Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng tour du lịch sang Campuchia cho đối tượng khách là người ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.51 KB, 64 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
Chương I........................................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT
NƯỚC CAMPUCHIA .................................................................................................5
I. KINH DOANH LỮ HÀNH......................................................................5
1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành.......................................................5
2- Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành:................................................6
2.1. Khái niệm sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành............................6
2.1.1- Dịch vụ trung gian.....................................................................6
2.1.2- Chương trình du lịch..................................................................6
2.1.3. Quy trình xây dựng một chương trình du lịch trọn gói.............13
3. Chất lượng sản phẩm du lịch:...........................................................15
3.1.Khái niệm chất lượng chương trình du lịch: .................................15
3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chất lượng sản phẩm.
..................................................................................................................16
3.2.1. Nhóm yếu tố bên trong:............................................................16
3.2.2. Nhóm yếu tố bên ngoài.............................................................20
3.3. Đánh giá chất lượng chương trình du lịch....................................22
4. Khái quát về đất nước Campuchia...................................................24
4.1. Giới thiệu về đất nước campuchia:................................................24
4.1.1.Chính trị: .................................................................................24
4.1.2. Địa lý: .....................................................................................25
4.1.3.Dân cư: ....................................................................................26
4.1.4.Kinh tế: ....................................................................................26
4.2 Khái quát về tiềm năng phát triển du lịch Campuchia:.................27
4.2.1.Thủ đô Phnom Penh: ................................................................27
4.2.2. Siêm Riệp:................................................................................29
4.3. Khái quát về thị trường khách đi du lịch Campuchia:..................31
4.3.1.Lý do người Việt Nam sang Capuchia du lịch:...........................31


Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và Campuchia là rất gần. Tuyến
đường từ Thành Phố Hồ chí Minh đến PhnomPenh dài 250 km và
đang được nâng cấp sắp hoàn thành. Vì vậy, họ có thể đi du lịch
thông qua đường bộ (bằng ôtô, xe buýt, tàu) như vậy họ tiết kiệm
được tiền hơn so với việc đi du lịch bằng máy bay. Giá tour đi
Campuchia 3-4 ngày bằng đường bộ là 150-200 USD (trừ tiền làm
visa, một vài chi phí phát sinh), bằng khoảng 1/2 so với giá đi bằng
máy bay. Do vậy người có thu nhập trung bình cũng có thể tham gia
được.........................................................................................................31
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Khung cảnh thơ mộng, nhiều danh lam thắng cảnh như:
AngkorWat, Angkor Thom, Núi Bà Kheng, Ta Prohm, PhomPenh…
mới là yếu tố giúp Campuchia được lòng du khách nhất. ..................31
Campuchia có điều kiện sinh hoạt và nền ẩm thực khá phong phú,
gần gũi với phong cách ẩm thực của người Việt Nam, nhất là người
Nam Bộ....................................................................................................32
Campuhchia sắp miễn Visa cho khách du lịch Việt Nam....................32
4.4. Khái quát về tình hình và đặc điểm khách đi du lịch Campuchia33
4.4.1. Tình hình thị trường khách đi du lịch Campuchia:...................33
4.4.2. Đặc điểm thị trường khách đi du lịch Campuchia:..................34
4.4.3. Một vài nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh di du lịch
Campuchia:........................................................................................35
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH KHÁCH VIỆT NAM ĐI
DU LỊCH CAMPUCHIA CỦA CÔNG TY TNHH DU LỊCH “ ĐƯỜNG TỚI VIỆT
NAM”..........................................................................................................................37
I. Khái quát về công ty TNHH du lịch “ Đường tới Việt nam”............37
1. Khái quát về công ty TNHH du lịch “ Đường tới Việt Nam”.........37
1.1. Quá trình hình thành:.....................................................................37

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty........................38
1.1.2. Mục đích và nội dung hoạt động của công ty:..........................38
2. Tổ chức bộ máy và nguồn lực của công ty:......................................39
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận..........................................40
2.2. Cơ cấu nguồn nhân lực:.................................................................44
2.3. Điều kiện kinh doanh:.....................................................................45
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Du lịch
“Đường tới Việt Nam” ..................................................................46
3.1. Thực trạng quy trình hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Du Lịch Đường tới Việt Nam:...............................................................46
3.1.1- Khái quát về chủng loại danh mục và giá cả trong ngành du
lịch: ...................................................................................................46
3.1.2. Hoạt động xây dựng chương trình du lịch:.............................46
3.1.3. Hoạt động xúc tiến hỗn hợp để tiêu thụ chương trình du lịch: 46
3.1.4. Tổ chức bán chương trình du lịch:...........................................46
3.1.5. Tổ chức thực hiện chương trình du lịch:..................................47
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh........................................................47
3.3. Các loại chiến lược kinh doanh của công ty..................................49
3.3.1. Chiến lược thâm nhập thị trường:...........................................49
3.3.2. Chiến lược phát triển thị trường..............................................49
3.3.3. Chiến lược hạ thấp chi phí.......................................................50
3.3.4. Chiến lược marketing mix.......................................................50
3.5. Một số đánh giá, nhận xét:.............................................................52
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
2
Chuyên đề tốt nghiệp
3.5.1. Điểm mạnh:..............................................................................52
3.5.2. Điểm yếu:.................................................................................53
CHƯƠNG III:.............................................................................................................54
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU

LỊCH ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH SANG CAMPUCHIA TẠI CÔNG TY TNHH
DU LỊCH ĐƯỜNG TỚI VIỆT NAM.........................................................................54
I- Phương hướng hoạt động và mục tiêu chung của chi nhánh trong
những năm tới............................................................................................54
II-Những giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng chương trình du lịch
với thị trường khách Campuchia tại công ty TNHH du lịch “ Đường tới
Việt Nam”...................................................................................................55
1.Giải pháp với doanh nghiệp:..............................................................55
1.1. Các giải pháp về tổ chức bộ máy....................................................56
1.2. Giải pháp về kĩ thuật........................................................................60
KẾT LUẬN.................................................................................................................63
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
3
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Thế kỷ 21, Việt Nam đã đạt được những thành tựu lớn về kinh tế,
góp phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân. Nhưng nó cũng
làm cho người dân phải làm việc nhiều hơn, làm cho họ chịu nhiều áp lực
về công việc và dẫn đến nhu cầu đi du lịch để giải trí, nghỉ ngơi ngày càng
tăng, bên cạnh đó họ cũng đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao hơn để đáp ứng
đòi hỏi ngày càng cao của mình.
Khi đời sống con người tăng lên thì nhu cầu đi du lịch sang nước ngoài
cũng tăng lên đáng kể, đặc biệt là từ khi chính sách mở cửa của nhà nước,
sự quan tâm của Đảng, các cấp ngành các công ty lữ hành ngày càng hoàn
thiện mình được khách du lịch tin cậy, du khách có ấn tượng tốt về tour,
cách phục vụ cuả các công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó các công ty lữ hành
của Việt Nam vẫn còn gặp một số khó khăn như: cách thức tổ chức tour ra
nước ngoài, thiếu hướng dẫn viên có khinh nghiệm, trình độ quản lý còn
yếu kém, nhiều bất cập.... Đặc biệt là khi tổ chức tour cho khách sang

Campuchia vẫn còn nhiều khuyết điểm khiến khách không hài lòng. Vì
vậy em chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng tour
du lịch sang Campuchia cho đối tượng khách là người ở Việt Nam”
để nghiên cứu.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Lê Trung Kiên và
các anh chị trong công ty TNHH du lịch “Đường tới Việt Nam” đã giúp đỡ
em hoàn thành đề tài này.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ MỘT SỐ
KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC CAMPUCHIA
I. KINH DOANH LỮ HÀNH
1. Khái niệm về kinh doanh lữ hành
- Theo nghĩa rộng: kinh doanh lữ hành được hiểu là doanh nghiệp
đầu tư để thực hiện một, một số hoặc tất cả các công việc trong quá trình tạo
ra và chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng với
mục đích hưởng hoa hồng hoặc lợi nhuận.
Kinh doanh lữ hành có thể là kinh doanh một hoặc nhiều hơn một
hoặc tất cả các dịch vụ và hàng hóa để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch.
Ví dụ sắp xếp để tiêu thụ hoặc bán các dịch vụ vận chuyển, lưu trú và chương
trình du lịch hoặc tất cả các dịch vụ khác; Kinh doanh lữ hành được thực hiện
bởi các doanh nghiệp lữ hành, đại lý lữ hành.
-Theo nghĩa hẹp: Để phân biệt hoạt động kinh doanh lữ hành và các
hoạt động kinh doanh lữ hành khác như: khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải
trí, người ta giới hạn kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ
chức các chương trình du lịch.
“ Lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hoặc
toàn bộ chương trình du lịchcho khách du lịch”. Kinh doanh lữ hành bao gồm

kinh doanh lữ hành nội địa, kinh doanh kữ hành quốc tế. Kinh doanh lữ hành
nội địa là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch
cho khách du lịch nội địa. Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, bán
và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế. Kinh
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
5
Chuyên đề tốt nghiệp
doanh đại lý lữ hành là một tổ chức, cá nhân nhận bán chương trình du lịch
của doanh nghiệp cho khách để hưởng hoa hồng, cá nhân, tổ chức kinh doanh
đại lý lữ hành không được tổ chức thực hiện các chương trình du lịch.
2- Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành:
2.1. Khái niệm sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành
2.1.1- Dịch vụ trung gian
Dịch vụ trung gian hay còn gọi là dịch vụ đơn lẻ. Đây là loại dịch
vụ mà doanh nghiệp kinh doanh lữ hành làm trung gian giới thiệu, tiêu thụ
sản phẩm cho các nhà cung cấp sản phẩm du lịch để hưởng hoa hồng. Hầu
hết các sản phẩm này được tiêu thụ một cách đơn lẻ không có sự gắn kết
với nhau, thoả mãn từng nhu cầu của khách. Nó bao gồm:
- Dịch vụ vận chuyển hàng không.
- Dịch vụ vận chuyển đường sắt.
- Dịch vụ vận chuyển tàu thuỷ.
- Dịch vụ vận chuyển ô tô.
- Dịch vụ vận chuyển bằng các phương tiện khác.
- Dịch vụ lưu trú và ăn uống.
- Dịch vụ tiêu thụ chương trình du lịch.
- Dịch vụ bảo hiểm.
- Dịch vụ tư vấn thiết kế lộ trình.
- Dịch vụ bán vé xem biểu diễn nghệ thuật, tham quan, thi đấu thể
thao, và các sự kiện khác.
2.1.2- Chương trình du lịch

a- Định nghĩa: Chương trình du lịch của doanh nghiệp lữ hành:
chương trình du lịch được hiểu là lịch trình được xác định trước của chuyến đi
do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức trong đó xác định thời gian chuyến đi,
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
6
Chuyên đề tốt nghiệp
điểm đến du lịch, các điểm dừng chân, dịch vụ lưu trú, vận chuyển, các dịch
vụ khác và giá bán tour.
Chương trình du lịch như một văn bản hướng dẫn việc thực hiện
các dịch vụ nhằm thoả mãn các nhu cầu khi đi du lịch của con người theo một
thời gian, không gian xác định trước. Cơ cấu dịch vụ cấu thành chương trình
không giới hạn bao nhiêu loại dịch vụ.
Chương trình du lịch là sự liên kết ít nhất, một dịch vụ đặc trưng (
tham quan, vui chơi, giải trí) và một dịch vụ khác với thời gian và không gian
tiêu dùng và mức giá đã được xác định trước, đơn vị tính của chương trình du
lịch là chuyến đi nhằm thoả mãn nhu cầu đặc trưng và một nhu cầu nào đó
trong một chuyến đi.
Theo cuốn “ Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng” thì
có hai định nghĩa:
- Chương trình du lịch trọn gói là các chuyến du lịch trọn gói, giá
của chương trình bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống... và mức giá này
rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ
- Chương trình du lịch trọn gói là các chương trình du lịch mà mức
giá bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống...và phải trả tiền
trước khi đi du lịch.
Theo quy định của tổng cục du lịch Việt Nam trong “ Quy chế quản lý
lữ hành” có hai định nghĩa như sau:
- Chuyến du lịch (tour) là chuyến đi được chuẩn bị trước bao gồm
tham quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi
hành. Chuyến đi du lịch thông thường có các dịch vụ về vận

chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan và các dịch vụ khác.
- Chương trình du lịch là lịch trình của chuyến đi bao gồm lịch
trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn lưu trú, loại phương
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
7
Chuyên đề tốt nghiệp
tiện vận chuyển khách, giá bán chương trình, các dịch vụ miễn
phí...
Từ định nghĩa nêu trên có thể rút ra một số nhận xét như sau:
- Có sự khác biệt giữa một chuyến đi với chương trình du lịch, một
chuyến đi phải có chương trình, nhưng một chương trình có thể
chức không chỉ một lần, một chuyến.
- Nội dung cơ bản của chương trình phải bao gồm lịch trình hoạt
động chi tiết của một ngày, các buổi trong chương trình.
- Mức giá là mức giá trọn gói của hầu hết các dịch vụ chủ yếu có
trong chương trình.
- Thông thường khách du lịch phải trả tiền trước khi đi du lịch.
- mức giá rẻ.
Các chương trình du lịch là sản phẩm chủ yếu và đặc trưng của một
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành. Quy trình kinh doanh chương trình du lịch
trọn gói gồm năm giai đoạn:
- Thiết kế chương trình và tính chi phí.
- Tổ chức xúc tiến ( truyền thông) hỗn hợp.
- Tổ chức kênh tiêu thụ.
- Tổ chức thực hiện.
- Các hoạt động sau kết thúc thực hiện.
Quy trình thể hiện qua sơ đồ sau:
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
8
Chuyên đề tốt nghiệp

b-Đặc điểm của sản phẩm là chương trình du lịch
Chương trình du lịch như là một dịch vụ tổng hợp, mang tính trọn vẹn
được tạo nên từ các dịch vụ riêng lẻ của các nhà cung cấp khác nhau. Do vậy,
chương trình du lịch mang trong nó những đặc điểm vốn có của sản phẩm là
dịch vụ. Các đặc điểm đó là:
- Tính vô hình của chương trình du lịch: biểu hiện ở chỗ nó không
phải là thứ có thể cân đo, sờ, nếm thử được để kiểm tra, lựa chọn
trước khi mua giống như hàng hoá khác, mà người ta phải đi du
lịch theo chuyến, phải tiêu dùng nó thì mới có thể cảm nhận
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
Thiết kế
chương
trình, tính
toán chi
phí
Tổ chức xúc
tiến hỗn hợp
Tổ chức
kênh tiêu
thụ
Tổ chức
thực hiện
Các hoạt
động sau
kết thúc
- Xây dựng thị
trường.
- Xây dựng
mục đích
chuyến đi

- Thiết kế
chuyến đi.
- Chi tiết hoá
chuyến đi.
- Xác định giá
thành.
- Xác định giá
bán.
- Xác định
điểm hoà vốn.
- Tuyền
truyền.
- Quảng cáo.
-Kích thích
người tiêu
dùng.
- Kích thích
người tiêu
thụ.
- Marketing
trực tiếp.
- Lựa chọn
kênh tiêu
thụ.
- Quản lý
kênh tiêu
thụ.
- Thoả
thuận .
- Chuẩn bị

thực hiện.
- Thực
hiện
- Kết thúc
- Đánh giá
sự thoả
mãn của
khách.
- Xử lý
phàn nàn..
- Viết thư
thăm hỏi.
- Duy trì
mối quan
hệ.
9
Chuyên đề tốt nghiệp
được về nó là tốt hay xấu hay dở. Kết quả khi mua chương trình
du lịch là sự trải nghiệmvề nó, chứ không phải là sự sở hữu nó.
- Tính đồng nhất của chương ttrình du lịch biểu hiện ở chỗ nó
không giống nhau, không lặp lại về chất lượng ở những chuyến
đi khác nhau. Vì nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà doanh nghiệp
không thể kiểm soát được. Do đó việc đánh giá chất lượng
chương trình du lịch rất khó khăn.
- Tính phụ thuộc váo uy tín của nhà cung cấp. Các dịch vụ có
trong chương trình gắn liền với nhà cung cấp. Cũng chương trình
du lịch đó nếu không đúng các nhà cung cấp có uy tín thì sẽ
không tạo ra sức hấp dẫn đối với khách.
- Tính dễ sao chép bị sao chép và bắt chước là do kinh doanh
chương trình du lịch không đòi hỏi kỹ thuật tinh vi, khoa học tiên

tiến hiện đại, dung lượng vốn ban đầu thấp.
- Tính thời vụ cao và luôn bị biến động bởi vì tiêu dùng và sản
xuấtdu lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố và rrát nhạy cảm với
những thay đổi của môi trường vĩ mô.
- Tính khó bán của chương trình du lịch là kết quả của các đặc tính
trên.
c- Phân loại chương trình du lịch:
c.1.Căn cứ vào mức giá:
Có 3 loại chương trình du lịch:
- Chương trình du lịch theo mức giá trọn gói: bao gồm hầu hết các
dịch vụ, hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình du lịch
và giá của chương trình là giá trọn gói. Đây là hình thức chủ yếu của các
chương trình du lịch do các công ty lữ hành tổ chức.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
10
Chuyên đề tốt nghiệp
- Chương trình du lịch theo mức giá cơ bản: chỉ bao gồm một số
dịch vụ chủ yếu của chương trình du lịch với nội dung đơn giản. Hình thức
này thường do hãng hàng không bán cho khách du lịch công vụ. Giá chỉ
bao gồm vé máy bay, khách sạn và tiền taxi từ sân bay đến khách sạn.
- Chương trình du lịch theo mức giá tự chọn: Với hình thức này
khách có thể tuỳ ý lựa chọn các cấp độ chất lượng phục vụ khác nhau với
các mức giá khác nhau. Cấp độ chất lượng xây dựng trên cơ sở thứ hạng
khách sạn, mức tiêu chuẩn ăn uống hoặc phương tiện vận chuyển. Khách
có thể lựa chọn từng thành phần riêng rẽ của chương trình hoặc công ty lữ
hànhchỉ để lựa chọn các mức giá khác nhau của cả một chương trình tổng
thể.
c.2. Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh:
Có 3 loại chương trình du lịch:
- Các chương trình du lịch bị động: khách tự tìm đến với công ty

ữ hành, đề ra các yêu cầu và nguyện vọng của họ. Trên cơ sở đó công ty lữ
hành xây dựng các chương trình. Hai bên tiến hành thoả thuận và thực
hiện sau khi đạt được sự nhất trí. Các chương trình du lịch theo loại này
thường ít mạo hiểm song số lượng khách rất nhỏ, công ty bị độngtrong tổ
chức.
- Chương trình du lịch chủ động: Công ty du lịch chủ động nghiên
cứu thị trường, xây dựng các chương trình du lịch, ấn định các ngày thực
hiện, sau đó mới tổ chức bán và thực hiện các chương trình . Chỉ có các công
ty lữ hành lớn, có thị trường ổn định mới tổ chức các chương trình du lịch chủ
động do tính mạo hiểm của chúng.
- Các chương trình du lịch kết hợp: Là sự hoà hợp của cả hai loại
chương trình du lịch chủ động và chương trình du lịch bị động. Các công
ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị trường, xây dựng các chương trình du
lịch nhưng không ấn định các ngày thực hiện. Thông qua các hoạt động
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
11
Chuyên đề tốt nghiệp
tuyên truyền quảng, khách du lịch hoắc các công ty lữ hành gửi khách sẽ
tìm đến với công ty. Trên cơ sở các chương trình sẵn có, hai bên tiến hành
thoả thuận và sau đó thực hiện chương trình.
c.3. Căn cứ vào nội dung và mục đích chuyến đi:
Có các loại chương trình sau:
- Chương trình du lịch giải trí, nghỉ ngơi, chữa bệnh.
- Chương trình du lịch theo chuyên đề: văn hoá, lịch sử, phong tục tập
quán..
- Chương trình du lịch công vụ MICE.
- Chương trình du lịch tàu thuỷ.
- Chương trình du lịch tôn giáo, tín ngưỡng.
- Chương trình du lịch sinh thái.
- Chương trình du lịch thể thao, khám phá và mạo hiểm.

- Chương trình du lịch đặc biệt.
- Chương trình du lịch tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên.
Ngoài ra, còn phân loại theo một số tiêu thức khác nữa như:
- Chương trình du lịch ngắn ngày và dài ngày.
- Chương trình du lịch đơn lẻ và chương trình du lich theo đoàn.
- Chưong trình du lịch tham quan thông qua các sự kiện lịch sử, sự kiện
trọng đại của đất nước…
c.4- Các sản phẩm khác
- Du lịch khuyến thưởng là một dạng đặc biệt của chương trình du lịch
trọn gói với chất lượng tốt nhất được tổ chức theo yêu cầu của các tổ chức
kinh tế hoặc phi kinh tế.
- Du lịch hội nghị, hội thảo.
- Chương trình du học.
- Tổ chức các sự kiện văn hoá xã hội kinh tế, thể thao lớn.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
12
Chuyên đề tốt nghiệp
- Các loại sản phẩm và dịch vụ khác theo hướng liên kết dọc nhằm phục
vụ cho khách du lịch trong một chu trình khép kín để có điều kiện, chủ
động kiểm soát và bảo đảm được chất lượng của chương trình du lịch trọn
gói.
2.1.3. Quy trình xây dựng một chương trình du lịch trọn gói
Chương trình du lịch khi được xây dựng phải đảm bảo những
yêu cầu chủ yếu như tính khả thi, phù hợp với nhu cầu thị trường, đáp ứng
mục tiêu của kinh doanh của công ty lữ hành, có sức lôi cuốn, hấp dẫn
khách du lịch ra quyết định mua chương trình du lịch. Để đạt được những
yêu cầu đó, các chương trình du lịch được xây dựng theo quy trình gồm
các bước sau:
- Nghiên cứu nhu cầu của thị trường ( khách du lịch): Khi xây dựng
chương trình du lịch thì việc nghiên cứu chương trình đó có phù hợp với

nhu cầu của khách hay không. nội dung nghiên cứu khách du lịch là: động
cơ, mục đích của khách, khả năng thanh toán, chi tiêu trong du lịch của
khách, thói quen sử dụng, thị hiếu thẩm mỹ và yêu cầu về chất lượng ssản
phẩm…
- Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên, các nhà cung cấp du lịch, mức
độ cạnh tranh trên thị trường…: giá trị đích thực của tài nguyên, uy tín của
tài nguyên, sự nổi tiếng của nó, sự phù hợp của tài nguyên với mục đích
chuyến đi, điều kiện phụ vụ đi lại, an ninh trật tự.
- Xác định khả năng và vị trí của công ty lữ hành: Sử dụng mô hình
SWOT
- Xây dựng mục đích, ý tưởng của chương trình du lịch.
- Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa.
- Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủ yếu,
bắt buộc của chương trình: xây dựng điểm tham quan cơ bản, thời gian cho
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
13
Chuyên đề tốt nghiệp
phép tại từng điểm tham quan, khoảng cách giữa các điểm tham quan,
những cơ sở lưu trú, ăn uống nào phù hợp có thể cho khách ăn nghỉ.
- Xây dựng phương án vận chuyển.
- Xây dựng phương án lưu trú, ăn uống.
- Những điều chỉnh nhỏ, bổ xung tuyến hành trình. Chi tiết hoá chương
trình với những hoạt động tham quan, nghỉ ngơi giải trí...
- Xác định giá thành, giá bán của chương trình.
- Xây dựng những quy định của chương trình du lịch.
Cần phải lưu ý rằng không phải bất cứ khi nào xây dựng chương trình du lịch
trọn gói phải lần lượt trải qua tất cả các bước trên. Nhưng khi xây dựng phải
tìm hiểu rõ về cung cầu khách du lịch, sở thích, thị hiếu của khách, có khả
năng phát hiện ra mhững hình thức du lịch mới có nội dung độc đáo trên ciơ
sở kinh doanh du lịch. Và khi xây dựng chương trình du lịch cần chú ý các

nguyên tắc sau: - Chương trình phải có tốc độ thực hiện hợp lý. Các hoạt
động không nên quá nhiều dễ gây mệt mỏi.
- Đa dạng hoá các loại hình hoạt động, trách sự đơn điệu nhàm chán cho du
khách.
- Chú ý tới hoạt động đón tiếp đầu tiên và các hoạt động cuối cùng.
- Các hoạt động vào chương trình buổi tối.
- Trong điều kiện cho phép, có thể đưa ra các chương trình tự chọn của du
khách. Có nhiều khả năng, phương pháp để xây dựng và cài đặt các chương
trình tự chọn trong một khoảng thời gian ( 1 ngày, một buổi) nào đó của
chương trình, khách có thể tự lựa chọn một trong các chương trình được tổ
chức. Ví dụ: Tham quan chùa, đi chơi và xem biểu diễn nghệ thuật... nói
chung chương trình tự chọn thường được tính vào trong mức giá trọn gói của
cả chương trình. Tuy nhiên, cũng có các chương trình tự chọn ( thường được
kéo dài trong một ngày) tách rời khỏi chương trình du lịch này, khách du lịch
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
14
Chuyên đề tốt nghiệp
khi mua các chương trình tự chọn này mặc nhiên họ đã tự kéo dài thời gian đi
du lịch.
- Phải có sự cân đối giữa khả năng về thời hạn và tài chính của khách với nội
dung của công ty với yêu cầu du lịch của khách hàng.
Một chương trình du lịch hoàn chỉnh là khi đọc lên du khách có thể cảm nhận
được sự lôi cuốn hấp dẫn và yên tâm khi mọi chi tiết dù là nhỏ nhất cũng
được cân nhắc.
3. Chất lượng sản phẩm du lịch:
3.1.Khái niệm chất lượng chương trình du lịch:
+Trên quan điểm của nhà sản xuất (doanh nghiệp lữ hành):
Chất lượng chương trình du lịch chính là mức độ phù hợp của những đặc
điểm thiết kế so với chức năng và phương thức sử dụng chương trình và cũng
là mức độ mà chương trình thực sự đạt được so với thiết kế ban đầu của nó.

+Trên quan điểm của người tiêu dùng (khách du lịch):
Chất lượng chương trình du lịch là mức phù hợp của nó đối với yêu cầu của
người tiêu dùng du lịch họăc chất lượng chương trình du lịch là mức thoả mãn
của chương trình du lịch nhất định đối với một động cơ đi du lịch cụ thể, là sự
thể hiện mức độ hài lòng của khách khi tham gia vào chuyến đi của một
chương trình du lịch nào đó.
S= P-E
Trong đó:
S ( Satisfation): Mức độ hài lòng của khách.
P ( Perception): Cảm nhận được của khách sau khi thực hiện chuyến đi du
lịch.
E (Expectation): Mức độ mong đợi của khách, được hình thành trước khi
khách thực hiện chuyến đi chương trình du lịch.
• Kì vọng ( Expectation) hay sự mong đợi của khách.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Kì vọng vào chương trình du lịch trước hết xuất phát từ mục đích chuyến
đi, đặc điểm tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội của khách. Nó còn phụ thuộc
vào kinh nghiệm mà họ tích luỹ được từ chuyến đi trước hoặc thông tin
khách thu thập được từ doanh nghiệp lữ hành.
• P ( Perception) cảm nhận của khách.
Là kết quả của việc tiêu dùng các dịch vụ thể hiện ở mức độ cảm giác, cảm
súc và hành vi của khách đối với toàn bộ các dịch vụ với các chi phí sau
khi kết thúc chuyến đi theo chương trình du lịch.
• S ( Satisfaction) mức độ hài lòng của khách.
- Khi S > 0: khách cảm thấy rất hài lòng vì chương trình du lịch được thực
hiện vượt ra ngoài sự mong đợi của họ. Trong trường hợp này: chương
trình được đánh giá đạt chất lượng cao.
- Khi S = 0: tức là những gì mà khách cảm nhận được từ việc thực hiện

chuyến đi theo chương trình du lịch đúng như mong đợi của họ trước khi
thực hiện chuyến đi theo chương trình. Trong trường hợp này chương trình
đạt chất lượng.
- Khi S < 0: tức là những gì mà khách cảm nhận được từ việc thực hiện
chuyến đi theo chương trình du lịch thấp hơn so với mong đợi của họ
trước đi thực hiện chuyến đi theo chương trình. Trong trường hợp này
chương trình không đạt chất lượng tức chất lượng chương trình kém,
không chấp nhận được.
3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng chất lượng sản phẩm.
3.2.1. Nhóm yếu tố bên trong:
Bao gồm cán bộ quản lý, đội ngũ nhân viên, trang thiết bị, quy
trình công nghệ… Tất cả những yếu tố này tác động tới chất lượng sản
phẩm lữ hànhĐội ngũ nhân viên thực hiện: bao gồm nhân viên marketing,
nhân viên điều hành, hướng dẫn viên… Họ đóng vai trò vô cùng quan
trọng đối với chất lượng chương trình du lịch. Họ chính là người trực tiếp
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
16
Chuyên đề tốt nghiệp
tạo ra chương trình du lịch. Vì vậy đòi hỏi những nhân viên này phải có
chuyên môn nghiệp vụ cao, linh hoạt, say mê, yêu nghề và đặc biệt phải có
thái độ tích cực trong khi thực hiện, đặc biệt là phải có khả năng giao tiếp
tốt. Như vậy để có chất lượng chương trình du lịch tốt thì đòi hỏi mỗi
doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên tốt.
• Đội ngũ quản lý: Công việc mà một nhà quản lý phải làm là sắp đặt, bố
trí công việc, tổ chức cơ chế quản lý và xây dựng chiến lược quản lý…
Tuy đội ngũ quản lý chỉ là một nhân tố gián tiếp trong việc thực hiện
chương trình du lịch nhưng có tác động trực tiếp đến chất lượng
chương trình du lịch, bởi người quản lý là người có khả năng quyền
hạn, và phương pháp để khắc phục các vấn đề về chất lượng. Một trong
những nhiệm vụ chính của đội gnũ này là tạo ra một môi trường làm

việc thoải mái, thúc đẩy phát huy năng lực của nhân viên thực hiện.
Hay nói một cách khác, họ tạo ra được một “ Văn hoá kinh doanh của
doanh nghiệp” Sự ảnh hưởng của đội ngũ quản lý đến chất lượng
chương trình du lịch chính là mấu chốt mà bất cứ nhà lãnh đạo nào
cũng phải quan tâm nếu muốn nâng cao chất lượng chương trình du
lịch.
• Cơ sở vật chất kỹ thuật: Đây là nền tảng cơ bản để tạo ra những
chương trình du lịch. Vì vậy một doanh nghiệp lữ hành có cơ sở vật
chất kỹ thuật tốt là điều kiện để nâng cao chất lượng sản phẩm chương
trình du lịch. Ví dụ trong hệ thống công nghệ thông tin, nếu doanh
nghiệp có hệ thống thiết bị hiện đại sẽ giúp cho bộ phận điều hành
nhanh chóng nắm bắt được các tin tức, chủ động trong việc giải quyết
mọi vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện làm cho chương trình
được thực hiện một cách hoàn hảo như mong đợi của du khách. Ngày
nay, cơ sở vật chất kỹ thuật hiên đại, đầy đủ là vô cùng cần thiết đối
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
17
Chuyên đề tốt nghiệp
với mỗi doanh nghiệp lữ hành, nó có thể làm thay đổi căn bản những
phương thức quản lý và chất lượng phục vụ trong lữ hành.
• Quy trình công nghệ: Để tạo ra một chương trình du lịch thì phụ thuộc
rất nhiều vào công nghệ tạo ra nó. Chỉ có một quy trình công nghệ thực
hiện tốt, đầy đủ mới có thể tạo ra một chương trình du lịch có chất
lượng cao, tạo ra những “ dị biệt hoá” cho sản phẩm đáp ứng khả năng
cạnh tranh về chất lượng đối với sản phẩm du lịch của doanh nghiệp.
Quy trình công nghệ chính là những tác nghiệp kỹ thuật về nghiệp vụ
mà qua đó người thiết kế chương trình du lịch mới có thể tính toán, sắp
xếp để tạo ra một chương trình du lịch.
Chất lượng sản phẩm của các công ty lữ hành được tạo thành bởi nhiều
nguồn khác nhau. Việc lựa chọn quyết định đâu là những yếu tố chủ yếu

tác động đến chất lượng sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Khi nghiên cứu
quá trình hình thành sản phẩm có thể nhận thấy những khoảng cách (sai
số, dung sai) từ khi sản phẩm hình thành đến khi khách du lịch kết thúc
chuyến đi.
Những khoảng cách, dung sai này được thể hiện trên sơ đồ sau:
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
18
Chuyên đề tốt nghiệp

Khắc phục hay thu hẹp những sai sót và khoảng cách là mục tiêu hàng đầu để
cải tiến chất lượng sản phẩm của công ty lữ hành. Những khoảng cách này chi
phối của cả những nguồn lực nằm bên ngoài phạm vi ảnh hưởng của công ty
lữ hành.
SDS: Tổng dung sai.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
19
sự mong
đợi của du
khách
Cảm nhận
của khách
Môi trường
tự nhiên
Môi trường
xã hội
Thiết kế
sản phẩm
Đội ngũ
nhân
viên

Quản lý
điều
hành
Đại lý
nhà
cung
cấp
DS1
DS2
DS3
DS4
DS5
DS6
DS7
DS8
DS9
Chuyên đề tốt nghiệp
DS1: Dung sai giữa sự trông đợi và kỳ vọng của du khách với sản phẩm được
thiết kế.
DS2: Dung sai xuất phát từ sự hiểu biết và sản phẩm của đội ngũ nhân viên.
DS3: Dung sai do nhận thức của các thành phần về sản phẩm thiết kế.
DS5, DS7: Những dung sai tương ứng trong quá trình thực hiện.
DS8, DS9: Dung sai do yếu tố ngoại cảnh: thiên nhiên, xã hội.
Tuy nhiên, công ty vẫn có thể đạt được những chỉ tiêu về chất lượng nếu hạn
chế được tác động của yếu tố tiêu cực.
3.2.2. Nhóm yếu tố bên ngoài
Bao gồm các yếu tố tác động tới chất lượng sản phẩm lữ hành như
khách du lịch và môi trường tự nhiên, xã hội, nhà cung cấp dịch vụ, các đại lý
lữ hành
• Khách du lịch : Trong các chương trình du lịch, khách du lịch không

chỉ là người mua mà còn là người tham gia vào quá trình tạo ra sản
phẩm. Vì vậy đối với các đoàn khách du lịch thì chất lượng sản phẩm
có thể thay đổi theo cảm nhận của từng thành viên trong đoàn. Điều
căn bản là chương trình du lịch phải được thiết kế phù hợp với sự mong
đợi của khách du lịch. Họ chính là những người trực tiếp kiểm tra, giám
sát và đánh giá chất lượng chương trình du lịch. Mặt khác, sự đánh giá
của họ hoàn toàn phụ thuộc vào những đặc điểm cá nhân của chính
mình: giới tính, nhu cầu, độ tuổi, phong tục tập quán…Nhân tố này ảnh
hưởng đến chất lượng chất trình, nó là nhân tố quyết định cho việc chất
lượng của chương trình có thành công hay không.
• Nhà cung cấp du lịch: Chương trình du lịch là một sản phẩm du lịch
được cấu thành bởi nhiều yếu tố, trong đó nhà cung cấp đóng vai trò
quan trọng. Để thiết kế được một chương trình du lịch phù hợp với nhu
cầu và mong muốn của khách du lịch thì nhà thiết kế phải phụ thuộc
vào các nhà cung cấp dịch vụ. Chương trình du lịch có chất lượng tốt
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
20
Chuyên đề tốt nghiệp
khi các công ty lữ hành có một hệ thống nhà cung cấp tốt dịch vụ vừa
đa dạng vừa phong phú. Số lượng các nhà cung cấp ít, thiếu sự đa dạng
dịch vụ thì chương trình du lịch sẽ trở nên nghèo nàn và nhàm chán,
dẫn đến chất lượng chương trình du lịch sẽ không thoả mãn được yêu
cầu của khách. Vì vậy, mối quan hệ giữa công ty lữ hành với các nhà
cung cấp dịch vụ quyết định đến sự thành công của chất lượng chương
trình du lịch. Mối quan hệ này càng tốt thì khả năng cung ứng càng cao
và ngược lại, nếu mối quan hệ này trong tình trạng xấu sẽ ảnh hưởng
không chỉ đến chương trình mà còn ảnh hưởng đến cảm nhận của
khách về chất lượng chương trình.
• Đại lý lữ hành: Sự cảm nhận về sản phẩm thông thường được diễn ra
đầu tiên tại các đại lý lữ hành. Với vai trò trung gian của mình, các đại

lý lữ hành là người tiếp nhận và cung cấp khách cho các công ty du
lịch. Họ có nhận thức tốt và có sự nhiệt tình trong kinh doanh để tạo ra
những ấn tượng tốt đẹp về chương trình du lịch của công ty lữ hành.
Các đại lý lữ hành có nhiệm vụ như: đón tiếp khách thật chu đáo, thu
thập phiếu điều tra và tiếp nhận những góp ý, phàn nàn của khách…. để
giúp các nhà thiết kể tổng hợp, phân tích, đánh giá và điều chỉnh nhằm
nâng cao chất lượng chương trình du lịch. Đó là vai trò hết sức to lớn
mà các đại lý cần phải đạt được nó.
• Môi trường tự nhiên-xã hội: như ta đã biết sản phẩm du lịch là tổng hoà
tất cả những yếu tố nhằm thoả mãn nhu cầu của khách. Và cơ sở hạ
tầng về kinh tế, xã hội, môi trường ( tự nhiên và xã hội) cũng sẽ trở
thành những yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng chương trình du lịch.
Một điểm du lịch mà tại đó cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn lạc hậu,
giao thông thấp kém, an ninh chính trị không ổn định, môi trường ô
nhiễm, cảnh quan bị phá huỷ thì ở đó không thể là một điểm du lịch tốt
và do vậy không thể tổ chức được một chương trình hấp dẫnNhững
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
21
Chuyên đề tốt nghiệp
nhân tố này ở tầm vĩ mô, vượt ra khỏi phạm vi kiểm soát của ngành nói
chung và của công ty du lịch nói riêng,nó đang trở thành vấn đề nhức
nhối thách thức với nhà thiết kế chương trình du lịch. Nó khiến các nhà
thiết kế bị bó buộc và phụ thuộc không thể phát huy hết khả năng của
mình. Đối với Việt Nam, đây là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách
và cần phải lập ra phương án giải quyết. Vì chỉ có giải quyết triệt để thì
mới có được điểm du lịch hấp dẫn từ đó mới xây dựng được một
chương trình du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch. Do ảnh hưởng to
lớn của nó, vì vậy việc khắc phục đòi hỏi phải có sự hợp tác của tất cả
các ban ngành hữu quan, còn các công ty lữ hành cần phải nghiên cứu
kỹ các nhân tố này trước khi thiết kế một chương trình du lịch nhằm

giảm thiểu những tác động tiên cực và phát huy những yêu điểm của
chúng để tạo ra được một sản phẩm chó chất lượng cao đáp ứng được
sự mong đợi của khách hàng.
3.3. Đánh giá chất lượng chương trình du lịch.
Chương trình du lịch là một loại tổng hợp trong đó có sự tham gia,
tiếp xúc trực tiếp giữa người cung ứng, nhân viên phục vụ và người du lịch.
Do vậy, đối với mỗi đối tượng khác nhau thì sự quan tâm của họ về chất
lượng các chương trình du lịch cũng khác nhau.
Người tiêu dùng(khách du lịch)luôn coi chất lượng là tiêu chuẩn hàng đầu
khi mua hàng, còn đối với người sản xuất(công ty lữ hành)thì mức độ quan
tâm của họ đến chất lượng chương trình du lịch tỷ lệ với sự giảm sút của tỷ lệ
lãi suất.
Để đánh giá chất lượng chương trình du lịch thì ta dựa vào các quan điểm
sau:
-Từ phía doanh nghiệp(công ty lữ hành): Từ góc độ này có thể hiểu chất
lượng sản phẩm lữ hành theo hai khía cạnh là chất lượng thiết kế và chất
lượng thực hiện của sản phẩm lữ hành.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
22
Chuyên đề tốt nghiệp
+Chất lượng thiết kế chương trình: thể hiện mức độ phù hợp của các
chương trình du lịch đối với nhu cầu và mong muốn của khách du lịch. Sự đa
dạng của nhu cầu đòi hỏi các chương trình du lịch phải phong phú và độc đáo:
Mức độ hấp dẫn, độc đáo: thể hiện qua các tài nguyên du lịch, hình thức đi du
lịch, các hoạt động trong chương trình. Mỗi chương trình có một điểm “chốt”
trong chương trình.
Mức độ phù hợp: thể hiện chủ yếu thông qua 2 tiêu chí cơ bản là mức giá và
thời gian của chương trình.
Mức độ hợp lý của chương trình: thể hiện ở việc bố trí, sắp xếp thời gian ăn
ngủ, tốc độ thực hiện, di chuyển của chương trình…

Mức độ đẳng cấp: thể hiện qua các nhà cung cấp được lựa chọn trong chương
trình du lịch.
Sự đa dạng: Nếu như những tiêu chí nêu trên chủ yếu áp dụng đối với từng
chương trình du lịch thì đây là tiêu chí đánh giá đối với một hệ thống sản
phẩm của doanh nghiệp lữ hành.
+ Chất lượng thực hiện: các công ty lữ hành đưa ra các tiêu chuẩn về
chất lượng cho các sản phẩm của mình và căn cứ vào đó để đánh giá mức chất
lượng mà các sản phẩm của mình thực sự đạt được. Một số tiêu chí cơ bản để
đánh giá chất lượng thực hiện một chương trình du lịch:
Mức độ thuận tiện của việc đăng ký đặt chỗ, thanh toán.
Mức độ nhanh chóng, thuận tiện của thủ tục visa, hộ chiếu.
Chất lượng hướng dẫn viên: Trình độ ngoại ngữ, chuyên môn, nhiệt tình.
Chất lượng ăn uống: ngon, bổ dưỡng, đẹp mắt, đa dạng.
Chất lượng khách sạn: thứ hạng, vị trí, tên tuổi.
Chất lượng vận chuyển: an toàn, tiện lợi.
Các hoạt động vui chơi, giải trí: đa dạng, phong phú, hấp dẫn.
Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đối với khách hàng: tiếp xúc của lãnh đạo
doanh nghiệp với khách hàng.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Những thay đổi trong chương trình: càng ít thay đổi càng tốt.
Khả năng phản ứng với những tình huống bất thường: khi khách bị ốm, khi
chuyến bị chậm.
Mức độ đáp ứng những nhu cầu phát sinh của khách du lịch: khi khách muốn
thay chương trình.
-Từ phía người tiêu dùng (khách du lịch): Từ góc độ của khách du lịch ta
có thể hiểu chất lượng sản phẩm lữ hành theo hai khía cạnh là chất lượng mà
khách du lịch mong đợi, tức là mức độ thoả mãn mà khách du lịch mong
muốn nhận được sau khi tiêu dùng những sản phẩm lữ hành. Nó được biểu

hiện thông qua đặc điểm, thói quen tiêu dùng của khách và phụ thuộc vào sự
hiểu biết của khách du lịch về nơi mà họ sẽ đi du lịch. Khía cạnh thứ hai là
chất lượng mà khách du lịch cảm nhận được,tức là mức độ thoả mãn mà
khách thực sự cảm nhận được sau khi tiêu dùng sản phẩm lữ hành.
.
4. Khái quát về đất nước Campuchia
4.1. Giới thiệu về đất nước campuchia:
Campuchia là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng
Đông Nam Á, nằm nối liền với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở
phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông. Campuchia có ngô
ngữ chính là tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer trong hệ Nam Á. Với
diện tích 181.040 km2, dân số: 13.363.421 người, mật độ 74 /km2. GDP
năm 2003 tổng số: 29.344 tỷ đôla Mỹ. Theo đầu người 2.189 đôla Mỹ,
đơn vị tiền tệ: Riel.
4.1.1.Chính trị:
Chính trị camphuchia được nhiều người biết đến bởi thời kỳ diệt
chủng của Khmer Đỏ, việc này gây ra những đổ vỡ lớn trong nội bộ những
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
24
Chuyên đề tốt nghiệp
nước đã từng ủng hộ chế độ này. Đất nước này được cai trị bởi Quốc
Vương Norodom Sihanouk sau khi ông trở lại làm vua vào tháng 9 năm
1993. Đây là chế độ Quân chủ lập hiến và trên thực tế Quốc Vương không
điều hành đất nước. Cuối tháng 10 năm 2004 Norodom Sihanouk truyền
ngôi cho Thái Tử Norodom Sihamoni. Đảng cầm quyền hiện nay là Đảng
nhân dân Campuchia, thủ tướng đương nhiệm là Hu Sen.
Nước Campuchia được chia ra thành 24 đơn vị hành chính địa phương cấp
một gồm 20 tỉnh và 4 thành phố trực thuộc trung ương. Các tỉnh được chia
thành các huyện và huyện đảo, còn các thành phố trực thuộc trung ương
được chia thành các quận. Dưới quận là các xã, và dưới quận là các

phường. Phường và xã là cấp hành chính địa phương cuối cùng ở
Campuchia. Trong một xã có thể có một hoặc nhiều hơn một làng, nhưng
không phải là một cấp hành chính chính thức.
4.1.2. Địa lý:
Diện tích Campuchia khoảng 181.040 km2, có 800 km biên giới với
Thái Lan về phía Bắc và phía Tây, 541 km biên giới với Lào về phía đông
bắc, và 1.137 km biên giới với Việt Nam về phía đông và đông nam. Nước
này có 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan.
Đặc điểm địa hình nổi bật là một hồ lớn ở vùng đồng bằng được tạo
nên bởi sự ngập lụt. Đó là hồ Tonle Sap( Biến Hồ), có diện tích khoảng
2.590 km2 tỏng mùa khô tới khoảng 24.605 km2 về mùa mưa. Đây là
vùng đồng bằng đông dân, phù hợp cho cấy lúa nước, tạo thành vùng đất
trung tâm Campuchia. Phần lớn ( khoảng 75%) diện tích đất nước nằm ở
ao độ dưới 100mét so với mực nước biển, phần kéo dài theo hướng bắc-
nam về phía đông của nó gọi là dãy voi ( cao độ 500-1000m) và dốc đá
thuộc dãy núi Dangrek ( cao độ trung bình 500 m) dọc theo biên giới phía
bắc với Thái Lan.
SV: TRẦN THỊ TUYẾT QTKD DL&KS 46
25

×