Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN 4 - TUẦN 3 (Theo chuẩn KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.78 KB, 32 trang )

KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
TUẦN 3
Bài thứ 2 - Tuần 3
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1: GDTT CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tiết 2: Tập đọc THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của
bạn.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc
sống.
3. Giáo dục HS lòng thương người, biết chia sẻ cùng bạn khi gặp hoạn nạn, đau buồn,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’
2’
28’
10’
10’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ “Truyện cổ nước mình” và 1 HS trả


lời nội dung bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu
+ Bức tranh vẻ cảnh gì?
- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi 3
HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa
chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS nêu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bài đọc của bạn
- Quan sát tranh
+ Một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi
theo khung cảnh mọi người đang quyên
góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
- HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:

Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
64
Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Năm học: 2009 - 2010
8
cõu hi:
+Bn Lng cú bit bn Hng t trc
khụng?
+ Bn Lng vit th cho bn Hng
lm gỡ?
+ Bn Hng ó b mt mỏt, au thng
gỡ?
- Tỡm hiu ngha t khoỏ:
+ Em hiu hi sinh cú ngha l gỡ?
t cõu vi t ú.
- Ghi ý chớnh on 1
- Yờu cu HS c thm on 2 v tr li
cõu hi:
+ Nhng cõu vn no trong 2 on va
c cho thy ban Lng rt thụng cm
vi bn Hng?
+ Nhng cõu vn no cho thy bn
Lng bit cỏch an i bn Hng?
+ Ni dung on 2 núi gỡ?
- Yờu cu HS c thm on 3 v tr
licõu hi:
+ ni bn Lng mi ngi ó lm
gỡ ng viờn, giỳp ng bo vựng
l lt?
+ Riờng Lng ó lm gỡ giỳp
Hng?

+ Em hiu b ng cú ngha l gỡ?
+ on 3 núi ý gỡ?
c. c din cm
- Gi 3 HS ni tip nhau c bc th,
yờu cu HS theo dừi tỡm ra ging c.
- Gi HS c ton bi
- a bng ph, yờu cu HS tỡm cỏch
c in cm v luyn c on vn.
- Cho HS thi c din cm gi cỏc
nhúm.
- Yờu cu HS tỡm ni dung bi.
- GV nhn xột v ghi ni dung lờn bng:
- Gi vi HS c li ni dung.
C. Cng c dn dũ
- Hi: + Qua bc th em hiu bn
+ Bn Lng khụng bit bn Hng t
trc.
+Bn lng vit th chia bun vi bn
Hng
+ Ba bn Hng hi sinh trong trn l lt va
ri.
+ L cỏi cht vỡ ngha v, lớ tng cao p,
t nhn v mỡnh cỏi cht ginh ly s
sng cho ngi khỏc.
VD: Chỳ em hi sinh trong trn ỏnh mỏy
bay M.
*í 1: a im v lớ do vit th ca bn
Lng.
- c thm trao i v tr li
+ Hụm nay c bỏo ......ra i mói mói.

+ Nhng chc .... nc l. Mỡnh tin
rng ...... ni au ny. Bờn cnh Hng
......nh mỡnh.
* í 2: Li ng viờn an i ca Lng i
vi Hng.
+ Quyờn gúp ng h ng bao b l lt
khc phc thiờn tai. Trng Lng gúp
dựng hc tp giỳp cỏc bn ni l lt.
+ Gi ton b s tin b ng my nm nay.
+ Dnh dm, tit kim.
*í 3: Tm lũng ca mi ngi i vi
ng bo b l lt.
- Mi HS c 1 on
- 2 HS c li ton bi
- Tỡm cỏch c din cm v luyn c
Mỡnh hiu .... nh mỡnh
- HS thi c din cm gi cỏc nhúm.
- HS ni tip nhau tr li n khi cú li gii
ỳng.
Ni dung: Bc th cho thy tỡnh cm ca
bn Lng i vi bn Hng khi b au
thng mt mỏt.
Lê Thị ánh Tuyết - Trờng Tiểu học Hớng Tân
65
Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Năm học: 2009 - 2010
5 Lng l ngi th no?
+ Em ó lm gỡ giỳp nhng ngi
khụng may gp hon nn khú khn?
+ hn ch phn no l quột chỳng ta
cn phi lm gỡ?

- Nhn xột tit hc
- Nhc nh HS luụn cú tinh thn tng
thõn tng ỏi, giỳp mi ngi khi
gp hon nn, khú khn.
+ Bn Lng l ngi bn tt, giu tỡnh
cm. c bỏo thy hon cnh ỏng thng
ca Hng ó ch ng vt th thm hi,
gi giỳp bn s tin m mỡnh cú.
- HS t do tr li.
+ Cn trng rng, bo v rng nhm hn
ch l quột v st l t.

Tit 2: Toỏn TRIU V LP TRIU
(Tip theo)
I. Mc tiờu:
Giỳp HS:
- Bit c, vit mt s s n lp triu
- HS c cng c v cỏc hng, lp ó hc
- Cỏc bi tp cn lm: Bi 1,2,3.
II dựng dy hc:
- Bng cỏc lp hng
II Cỏc hot ng dy - hc:
TG Hot ng thy Hot ng trũ
5
33
1
32
10
22
8

A. Kim tra bi c:
- GV gi 3 HS lờn bng yờu cu lm cỏc bi
tp: Bi tp 4a, b,c.
- Kim tra bi v 1 s HS
B. Bi mi:
1 Gii thiu bi:
- GV nờu mc tiờu
2. Ging bi:
a. Hng dn c v vit s n lp triu
- GV treo bng cỏc hng, lp
- GV va theo bng va gii thiu s
342 175 413
- Yờu cu HS c s trờn
- GV hng dn li cỏch c
- Vit mt vi s khỏc cho HS c
b.Thc hnh:
Bi 1:
- GV treo bng cú sn ni dung bi tp
- Yờu cu vit cỏc s m bi tp yờu cu
- Yờu cu HS kim tra cỏc s m bi tp yờu
cu
- Yờu cu 2 HS ngi cnh nhau cựng c s
- Ch cỏc s lờn bng v gi HS c s
- 3 HS lờn bng thc hin yờu cu
HS c lp theo dừi nhn xột bi
lm ca bn
- HS lng nghe
- Mt s HS c trc lp, c lp
nhn xột ỳng/ sai
- HS lng nghe

- HS c
- HS c
- 1 HS lờn bng vit s, c lp vit
vo v bi tp
- Kim tra v nhn xột bi lm ca
bn
Lê Thị ánh Tuyết - Trờng Tiểu học Hớng Tân
66
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
7’
7’
2’
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm
một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc
số
Bài 3:
- GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 vài số
khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét và cho điểm
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm các bài tập, hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số
cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3
số
- HS nêu đề bài

- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp
viết vào vở
- HS lắng nghe

Tiết 4: Thể dục (GV chuyên trách dạy)

Tiết 5 : Lịch sử NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời
sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
- Học sinh khá, giỏi biết:
+ Các tầng lớp của xã hội Văn Lang.
+ Những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, ...
+ Xác định được trên bản đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ (SGK)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý cho các hoạt động
- Phiếu thảo luận nhóm
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’

2’
A. Bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ bài học trước.
- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét,
ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- Cho HS trả lời:
- 2 HS nêu phần ghi nhớ bài học trước.
- HS nhận xét
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
67
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
28’
7’
8’
7’
6’
+ Ngày 10- 3 âm lịch là ngày gì?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài:
+ Vua Hùng là người đầu tiên gây dựng
đất nước lúc bấy giờ lấy tên là “Nước Văn
Lang”
2. Giảng bài:
* Hoạt động 1: Thời gian hình thành và
địa phận của nuớc Văn Lang
- Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
ngày nay. Hãy đọc SGK xem lược đồ,
tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt

có tên là gì?
+ Nước Văn Lang ra đời trong khoảng thời
gian nào?
+ Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời
của nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu
vực nào?
+ Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ ngày nay
* Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội
Văn Lang
- Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp
trong XH vào sơ đồ (GV vẽ sẵn sơ đồ trên
bảng phụ)
Hỏi: + XH Văn Lang có mấy tâng lớp?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn
Lang là ai?
+Tầng lớp sau vua là ai?Có nhiệm vụ gì?
+ Người dân thường trong XH văn Lang
gọi là gì?
+ Tầng lớp kém nhất trong XH văn Lang
là tầng lớp nào?
- GV kết luận chung.
*Hoạt động 3: Đời sống vật chất của
người Lạc Việt
- Treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt
động của Lạc Việt như SGK
- Giới thiệu về từng hình, sau đó phát
phiếu thảo luận nhóm. Quan sát hình minh
hoạ và đọc SGK

- Gọi 1 số HS trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
*Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc
Việt
- Yêu cầu HS kể tên một số câu chuyện cổ
tích, truyền thuyết nói về các phong tục
- HS trả lời:
+ Ngày giỗ tổ Hùng Vương
- HS lắng nghe
- Đọc SGK, quan sát lược đồ và làm
việc theo yêu cầu
+ Nước Văn Lang
+ 700 năm TCN
- 1 HS lên bảng xác định
+ Sông Hồng, sông Mã, sông Cả
- HS lên bảng chỉ, cả lớp theo đõi nhận
xét
- HS làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ
vào vở và điền, 1 HS lên bảng điền
+ 4 tầng lớp
+ Vua, gọi là vua Hùng
+ Lạc tướng và lạc hầu...
+ Lạc dân
+ Nô tì
- Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 6
đến 8 HS, thảo luận theo yêu cầu của
GV
- Đại diện nhóm lên dán kết quả
- Thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n

68
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
2’
của người Lạc Việt mà em biết
C. Củng cố dặn dò:
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học
thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời
các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau.
Sự tích bánh chưng, bánh dày
- HS đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe để thực hiện.
Bài thứ 3 - Tuần 3
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3abc,4ab..
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3
II. Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
33’
1’
32’
8’
8’

8’
8’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập tiết 11
- Chữa bài nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu ghi đầu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS dùng
bút chì viết vào bảng ở SGK.
- Cho 2 HS cạnh nhau kiểm tra nhau.
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi
điểm.
Bài 2: Đọc các số:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp các số.
- Cho cả lớp đọc.
Bài 3:Viết các số:
- Cho HS củng cố về viết số và cấu tạo
số.
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập
3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc
- Nhận xét
Bài 4: Củng cố về nhận biết giá trị của
từng chữ số theo hàng và lớp
- Viết lên bảng các số trong BT4

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau
- 1 HS lên bảng điền
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc nối tiếp các số.
- Cả lớp đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS viết các số
- HS chú ý để trả lời:
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
69
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
2’
- Hỏi: trong số 715638, chữ số 5 thuộc
hàng nào, lớp nào? Giá trị của chữ số
năm là bao nhiêu?
- Tương tự câu a, cho HS trả lời câu b.
- GV chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
+ Hàng nghìn, giá trị: 5000
- HS trả lời câu b.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe


Tiết 2: Mĩ thuật ( GV chuyên trách dạy)

Tiết 3: Chính tả CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các
khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã
- Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bài tập 2b viết sẵn lên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy - học :
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
33’
1’
26’
5’
2’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng viết 1 số từ: mặn
mà, vầng trăng …
- Nhận xét HS viết bảng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- GV đọc bài thơ

- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác
mọi ngày ?
b) Hướng dẫn cách trình bày:
- Em hãy cho biết cách trình bày bài
thơ lục bác
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn
khi viết và luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi, nhận xét, viết lên bảng.
d) Viết chính tả:
- HS viết bảng con
- Lắng nghe
- HS theo dõi,
- 3 HS đọc lại
+ Vừa đi vừa chống gậy
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết
sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện
viết vào bảng con.
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
70
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
11’
3’
6’
2’
- GV đọc cho HS nghe và viết bài.
e) Soát lỗi và chấm bài:
- GV đọc cho HS soát bài.

- Cho HS đổi vở để ghi lỗi.
- GV chấm 1 số bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét sữa bài
- Chốt lại lời giải đúng: triển lãm
-bảo - thử -vẽ cảnh - cảnh - vẽ cảnh
-khẳng - bởi - sĩ vẽ - ở -chẳng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại bài vào VBT
và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi vở để ghi lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nhận xét sữa bài
- HS lắng nghe.

Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ
- Phân biệt được từ đơn và từ phức (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ
điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ

- Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3’
35’
1’
15’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Tác dụng và cách dùng dấu 2 chấm
- Giới thiệu đoạn văn viết sẵn ở bảng
phụ
- Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của
từng dấu 2 chấm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đề bài.
2. Tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng.
+ Em có nhận xét gì về các từ trong
câu văn trên?
- 1 HS lên bảng trả lời
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc thành tiếng:
Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều
năm liền Hạnh là HS tiên tiến
- Có những từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2
tiếng

Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
71
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
5’
5’
2’
17’
6’
6’
5’
2’
*Bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành
phiếu.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV chốt lời giải đúng:
+ Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí,
nhiều, năm, liền, Hanh,là.
+ Từ phức: giúp đỡ, học sinh, học
hành, tiên tiến.
Bài 2:
- Hỏi: + Từ gồm có mấy tiếng?
+ Tiếng và từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn, từ phức?
3. Ghi nhớ:
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ

4. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
Hỏi:
+ Những từ nào là từ đơn?
+ Những từ nào là từ phức?
- GV dùng phấn màu gạch dưới từ
đơn và từ phức (màu khác nhau).
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào
phiếu.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét tuyên dương những nhóm
tích cực
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS đặt câu
- Chỉnh sữa từng câu của HS
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS trả lời:
+ Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ phức? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 và
chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Nhận đồ dùng và hoàn thành phiếu
- Dán phiếu và nhận xét

+ 1 hay nhiều tiếng
+ Cấu tạo nên từ, còn từ dùng để đặt câu
+ Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng. Từ phức
gồm 2 hay nhiều tiếng.
- HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Dùng bút chì gạch vào SGK
- HS trả lời:
+ rất, vừa, lại.
+ công bằng, thông minh, độ lượng, đa
tình, đa mang
- 1 HS đọc yêu cầu trongSGK
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ
- Dán phiếu lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Đặt câu từ mình chọn
- HS trả lời:

Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
72
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
Tiết 5: Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Luôn có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Đối với HS khá, giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong
học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy, bút cho các nhóm

III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
3’
30’
1’
29’
12’
10’
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ và trả
lời:
+ Để trung thực trong học tập, em cần
làm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiếu câu chuyện
Làm việc cả lớp
- Gọi 1 học sinh đọc câu chuyện kể
“Một HS nghèo vược khó”
- Yêu cầu HS thảo luận cập đôi trả lời
câu hỏi:
+ Thảo gặp phải những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục ntn?
+ Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có
những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn
trong học tập chúng ta nên làm gì?

+ Khắc phục khó khăn có tác dụng gì?
- GV kết luận
- Cho HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- Làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài
tập vào phiếu.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các
- 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ và trả lời:
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc câu chuyện
- 2 HS cặp đôi và trả lời câu hỏi
- HS đại diện cho nhóm trả lời các câu
hỏi: Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu
hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận
xét .
+ Nhà nghèo,bố mẹ luôn đau ốm, nhà xa
trường.
+ Cố gắng đến trường, vừa học vừa làm
giúp đỡ bố mẹ.
+ Vẫn học tốt và đạt kết quả cao.
+ Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn
để tiếp tục học
+ Giúp ta tiếp tục học cao, ết quả đạt tốt.
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và làm bài tập vào
phiếu.

- HS làm việc cả lớp.
Dấu +: câu a, c, g, h, k
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
73
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
7’
2’
bạn trả lời
- Cho HS các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Cho HS làm việc cặp đôi:
+ Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của
mình và giải quyết cho bạn bên cùng
nghe.
- Cho HS làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu 1 vài HS nêu lên khó khăn
và cách giải quyết.
+ Yêu cầu HS khác gợi ý cho cách giải
quyết (nếu có)
- GV kết luận: Gặp khó khăn, nếu chúng
ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua
được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các
bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn
C. Củng cố dặn dò
- Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu
chuyện, truyện kể về những tấm gương
vượt khó của các bạn HS
- Yêu cầu tìm hiểu xung quanh mình

những gương bạn bè vượt khó trong học
tập mà em biết.
Dấu -: câu b, d,e, i.
- HS các nhóm khác nhận xét
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi
+ HS kể ra 3 khó khăn của mình và giải
quyết cho bạn bên cùng nghe.
- HS làm việc cả lớp:
+ 1 vài HS nêu lên khó khăn và cách
giải quyết.
+ HS khác gợi ý cho cách giải quyết
(nếu có)
- HS lắng nghe
- 2-3 HS đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe
Bài thứ 4 - Tuần 3
Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói
về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
- Giáo dục HS lòng thương người.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’

33’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên
Ốc
- Nhận xét cho điểm từng HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Gọi HS giới thiệu những câu chuyện đã
- 2 HS kể chuyện
- 3 đến 5 HS giới thiệu
Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
74
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4 - N¨m häc: 2009 - 2010
31’
5’
10’
16’
2’
chuẩn bị
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
được nghe, được đọc , lòng nhân hậu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Hỏi: + Lòng nhân hậu được biểu hiện
ntn? Lấy ví dụ 1 truyện về lòng nhân hậu
mà em biết.
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV

ghi nhanh các tiêu chí đánh lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, bàn trên quay xuống
bàn dưới.
- GV giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể
đúng theo trình tự mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để HS chất
vấn bạn.
+ Người kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào
trong câu chuyện? Vì sao? Hay: Chi tiết
trong truyện làm bạn cảm động nhất?
Hoặc: Bạn thích nhân vật nào trong
truyện?
+ Người nghe hỏi:Qua câu chuyện bạn
muốn nói với mọi người điều gì? Hoặc:
Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính
trong truyện?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cho HS nhận xét bạn kể và bình chọn
bạn kể hay, hấp dẫn...
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố đặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc

- Trả lời nối tiếp:
+ Thương yêu quý trọng, quan tâm đến
mọi người: Nàng công chúa nhân hậu,
Chú Cuội, ... ;+ Cảm thông, sẵn sàng
chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó
khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,...;+Yêu thiên
nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự
sống: Hai cây non, Chiếc rễ đa tròn, ...;+
Tính tình hiền hậu, không nghịch ác,
không xúc phạm hoặc làm đau lòng
người khác.
- 4 HS quay mặt lại với nhau kể cho nhau
nghe.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể
chuyện, nhận xét bổ sung cho nhau nghe
- HS hỏi nhau về câu chuyện.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn
- HS nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể
hay, hấp dẫn...
- HS lắng nghe.

Tiết 2: Thể dục (GV chuyên trách dạy)

Lª ThÞ ¸nh TuyÕt - Trêng TiÓu häc Híng T©n
75

×