ý :
+ Câu đơn : 1 VD
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD /
Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) -
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD)
5. Tổng kết – dặn dò :
- Hát
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài
vào bảng liệt kê.
- Học sinh phát biểu ý kiến
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động lớp, cá nhân .
- HS đọc lại đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân và phát biểu ý
kiến.
- Học sinh nhận xét bổ sung
VD: (Tài liệu hướng dẩn)
- Chuẩn bị: Tiết 4

- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN Ngày dạy
Tiết 28
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (ĐỌC)
Kiểm tra theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng giữa HK2
Đề thi: Do Ban giám hiệu ra đề
TẬP LÀM VĂN Ngày dạy
Tiết 56
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Tiết 8 )
- Kiểm tra theo mức độ cần đạt về kiến thức kỹ năng giữa HK2
- Nghe viết đúng chính tả,không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài thơ
Đề thi: Do Ban giám hiệu ra đề
TẬP ĐỌC Ngày dạy
Tiết 56
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kỹ năng như tiết 1
- Tìm được các câu ghép,các từ ngữ đượclặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2
- HS khá giỏi hiểu tác dụng của từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay thế
II. Chuẩn bị
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.
4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm
 Hoạt động 2 : Luyện tập
- GV đọc mẫu bài văn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm
của tác giả với quê hương
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích
- Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế
thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép
- Hát
- Học sinh đóng vai.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và chú
giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh
rợm, lẩy Kiều
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với quê hương
- HS trả lời

Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác
dụng liên kết câu trong bài văn
* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết
câu
- GV nhận xét
* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết
câu
- GV nhận xét
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
- Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến
thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ ,
thay thế từ ngữ)
- HS đọc thầm bài văn , tìm các từ ngữ
được lặp lại : tôi , mảnh đất
- HS phát biểu
- HS gạch dưới các từ ngữ được thay thế
có tác dụng liên kết câu
. Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay
cho từ làng quê tôi (câu 1)
. Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3)
thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất

quê hương ( câu 3)
- HS phát biểu
- Lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN Ngày dạy
Tiết 55 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kỹ năng như tiết 1
- Kể tên các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK2 (BT2)
II. Chuẩn bị
- Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD)
- SGK.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp
tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã
đọc trong 9 tuần qua.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kể tên các bài đọc là văn miêu tả từ
tuần 19 – 27
 Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm
- GV nhận xét
 Hoạt động 3 : Nêu dàn ý của một bài tập đọc
- Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo
thứ tự.
- Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt nhất.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1
trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
- Chuẩn bị: Kiểm tra
- Nhận xét tiết học.
+ Hát
- HS nêu : Phong cảnh đền Hùng , Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
- Cả lớp theo dõi
- HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý
cho bài văn miêu tả nào ( 3 bài đã nêu ở
trên )
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở
- 1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
- Ví dụ: Kể tên → tóm tắt nội dung chính
→ lập dàn ý → nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu
văn em thích → giải thích vì sao em thích
chi tiết hoặc câu văn đó.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên
bảng lớp và trình bày kết quả.
- Nhiều học sinh nói chi tiết hoặc câu văn
em thích.
- Học sinh sửa bài vào vở.
(Lời giải: tài liệu HD).
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy

Tiết 56
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kỹ năng như tiết 1
- Củng cố kiến thức về các phép liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu
cầu của BT2
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn văn ở BT 2
- Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối )
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập tiết 2.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh cho ví
dụ về câu ghép có dùng cặp quan hệ từ.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn
tập củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu và
dùng các từ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết
các câu trong những ví dụ đã cho.
→ Ghi bảng: Tiết 6.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra (số HS còn lại )
- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm
- GV nhận xét
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm các biện
pháp liên kết câu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên kiểm tra kiến thức lại.

- Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã
học?
- Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết
câu?
- Giáo viên mở bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần
điền , yêu cầu học sinh đọc lại.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý tìm kỹ trong đoạn
văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu.
- Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp
liên kết câu và làm trên phiếu.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
+ nhưng là từ nối câu 3 với câu 2
+ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1
+ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2
+ chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 6
+ chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
 Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu các phép liên kết đã học?
- Thi đua viết 1 đoạn văn ngắn có dùng phép liên kết
- Hát
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động nhóm 4
- 1 học sinh đọc toàn bài văn yêu cầu bài,
cả lớp đọc thầm.
- Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế,
phép lược, phép nối.
- Học sinh nêu câu trả lời.

- Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu
những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng
trước.
- 1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh điền từ thích hợp trên phiếu
theo nhóm.
- Các em trao đổi, thảo luận và gạch dưới
các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện
pháp liên kết câu theo cách nào ?
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và
trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
câu?
→ Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thi đua viết → chọn bài hay
nhất.
CHÍNH TẢ Ngày dạy
Tiết 28
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ 100 chữ/1phút
- Viết đoạn văn 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những ngoại hình tiêu biểu để miêu tả
II. Chuẩn bị
- 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.

- Giấy kiểm tra, SGK.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong
thả, phát âm rõ ràng chính xác.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong
câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh.
• Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
• Đó là đặc điểm nào?
• Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
- Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong
bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình
của nhân vật.
- Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết,
em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Đất nước”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát

- 1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa
đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý
những từ ngữ hay viết sai.
- Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
- Học sinh nghe, viết.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để
soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
• Tả tuổi của Bà.
• Bằng cách so sánh với cây bàng gìa , tả
mái tóc bạc trắng.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của
mình.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ngày dạy
Tiết 55
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kỹ năng như tiết 1
- Tạolập được câu ghép theo tey6 cầu BT2
II. Chuẩn bị

- Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1.
- Giấy khổ to phô tô BT2.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm
- GV nhận xét
 Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học
sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút
- HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài
- Cả lớp theo dõi
Hoạt động cá nhân
- Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng
tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh

làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và
trình bày.
• Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy .
• Nếu mỗi …… thì chiếc đồng hồ sẽ
hỏng
• “ Mỗi người …. và mọi người vì mỗi
người”
Hoạt động lớp.
- Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
TOÁN Ngày dạy
Tiết 136
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
- HS khá giỏi làm thêm bài 3
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui tắc và viết công thức tính thời gian.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 4/143.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Luyện tập thực hành:
Bài 1/144:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề .

+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Muốn biết mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy
bao nhiêu ki-lô-mét ta phải biết điều gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/144:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi giúp HS làm bài chậm .
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/144:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV tổ chức làm bài và chữa bài như bài 2 .
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong
bài luyện tập.
- Về nhà học bài. Làm bài tập 4/144.
- Chuẩn bị bài: Luyên tập chung .
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- Trao đổi theo nhóm đôi , đại diện trình
bày .
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.

- HS khá giỏi
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.

TOÁN Ngày dạy
Tiết 137
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
- HS khá giỏi làm thêm bài 3
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/144.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Luyện tập thực hành:
Bài 1/144:
- Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề và nêu vấn đề cho HS trả
lời :
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong cùng thời gian ?
+ Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế
nào?

+ Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại một điểm C thì
tổng quãng đường ô tô và xe máy đã đi được là bao
nhiêu km?
+ Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng
đường là bao nhiêu?
+ Muốn tính thời gian để ô tô và xe máy đi hết quãng
đường (là180km) ta làm như thế nào?
- Chốt lại các bước giải .
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Câu b yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2/145:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Chốt lại dạng bài và cách tính .
Bài 3/145:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/145:
- Cho HS đọc đề bài .
- Cho tự làm bài vào vở , 1 HS làm bảng lớp .
- 1HS lên bảng làm bài.
- Thảo luận theo nhóm 4 , đại diện các nhóm
trình bày cách giải .
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.


- HS khá giỏi

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét , sửa bài .
Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
vào vở.

TOÁN Ngày dạy
Tiết 138
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian
- HS khá giỏi làm thêm bài 3
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS lên bảng sửa bài tập 4/145.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Luyện tập thực hành:

Bài 1/145:
- Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS quan sát thảo luận cách giải.
- GV chốt lại các bước giải , yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
+ Câu b yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2/146:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó tự
kiểm tra bài của mình và sửa nếu sai .
- GV nhận xét và chốt cách giải .
Bài 3/146:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
+ Cho HS nhận xét bài toán có điểm nào khác bài 2?
+Muốn đưa về dạng 2 ôtô cùng khởi hành một lúc
cần làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài ,nhận xét và kết luận
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong
bài luyện tập.
- Chuẩn bị bài: On tập về số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học.
- Trao đổi theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm trình bày cách giải ,
Lớp nhận xét .

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.


- HS khá giỏi
- Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày
TOÁN Ngày dạy
Tiết 139
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- HS khá giỏi làm bài 3 cột 2,4
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/146.
- Cho vài ví dụ về số tự nhiên .
- GV nhận xét cho điểm HS.
Ôn tập khái niệm số tự nhiên, cách đọc, viết số tự
nhiên.
Bài 1/147:
- Gọi 1 HS đọc đề bài câu a.
+ Gọi HS đọc lần lượt các số.
+ Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên.
- Câu b yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết.
- Kết luận và chốt lại nội dung .
Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự trong tập
số tự nhiên.

Bài 2/147:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét và kết luận .
Bài 3/147:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-Củng cố lại cách so sánh các số tự nhiên .
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/147:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Ôn tập về dấu hiệu chia hết :
Bài 5/148:
- Cho HS tự làm bài vào vở .
- Cho trình bày kết quả bài làm và nêu dấu hiệu chia
- 1HS lên bảng làm bài.
+ 5 HS nối tiếp nhau đọc. Nêu cách đọc .
- Một số HS phát biểu .
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.

- HS khá giỏi

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- Vài HS phát biểu .
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Tìm chữ số thích hợp khi viết vào ô
trống .
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày .
Giáo viên Học sinh
hết dựa theo bài làm của mình .
- Kết luận và chốt lại nội dung
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong
bài luyện tập.
- Chuẩn bị bài: On tập về phân số.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp nhận xét .
TOÁN Ngày dạy
Tiết 140
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không
cùng mẫu số
- HS khá giỏi làm thêm bài 3C, 5
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1/148
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/148.
- GV nhận xét cho điểm HS.

Ôn tập, thực hành đọc, viết phân số
Bài 1/148:
- GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc
hỗn số chỉ phần đã tô màu.
- yêu cầu nêu các thành phần trong phân số , cách đọc .
Ôn tập: tính chất bằng nhau của phân số.
Bài 2/148:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp, sau đó
yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/149:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Ôn tập các qui tắc so sánh phân số.
Bài 4/149:
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu
cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5/149:
-Cho HS đọc đề và tự làm bài vào vở .
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài và nêu cách làm .
- Cho nhận xét , sửa bài .
- Kết luận và chốt ý :Giữa 2 phân số cùng mẫu số còn tìm
được nhiều phân số khác
Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong
bài luyện tập.
- Chuẩn bị bài: On tập về phân số (tiếp theo)
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài.
- Hoạt động cá nhân :
+ HS nối tiếp nhau đọc và giải thích
+ Cả lớp nhận xét .
- Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử
số bé hơn mẫu số.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
- HS khá giỏi

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở.
+ HS nối tiếp nhau nêu.

- HS khá giỏi
- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS phát biểu , lớp nhận xét .
- Làm bài cá nhân .
LỊCH SỬ Ngày dạy
Tiết 28
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết ngày 30.4.1975 quân ta giải phóng SG, kết thúc cuộc k/ chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất
nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
+ Ngày 26.4.1975 chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan
trọng của quân đội và chính quyền SG trong thành phố

+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu
hàng không điều kiện
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
- Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
Kiểm tra :Lễ ký Hiệp định Pa- ri
- Gọi 4 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi
.
*Giới thiệu bài : Tiến vào Dinh Độc Lập.
Khái quát về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
xuân 1975
+ Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền
Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri?
- GV nêu khái quát về cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy mùa xuân 1975 (vừa giảng vừa chỉ trên bản đồ
Việt Nam)
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công
vào Dinh Độc Lập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công?
Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc
Lập?
+ Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh
đầu hàng.
-
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
- Tổ chức cho HS cả lớp trao đổi:

+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ
điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều
kiện
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời
khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất
+
Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết
vào thời gian nào, trong khung cảnh ra sao?
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?
+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp
định Pa-ri?
+ Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri đối với
lịch sử dân tộc ta.
- 1 HS phát biểu ý kiến, các HS khác bổ
sung, cả lớp thống nhất ý kiến:
- HS làm việc theo nhóm 6, đọc SGK, thảo
luận:
- Dựa vào SGK, lần lượt từng HS thuật
trước nhóm, các HS khác theo dõi.
- Lần lượt từng em kể trước nhóm. Nhấn
mạnh:
- 3 nhóm cử đại diện báo cáo kết quả
- Hoạt động cả lớp .
+ Chứng tỏ quân địch đã thua trận và cách
mạng đã thành công.
Giáo viên Học sinh
nước ta đã thống nhất là lúc nào?
Ý nghĩa của Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm

+ Chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
có thể so sánh với những chiến thắng nào trong sự
nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta?
+ Chiến thắng này tác động thế nào đến chính quyền
Mĩ, quân đội Sài Gòn, có ý nghĩa thế nào với mục
tiêu cách mạng của ta?
- Gọi HS trình bày ý nghĩa của chiến thắng Chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Củng cố, dặn dò:
- yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ về sự kiện lịch sử
trọng đại ngày 30-4-1975
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm 6- Đại diện trình
bày ý kiến trước lớp .
- 1 số HS trình bày trước lớp
ĐỊA LÝ Ngày dạy
Tiết 28
CHÂU MỸ (tt)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: Dân cư chủ yếu là nguồn gốc nhập cư. Có
nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại.
Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được 1 số đặc điểm về kinh tế Hoa Kỳ: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp
đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kỳ
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ,lược đồ để nhận biết 1 số đặc điểm của dân cư và HĐSX của người dân
châu Mĩ
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ thế giới. Phiếu học tập của học sinh.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Giáo viên Học sinh
Kiểm tra : Châu Mỹ
Gọi 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
Dân cư châu Mĩ:
- GV yêu cầu đọc bảng số liệu thống kê cho biết:
+ Số dân của châu Mĩ . So sánh dân số của châu Mĩ
với các châu lục khác?
+ Cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ?
Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều
màu da như vậy?
+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những
vùng nào?
- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau:
( thảo luận nhóm 6 )
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung ý kiến để hoàn
chỉnh phiếu học tập.
Hoa kì
- Yêu cầu thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau:
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét, sửa chữa và bổ sung ý kiến để hoàn
chỉnh phiếu học tập
Củng cố, dặn dò:
+ Nền kinh tế Bắc Mĩ có gì khác so với Trung Mĩ và
Nam Mĩ?
+ Em biết gì về đất nước Hoa Kì?

- GV tổng kết . Nhận xét tiết học.
+ Hãy giải thích vì sao thiên nhiên châu
Mĩ rất đa dạng và phong phú?
+ Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ?
+ Kể những điều em biết về rừng A-ma-
dôn.
- Hoạt động cá nhân .
- 3 HS nối tiếp nhau trình bày , cả lớp
nhận xét , bổ sung .
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6
học sinh, cùng thảo luận để hoàn thành
phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.
KHOA HOC Ngày dạy
Tiết 55
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I/Mục tiêu
- Kể tên 1 số động vật đẻ trứng và đẻ con
II/Đồng dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/Kiểm tra bài cũ:

GV hỏi:
+Chúng ta có thể trồng cây con từ những bộ phận nào
của cây mẹ?
+Ở người cũng như ở thực vật, quá trình sinh sản có
sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh?
II/Giới thiệu:
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu đôi nét về
sự sinh sản của động vật- phần nữa của hệ sinh vật
trái đất.
-GV ghi tựa bài.
III/Hoạt động 1 : Thảo luận
+Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh
sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ
tinh, sự phát triển của hợp tử.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
-Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là
những giống nào?
-Tinh trùng hoặc trứng của động vậyđược sinh ra từ
cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
-Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
-Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành
gì?
IV/Hoạt động 2: Quan sát
+Mục tiêu: HS biết được cách sinh sản khác nhau của
động vật.
+Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo cặp
-Hai HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ
vào từng hình và nói với nhau: Con nào được nở ra từ
trứng, con nào đã đẻ ra đã thành con.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-HS trả lời:
+Chúng ta có htể trồng cây con từ hạt, thân
hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai
tây,… từ thân rể như gừng, nghệ, từ thân dò
như hành, tỏi,…từlá như cây bỏng, sống
đời,…
+Sự thụ tinh co thể xảy ra khi tế bào sinh
dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái.
-HS đọc mục bạn cần biết và trả lời :
+Đa số động vật chia thành hai giống: đực
và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo
ra tinh trùng. Con cvái có cơ quan sinh dục
cái tạo ra trứng.
-Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng
tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
-Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển
thành cơ thể mới, mang những đặc tính của
bố và mẹ.
GV gọi một số học sinh trình bày.
Kết luận:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản
khác nhau: Có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
V/Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật
đẻ trứng, những con vật đẻ con”.
+Mục tiêu: HS kể được tên những con vật đẻ trứng và

một số động vật đẻ con.
+Cách tiến hành:
GV chia lớp làm 4 nhóm. Trong cùng một thời gian
nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và
các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
Phiếu thi
Tên các động vật đẻ
trứng
Tên các động vật đẻ
con
VI/Củng cố, dặn dò:
- Về xem lại bài
- Nhận xét tiết học
HS trả lời:
-Con vật được nở ra từ trứng: Sâu, thạch
sùng, nòng nọc.
-Con vật vừa đẻ ra đã thành con: Voi, chó.
Tên các động vật
đẻ trứng
Tên các động vật
đẻ con
Cá vàng
Bướm
Cá sấu
Rắn
Chim
Rùa
Chuột
Cá heo
Thỏ

Khỉ
Dơi
KHOA HOC Ngày dạy
Tiết 56
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I/Mục tiêu
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng
II/Đồ dùng dạy học
Hình trang 114, 115
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
-Mô tả tóm tắt sự thụ tinh ở động vật?
-Ở động vật thông thường có những kiểu sinh sản
nào?
II/Giới thiệu:
Giáo viên yêu cầu kể tên một số côn trùng mà em
biết.
Giáo viên hỏi: Em biết gì về sự sinh sản của chúng?
Giáo viên nêu: Trong thế giới động vật, côn trùng
được xếp thành một nhóm riêng bởi sự đặc biệt của
giống loài. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự
sinh sản của chúng qua bài học: Sự sinh sản của côn
trùng.
GV ghi tựa bài:
III/Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu:Giúp HS:
-Nhận biết được quá trình phát triển của bườm cải
qua hình ảnh.

-Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
-Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng
phá hoại hoa màu.
+Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát các hình
1,2,3,4,5 SGK trang 114, mô tả qua 1trình sinh sản
của bướmn cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và
bướm.
-Tiếp theo cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
-Bướm thường đẻ trứng mặt trên hay mặt dưới của lá
rau cải?
- 2HS trả lời
Học sinh trả lời:
-Hình 1 trứng thường đẻ vào đầu hè, sau 6-8
ngày, trứng nở thành sâu.
Hình 2a,2b,2c: Sâu ( sâu ăn lá lớn dần cho
đến khi da ngoài trở nên chật, chúng lột xác
và lớp da ngoài hình thành. Khoảng 30 ngày
sau, sâu ngừng ăn).
Hình 3: Nhộng ( sâu leo lên tường, hàng rào
hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến
thành nhộng).
Hình 4: Bướm ( trong vòng 2, 3 tuần, một
con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén,. Tiếp
đến bướm xè rộng đôi cánh cho khô rồi bay
đi).
Hình 5: Bướm cái đẻ trứng vào lá rau cải;
bắp cải hay súp lơ.
-Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của

lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau
để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn
càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
-Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng
gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp
dụng cac biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ
sâu, diệt bướm,….
-Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải
gây thiệt hại nhất?
-Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại cho
côn trùng gây ra đối với cây cối và hoa màu?
Bước 2: làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của
nhóm mình.
Kết luận:
-Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau
cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình
2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau
và gây thiệt hại nhất.
-Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra,
trong trồng trọt người ta thường áp dụng cac biện
pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,….
IV/Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
+Mục tiêu: Giúp HS:
-So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau
giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
-Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn
trùng.
-Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và
gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.

+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo
chỉ dẫn trong sách giáo khoa. Cử thư ký ghi kết quả
thảo luận theo mẫu sau.
Ruồi gián
So sánh chu
trình sinh
sản:
-Giống nhau
-Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.
-GV chữa bài.
Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ dòng đời của một laọi côn
trùng vào vở.
V/Củng cố, dặn dò
Ruồi gián
So sánh chu
trình sinh
sản:
-Giống nhau
-Khác nhau
-Đẻ trứng
Trứng nở ra
dòi ( ấu

trùng).
Dòi hoá
nhộng.
Nhộng nở ra
ruồi.
-Đẻ trứng
Trứng nở
thành gián
con mà
không qua
các giai
đoạn trung
gian.
Nơi đẻ trứng Nơi có phân
rác thải, xác
chất động
vật,…
Xó bếp,
ngăn kéo, tủ
bếp, tủ quần
áo,…
Cách tiêu
diệt
-Giữ vệ sinh
môi trường
nhà ở, nhà
vệ sinh,
chuồng trại
chăn nuôi,…
-Phun thuốc

diệt ruồi.
-Giữ vệ sinh
môi trừơng
nhà ở, nhà
bếp, nhà vệ
sinh, nơi để
rác, tủ bếp,
tủ quần áo,

Phun thuốc
diệt gián.

×