Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

GA HK2-CKT Lớp 2.Ngoc Ánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.59 KB, 162 trang )

Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
Tn 19 :
Ngµy gi¶ng : 9/1/2010
Ngµy so¹n : Thø hai ngµy 11 th¸ng 1 n¨m 2010
Chµo cê
( Do BGH nhµ trêng chØ ®¹o)

M«n : To¸n
TiÕt 91: Tỉng cđa nhiỊu sè
I.Mơc tiªu :
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số. (BT1-cột 2; BT2-cột 1,2,3; BT3a)
* HS khá, giỏi có thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b)
II.Chn bÞ .
- GV: Bộ thực hành toán.
- HS: bảng con.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A.KiĨm tra bµi cò :
- GV kiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa HS vµ
gäi 2 HS lªn b¶ng cha bµi vỊ nhµ.
B.D¹y bµi míi.
*H§1: Giíi thiƯu bµi.
- GV nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt d¹y
*H§2: Hướng dẫn hs thực hiện
2+3+4=9.
a)Ghi 2+3+4 lên bảng và yêu cầu hs
nhẩm tìm kết quả.
Vậy 2+3+4=?
- Tổng của 2+3+4 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu hs nhắc lại.


- Cho 1 em lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính dọc.
- Hai học sinh lên bảng làm. Cả lớp
làm b¶ng con.
- Học sinh nhẩm 2 cộng 3 bằng 5, 5
cộng 4 bằng 9.
- Báo kết quả 2+3+4=9.
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9.
- Tổng của 2,3,4= 9.
- 1 em làm.
2
3
4
9
1 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
- Yêu cầu hs nhận xét và nêu lại cách
thực hiện phép tính.
b).Hướng dẫn hs thực hiện phép tính
12+34+40=86. Ghi lên bảng ngang:
12+34 +40 yêu cầu hs đọc.
- Yêu cầu hs suy nghó và tính cách đặt
tính theo cột dọc.
- Nhận xét bài bảng. Một em nêu cách
đặt tính.
+ Khi đặt tính cho tổng có nhiều số ,
ta cũng đặt tính như đối với tổng của
hai số nghóa là đặt tính sao cho hàng
đơn vò thằng hàng đv, hàng chục

thẳng hàng chục.
- Yêu cầu hs suy nghó tìm cách tính
thực hiện phép tính.
+ Khi thực hiện một phép tính cộng
theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ cột
nào?
- Yêu cầu hs nhận xét bài của bạn.
c).Hướng dẫn hs thực hiện phép tính:
15+46+29+8.
-Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2, viết 4
dưới 3. Sao cho 2,3,4 cùng cột. Viết
dấu cộng và kẻ vạch ngang.
+ Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4
bằng 9, viết 9.
- Hs đọc: 12+34+40.
- Tổng của 12,34,40.
- 1 em làm bảng. Lớp làm b¶ng con.
12
34
40
86
- Viết 12 rồi viết 34 dưới 12, 40 dưới
34, Sao cho 2,4,0 cùng cột. 1,3,4 cùng
cột. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Đơn vò.
- Một em làm bài lớp vào bảng số.
12
34
40
86

- 2 cộng 4 bằng 6, sáu cộng 0 bằng 6,
viết 6. 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng
8, viết 8.
- Hs nêu cách đặt tính.
15
46
29
8
98
- 5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20,
20 cộng 8 bằng 28, viết 8 nhớ 2. 1
2 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
*H§3: Lun tËp thùc hµnh.
+)Bài 1: Ghi kÕt qu¶ tÝnh .
- Hỏi tổng của 3,6,5 bằng bao nhiêu?
- Hỏi tổng của 3,7,8 bằng bao nhiêu?
- 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu?
- 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao
nhiêu?
- Nhận xét cho điểm hs .
+)Bài 2: TÝnh
- Nêu yêu cầu bài cho 4 em làm bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài.
+)Bài 3: Sè?
- Yêu cầu hs đọc đề bài và hướng
dẫn :
- Để làm đúng bài tập, em cần quan

sát kỹ hình vẽ minh hoạ, điền các số
thiếu vào chỗ trống sau đó thực hiện
phép tính.
- Yêu cầu hs nhận xét bài.
+) Bµi 4:
- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện tính
với các số đơn vò đo đại lượng.
- Nhận xét, cho điểm hs.
*H§4: Cđng cè, dỈn dß. (5')
-Yêu cầu hs đọc tất cả các tổng trong
bài học .
- Nhận xét tiết học và dặn dò hs về
thêm 2 bằng 3, 3 cộng 4 bằng 7, 7
cộng 2 bằng 9, viết 9. Vậy 15 + 46 +
29 + 8 = 98.
- Bằng 14.
- Bằng 18.
- Bằng 20.
- Bằng 24.
- Tính.
+ Hs làm bài.
+Hs nêu lại cách tính.
8+2+6=16 8+7+3+2=20
4+7+3=14 5+5+5+5=20
-Hs làm vở bài tập. Một em làm bảng
lớp.
24 45 12 23
13 30 12 23
31 8 12 23
12 23

-Khi thực hiện tính tổng của các số đo
đại lượng, ta tính bình thường sau đó
ghi tên đơn vò vào kết quả.
5 kg +5kg +5kg+5kg=20kg.
3l +3l +3l+3l+3l+3l=15l.
3 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
nhàthực hành tính tổng của nhiều
số.
M«n: TËp ®äc
TiÕt 54-55 :Chun bèn mïa (2 tiÕt)
I.Mơc tiªu:
§äc lu lo¸t c¶ c©u chun
-§äc ®óng c¸c tõ khã dƠ lÉn l/n.Vµ nghØ h¬i sau dÊu c©u gi÷a c¸c cơm tõ .
-Bíc ®Çu lµm quen víi ®äc diƠn c¶m, ph©n biƯt ®ỵc lêi cđa nh©n vËt
-HiĨu nghÜa cđa c¸c tõ ng÷ cã tong bµi(SGK)
-HiĨu néi dung bµi:Qua c©u chun cđa bèn nµng tiªn tỵng trng cho bèn mïa, t¸c
gi¶ mn nãi víi chóng ta r»ng mïa nµo trong n¨m còng cã vỴ ®Đp riªng vµ cã Ých
lỵi cho cc sèng.
II. §å dïng d¹y häc:
- Tranh minh ho¹
- B¶ng phơ ghi s½n néi dung cÇn lun ®äc.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TiÕt1
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A.KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS
B.D¹y bµi míi :
1.Giíi thiƯu bµi
2.D¹y bµi míi

a.Gv ®äc mÉu toµn bµi:giäng nhĐ nhµng
b.Híng dÉn lun ®äc kÕt hỵp gi¶i
nghÜa tõ.
*§äc nèi tiÕp c©u:
-GV gäi hs ®äc tõng c©u
-GV l¾ng nghe vµ sưa ph¸t ©m
C¸ctõ:vên bëi rêng,sung síng,n¶y léc
*Lun ®äc ®o¹n:
-Gv chia ®o¹n:4 ®o¹n
-Gäi HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1
-Gv híng dÉn ®äc ng¾t nghØ
Cã em/míi cã bËp bïng bÕp lưa nhµ
sµn/cã giÊc ngđ Êm trong ch¨n
Ch¸u cã c«ng Êp đ mÇm sèng/®Ĩ xu©n
vỊ/ c©y cèi ®©m chåi n¶y léc
-Gäi HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2
-Gäi 1HS ®äc tõ chó gi¶i
*Lun ®äc nhãm
-GV chia nhãm:4HS
- Hs ®äc nèi tiÕp mçi em 1 c©u theo d·y
bµn
- HS lun ph¸t ©m ®óng
-4 HS ®äc nèi tiÕp lÇn 1
-Méi sè HS lun ®äc ng¾t nghØ
- 4HS ®äc nèi tiÕp lÇn 2
- 1HS ®äc tõ chó gi¶i
4 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
-Yêu cầu hs đọc trong nhóm và sửa lỗi

cho nhau
-Gọi đại diện lên thi đọc
*Đọc đồng thanh
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
-HS đọc trong nhóm của mình
-Cả lớp đọc đồng thanh
Tiết 2
5 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
*HĐ3: Tìm hiểu bài. (15')
- Gv yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
+?Bốn nàng tiên trong chuyện tợng trng
cho những mùa nào trong năm?
+? Nàng Đông nói về Xuân nh thế nào?
+? Bà Đất nói về Xuân nh thế nào?
+?Vậy mùa xuân có đặc điểm gì?
+? Hãy tìm những câu văn nói về mùa
hạ ?
+? Vậy mùa hạ có nết gì đẹp ?
+?Mùa nào làm cho trời xanh cao
cho ,Hs nhớ ngày tựu trờng ?
+?Mùa thu có nết đẹp gì nữa?
+?Hãy nêu những nét đẹp của nàng
Đông ?
+? Con thích mùa nào nhất?Vì sao ?
*HĐ4: Luyện đọc lại. (15')
Gọi 1 HS đọc toàn bài
+? Câu chuyện gồm mấy nhân vật?
-Gv chia nhóm HS tự phân vai luyện

đọc theo lời nhân vật
-Gọi các nhóm lên thi đọc
-Gv nhận xét và tuyên dơng nhóm đọc
bài tốt
*HĐ5: Củng cố, dặn dò. (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dơng HS có ý thức xây dựng
bài. Phê bình HS cha chăm học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm ở
nhà.
- Cả lớp đọc thầm toàn bài
+ Bốn nàng tiên tợng trng cho bốn mùa
xuân, hạ thu ,đông
+ Nàng Đông nói rằng xuân là ngời
sung sớng nhất đấy,ai cũng yêu quý
Xuân vì Xuân về làm cho cây cối đâm
trồi nảy lộc.
+ Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tơi
tốt.
+ Mùa xuân làm cho cây lá tơi tốt.
+ Hạ làm cho hoa thơm trái ngọt.
+Mùa hạ có nắng,làm cho trái ngọt hoa
thơm,học sinh đợc nghỉ hè.
+ Mùa thu.
+ Mùa Thu làm cho bởi chin vàng,có
rằm trung thu
+ Nàng Đông là ngời đem ánh lửa nhà
sàn,đem giấc ngủ ấm trong chănđến cho
chúng ta và có công ấp ủ mầm sống để
xuân về cây cối đâm trồi nảy lộc

+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- 1HS đọc toàn bài
+ Câu chuyện có 6 nhân vật
- HS luyện đọc


Môn: Đạo đức
Tiết 19: Trả lại của rơi (tiết 1)
6 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
I.Mục tiêu:
Giúp HS hiểu
-Nhặt đợc của rơi cần tìm cách trả lại ngời mất
-Trả lại của rơi là thật thà sẽ đợc mọi ngời quý trọng
-HS có thái độ quý trọng những ngời thật thà,không tham lam của rơi
II.Tài liệu và phơng tiện
-Tranh minh hoạ
-VBT
III.Hoạt động dạy học
*)Hoạt động 1 :Khởi động(Hát bài Bà còng đi chợ)
*)Hoạt động 2:Thảo luận phân tích tình huống
1.Mục tiêu: Giúp HS biết ra quyết định đúng khi nhặt đợc của rơi
2.Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát tranh BT1
+? Bức tranh vẽ cảnh gì?
+? Các bạn đang làm gì?
*)Gv nêu tình huống :
Trên đờng đi học về Nam và Hoàng đang
nói chuyện thì các bạn dừng lại vì cả hai

bạn đều nhìn they tờ 20.000đ rơi ở dới
đất.
-Theo em hai bạn nhỏ làm gì?Nếu là em ,
em sẽ làm gì?
- Gv chia cặp HS thảo luận cặp đôi
- Gọi Hs trình bày
- GV ghi các cách giải quyết
VD:
Hai bạn giành nhau
Hai bạn chia đôi số tiền ấy
Hai bạn tìm cách trả lại ngời mất
Dùng vào việc làm từ thiện
Dùng và tiêu số tiền ấy
-Em sẽ chọn cách giải quyết nào trong
các cách giải quyết trên?
-Gv kết luận(SGV)
- HS quan sát
+ Bức tranh vẽ hai bạn nhỏ trên đờng
đi hoc về.
Các bạn nhìn thấy tờ 20.000đ
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện nhóm trình bày
*)Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
1.Mục tiêu:HS biết bày tỏ thái độ của mình trớc những ý kiến có liên quan đến
việc nhặt đợc của rơi
2.Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu bài tập 2
-Gv quy định thẻ :
-HS suy nghĩ lựa chọn các ý kiến
-Hs đa ý kiến bằng cách giơ thẻ

7 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
ThỴ ®á :®ång ý
ThỴ xanh : kh«ng ®ång ý
ThỴ vµng :lìng lù
-GV ®äc tõng ý kiÕn
-Yªu cÇu HS gi¬ thỴ vµ gi¶I thÝch V× sao con
chän kiÕn ®ã ?
-Gv chèt ý kiÕn:
A,c lµ ®óng
B,d,® lµ sai
theo quy ®Þnh
*)H§NT:Cđng cè –dỈn dß
- Gv nhËn xÐt giê häc
- VỊ nhµ biÕt vËn dơng vµo cc sèng


Ngµy so¹n : 10/1/2010
Ngµy gi¶ng : Thø ba ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2010
M«n: MÜ tht
TiÕt 19: VÏ theo ®Ị tµi : S©n trêng
Trong giê häc ( TiÕt 1)
( Do gi¸o viªn chuyen bé m«n d¹y )

M«n: To¸n
TiÕt 92 : PhÐp nh©n
I.Mơc tiªu :
- Giúp hs:
- Nhận biết được phép nhân trong mối quan hệ với tổng của các số bằng nhau.

- Biết đọc và viết phép nhân.
- Biết tính kết qủa của phép nhân, dựa vào tính tổng của các số hạng bằng
nhau
II.Chn bÞ .
- 5 bìa mỗi miếng có 2 hình tròn (sgk).
- Các hình minh hoạ trong bài tập 1,3.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. Bài cu õ Tổng của nhiều số.
- 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 +
24 + 24
- Học sinh thực hiện các phép tính.
8 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (35’)
a . Giới thiệu : (1’)
Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên
bảng.
 Hướng dẫn HS nhận biết về phép
nhân
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm
tròn hỏi :
+? Tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Cho HS lấy 5 tấm bìa như thế và nêu
câu hỏi
- GV gợi ý
Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta phải làm sao ?

- GV hướng dẫn
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là
tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều
bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân ,
viết như sau : 2 x 5 = 10
( viết 2 x 5 dưới tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2
và viết số 10 dưới số 10 ở dưới số 10 ở
dòng trên : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 )
2 x 5 = 10
GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5
= 10
( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” )
và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân
GV giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ
tổng :
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
thành phép nhân 2 x 5 = 10
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số
các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để
chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có
tổng các số hạng bằng nhau mới
chuyển được thành phép nhân
- 2 chấm tròn
- HS lấy 5 tấm bìa
- HS trả lời
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 +
2 = 10 ( chấm tròn )
- HS nhận xét
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân

- Học sinh đọc.
9 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
 Thực hành.
+)Bài 1:
- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để
nhận ra:
a) 4 được lấy 2 lần , tức là : 4 + 4 = 8
và chuyển thành phép nhân sau : 4 x 2
= 8
b) , c) làm tương tự như phần a
- GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết
quả của phép nhân : Muốn tính 4 x 2 =
8 ta tính tổng
4 + 4 = 8 , vậy 4 x 2 = 8
+)Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được
phép nhân
+)Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:
a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi , mỗi
đội có 5 cầu thủ . Hỏi tất cả có bao
nhiêu cầu thủ
- GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5
cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) ,
ta có phép nhân 5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta
tính 5 + 5 = 10
vậy 5 x 2 = 10
Tương tự ở phần b ) Ta có 4 x3 = 12
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Thừa số- Tích.
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng tám ”
- HS viết được phép nhân ( theo
mẫu )
- HS nêu bài toán rồi viết phép nhân
phù hợp với bài toán.
- HS trả lời

M«n: KĨ chun
TiÕt 19 : C©u chun bèn mïa.
I.Mơc tiªu :
- Cđng cè kh¾c s©u néi dung trun:Chun bèn mïa.
10 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
- Kể lại đợc câu chuyện đã học.Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.Thay đổi
đợc giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện. Nghe bạn kể và nhận xét đợc lời
kể của bạn.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên và cuộc sống.
II.Chuẩn bị .
- Một số trang phục cho HS đóng vai(Khăn - cho mùa đông, quạt cho mùa hạ)
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
AKiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên một số câu chuyện em đã
học ở kì I?
-Truyện bà cụ mài thỏi sắt là truyện gì?
- GV nhận xét cho điểm.
BBài mới:

1 Giới thiệu bài:
2Hớng dẫn kể chuyện:
* Hớng dẫn HS kể đoạn 1 theo tranh.
- GV hớng dẫn HS quan sát 4 tranh
trong SGK.
- Đọc lời bắt đầu của đoạn dới mỗi
tranh?
* Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dựng lại câu chuyện theo các vai.
- GV cùng HS dựng lại câu chuyện.
+ GV kể - HS đóng vai
+ HS kể - HS đóng vai
3.Củng cố dặn dò:
+? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn hS về nhà luyện kể lại nội
dung câu chuyện nhiều lần.
- Chuẩn bị cho bài sau: Ông Mạnh
thắng Thần Gió.
- 2 đến 3 HS lên bảng.
- 2 đến 3 HS đọc trớc lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Từng HS kể đoạn 2.
- 2 đến 3 HS kể lại câu chuyện.
- Thi kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện
- Thi kể trớc lớp
- 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi.

Môn: Chính tả ( Tập chép)

Tiết 37: Chuyện bốn mùa
11 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
I.Mục tiêu .
- HS nắm đợc nội dung đoạn viết.
- Chép chính xác đoạn viết, viết đúng các từ khó, các tên riêng.
- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.
II.Chuẩn bị .
- Bảng phụ chép đoạn viết
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở ghi của HS
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn HS tập chép:
- GV treo bảng phụ chép đoạn viết, đọc
mẫu.
? Đoạn viết ghi lại lời của ai trong bài:
Chuyện bốn mùa?
? Bà Đất nói gì?
? Đoạn chép có những tên riêng nào?
Những tên riêng ấy phải viết nh thế nào
- GV đọc cho HS viết bài.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS khi các em
viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm điểm, chữa bài.

c.Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 2a:luyện vở bài tập
- GV chấm điểm nhận xét.
* Bài 3a:luyện bảng con.
- GV nhận xét bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà hoàn thành tiếp các
bài tập trong vở BT tiếng Việt.
- 2 HS đọc lại.
- Đoạn viết là lời của bà Đất.
- Xuân làm cho đâm chồi nảy lộc.
- Đoạn viết có những tên riêng:Xuân,Hạ
Thu, Đông. Các tên riêng này phải viết
hoa chữ cái đầu tiên.
- HS luyện bảng con các từ khó viết.
- Chép bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Thực hành làm bài.
- Đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- 2 em lên bảng, lớp luyện bảng con.

Ngày soạn : 11/1/2010
12 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
Ngày giảng : Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2010
Môn: Hát nhạc
Tiết 19: Học bài hát :

"Trên con đờng đế trờng"
( Do giáo viên chuyên bộ môn dạy)

Môn: Toán
Tiết 93: Thừa số - Tích
I.Mục tiêu .
- Giúp học sinh biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
II.Chuẩn bị .
- Các tấm bìa , bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ(5 )
Viết các tống sau chuyển thành phép
nhân.
8 + 8 +8 +8 = 24 9 + 9 +9 = 27
2. Bài mới (19 )
2.1 Hớng dẫn học sinh nhận biết tên
gọi thành phần và kết quả của phép
nhân.
- Học sinh quan sát
2 x 5 = 10
- Học sinh đọc lại :
- Chú ý : 2 x5 cũng đợc gọi là tích.
2. Thực hành(19 )
+)Bài 1: chuyển các tổng sau thành tích.
- Đọc tên các tích vừa chuyển qua các
phép cộng các số hạng bằng nhau?
+)Bài 2: Chuyển các tích thành tống các
- Hai học sinh lên bảng

- Dới làm bảng con : 6 + 6 +6 + 6 +6 =
30
- 2 Thừa số
- 5 thừa số
- 10 tích
- Học sinh làm bài đọc kết quả.
Vd: 2 + 2 +2 +2 +2 = 2 x5
- Học sinh làm trình bày bảng.
13 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Thừa số
Thừa số
tích
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
số hạng bằng nhau rồi tính:
- Tích của 2 x9 bằng bao nhiêu ?
+)Bài 3: viết phép nhân theo mẫu
- 10 x 3 bằng bao nhiêu?
- 0 x2 bằng bao nhiêu?
4. Củng cố:(5 )
- Nêu tên gọi của các thành phần trong
phép nhân?
- Khi nhân một số với mời thì tích của
chúng gấp thừa số thứ nhất bao nhiêu
lần?
- Khi nhân một số với không thì tích
của chúng bằng bao nhiêu?
- Trò chơi viết nhanh các tích có kết quả
= 10, 20, 30.
Vd: 9 x2 = 9 + 9 = 18 vậy 9 x2 = 18

2 x 9 = 2 +2 + 2+ 2+ 2 +2 +2 +2
+2= 18 vậy 2 x9 = 18
- Học sinh làm đọc kết quả.
a.Các thừ số là 8 và 2, tích là 16
8x2= 16
b.Các thừ số là 2 và 9, tích là 18
2x9= 18
c. Các thừ số là 6 và 4, tích là 24
6x4=24 Các thừ số là 10 và 3,
tích là 30 10 x3= 30
e. Các thừ số là 7 và 2, tích là 14
7x2= 14 g. Các thừ số là 0 và 2, tích là
0 0x2= 0
- Khi nhân 1 số với 10 thì tích của
chúng gấp thừa số thứ nhất 10 lần
- Tích của chúng bằng không.


Môn: Tập đọc
Tiết 56: Th Trung thu
I.Mục tiêu .
- HS nắm đợc nghĩa các từ chú giải, hiểu đợc nội dung bài thơ, cảm nhận đợc tình
cảm của Bác đối với các em nhi đồng.
- Đọc trơn toàn bài, đọc dúng nhịp thơ, giọng vui,tình cảm. HTL toàn bài.
- GD học sinh kính yêu Bác Hồ, kính yêu các lãnh tụ.
II.Chuẩn bị .
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc. Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:

+? Trong 4 mùa em thích mùa nào nhất,
vì sao?
- 2 em đọc bài: Chuyện bốn mùa
14 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc.
+? Tìm các từ có âm vần đọc dễ lẫn
trong bài?
- Hớng dẫn HS đọc nghỉ hơi ở mỗi dòng
thơ.
+? Hãy đọc các từ chú giải trong bài?
3. Tìm hiểu bài:
+? Mỗi tết trung thu, Bác Hồ lại nhớ tới
ai?
+? Câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu
thiếu nhi?
+? Bác khuyên các em làm những điều

- GV nói thêm:lá th nào của Bác viết
cho thiếu nhi cũng tràn đầy t/cảm yêu
thơng, âu yếm nh của ngời cha đối với
con, ngời ông đối với cháu.
4.Hớng dẫn HS học thuộc lòng bài
thơ.
5.Củng cố dặn dò:

+? Đọc bài thơ này em cảm nhận đợc
điều gì?
- GV nhận xét giờ học
- Căn dặn HS về nhà luyện đọc bài
nhiều lần.
- Chuẩn bị bài sau: Ông Mạnh thắng
Thần Gió.
- 2 em đọc, một em đọc lời th, một em
đọc bài thơ( SGK).
- HS tìm và đọc, ví dụ:Trung thu, gửi,
xinh xinh, gìn giữ, xứng đáng,
- HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp dòng thơ, khổ thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
- HS luyện đọc toàn bài
- HTL phần thơ.
- Thi đọc trớc lớp.
- 2 đến 3 em trả lời câu hỏi.


Môn: Thể dục
Tiết 37: Trò chơi : " Bịt mắt bắt dê" và
" Nhóm ba nhóm bảy"
( Giáo viên chuyên trách dạy)

15 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
Ngµy so¹n : 12/1/2010
Ngµy gi¶ng : Thø n¨m ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2010

M«n: Tù nhiªn vµ x· héi
TiÕt 19: §êng giao th«ng
I.Mơc tiªu :
- Sau bài học, học sinh biết:
- Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng
không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- Nhận biệt số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II.Chn bÞ .
- Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
- Một số biển báo giao thông.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
A.Bài cũ (4’):
- GV chấm vệ sinh của 4 tổ thay cho kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
B.D¹y bµi míi
Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông.
- GV treo các bức tranh 1, 2, 4, 5 và yêu
cầu HS quan sát. Gọi 4 HS lên gắn 4
tấm bìa ghi “đường bộ”, “đường sắt”,
“đường thủy”, “đường hàng không” cho
phù hợp.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Vài HS nhận xét.
- GV kết luận: Có 4 loại đường giao
thông là: đường bộ, đường sắt, đường
thủy và đường hàng không. Trong
đường thủy có đường sông và đường

biển.
- 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại
đường
giao thông
- HS quan sát hình trang 40, 41 trong
SGK.

16 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trêng TiĨu häc Kim S¬n Gi¸o ¸n líp 2A
+ Kể tên các loại xe đi trên đường bộ. - HS thảo luận nhóm đôi.
+ Phương tiện giao thông nào có thể đi
trên đường sắt.
- Một vài HS trả lời trước lớp.
+ Hãy nói tên các tàu, thuyền đi trên
sông hay trên biển mà bạn biết.
- HS nhận xét, bổ sung.
+ Đố bạn máy bay có thể bay ở đường
nào?

- Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa,
xe đạp, xe máy, ôtô ; đường sắt dành
cho tàu hỏa; đường thủy dành cho
thuyền, phà, ca nô, tàu thủy, ; còn
đường hàng không dành cho máy bay.

Hoạt đông 3: Trò chơi “Biển báo nói gì”
- HS quan sát 6 biển báo trong SGK.
- Các nhóm thảo luận đặc điểm và nội

dung từng biển báo?
- Các nhóm trình bày, bổ sung, nhận
xét.
- GV chốt ý. Giảng thêm:
+ Đối với biển báo “giao nhau với đường
sắt không có rào chắn”, cần lưu ý:
* Trường hợp không có xe lửa đi tới thì
nhanh chóng vượt qua đường sắt.
* Nếu có xe lửa sắt đi tới, mọi người phải
đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để
đảm bảo an toàn.
* Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi mới
nhanh chóng đi qua đường sắt.
C.Củng cố - dặn dò:
- GV hỏi:
+ Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo
em đã nhìn thấy?
+ Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường
giao thông.
- GV kết luận.
- Nhận xét tiết học.

M«n: To¸n
17 Gi¸o viªn : TrÇn ThÞ
Ngäc ¸nh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
Tiết 94: Bảng nhân 2
I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh lập bảng nhân 2( 2 nhân với 1,2,3 10)và học thuộc bảng nhân
này.

- Thực hành nhân 2 giải bài toán và đếm thêm 2.
II.Chuẩn bị .
- Các tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn nh sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ(5 ) Viết phép nhân
- Thừa số 2 và 9, 3 và 4, 2 và 5
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới(12 )
2.1 Hớng dẫn học sinh lập bảng nhân
2.
- Học sinh quan sátsát
2 đợc lấy 1 lần ta viết
2 x 1 = 2
2 đợc lấy 2 lần ,ta có:
2 x 2 = 2 + 2 =4
Vậy : 2 x 2 = 4

2 đợc lấy 3 lần, ta có:
2 x3 = 2 +2 +2 = 6
Vậy 2 x3 = 6

- Hãy nhận xét về thừa số thứ nhất, thừa
số thứ 2và tích của bảng nhân 2 vừa
lập?
3.Thực hành(19 )
+)Bài 1: Tính nhẩm:
Để nhẩm đợc kết quả bài toán số 1 đúng
- Học sinh thực hànhbảng
- Học sinh thành lập bảng nhân qua các

tấm bìa có hình tròn.
1 tấm bìa có 2 chấm tròntức là 2 chấm
tròn đợc lấy 1 lần ta đợc phép tính:2x1
=2
- Tơng tự ở các phép tính khác.Học sinh
tự thành lập bảng nhân 2.
2 x 1 = 2
2 x 2 = 4
2 x 3 = 6
2 x 4 = 8
2 x 5 = 10
2 x 6 =12
2 x 7 = 14
2 x 8 = 16
2 x 9 = 18
2 x 1 = 20
- Học sinh đọc bảng nhân 2
Hai nhân một bằng 2
Hai nhân hai bằng 4
Hai nhân mời bằng hai mơi.
- Học sinh thực hành đọc kết quả đối
18 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
các con dựa đâu?
+)Bài 2: Học sinh đọc đầu bài.
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Để biết 10 con chim có bao nhiêu chân
ta phải làm phép tính gì?

- 20 chân chim là số chân của bao nhiêu
con chim?
+)Bài 3 : Học sinh đọc đầu bài :
- Thực hành theo 4 bớc bô li a.
- 10 chiếc giày làsố dày của mấy đôi?
+)Bài 4:Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Con có nhận xét gì về các số trong bảng
vừa điền?
- Theo con bảng vừa điền là tích của
bảng nhân mấy?
- Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau
bao nhiêu đơn vị?
4.Củng cố(5 )
- Đọc lại bảng nhân 2.
- Con có nhận xét gì về thừa số thứ nhất,
thừa số thứ 2, tích của bảng nhân 2vừa
học?
chiếu .
- Để điền đúng tích của các phép tinh
nhân trong bài tập cần dựa vào bảng
nhân 2.
- Học sinh làm bài trình bày bảng
Tóm tắt:
1 con chim có : 2 chân
10 con chim có: ? chân
Bài giải
Mời con chin có số chân là:
2 x 10 = 20 (chân)
Đáp số : 20 chân
chim.

-Học sinh làm bài đổi chéo bài kiểm tra.
Tợng tụ nh bài tập 2.
2 4 6 8 10 12 1
4
16 18 20
- Đây là tích của bảng nhân 2
- Học sinh đọc xuôi đọc ngợc nhiều lần.
- Hai số liền kề nhau hơn và kém nhau 2
đơn vị.

Môn: Luyện từ và câu
Tiết 19:Mở rộng vốn từ:
từ ngữ về cácmùa. Đặt và trả lời câu
hỏi Khi nào ?
I.Mục tiêu :
- Củng cố từ ngữ về các mùa. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
19 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
- Gọi đợc tên các tháng trong năm, các tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa.
Xếp đợc các ý của lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa
trong năm. Đặt và trả lời đợc các câu hỏi có cụm từ Khi nào?
- Giáo dục HS yêu thích các mùa trong năm.
II.Chuẩn bị .
- Phiếu viết sẵn nội dung của BT 2.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các bài tập đọc đã học trong
tuần, nội dung các bài tập đọc này nói

về chủ đề gì?
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1(8):luyện miệng
- GV ghi tên tháng lên bảng lớp theo 4
cột dọc(mỗi cột 3 tháng).
- L u ý: + không gọi tháng giêng là
tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch.
+ Không gọi tháng t là tháng
bốn, không gọi tháng bảy là bẩy.
+ Tháng 12 còn gọi là tháng
chạp.
- Gv ghi từng mùa lên phía trên của
từng cột tên tháng.
- GV che bảng, Y/cầu HS nói lại
- GV nói thêm:Cách chia mùa nh trên
chỉ là cách chia mùa theo lịch. Trên
thực tế thời tiết mỗi mùa một khác.
* Bài 2(8): luyện viết
* Bài 3(8):luyện viết
- GV nhận xét bổ sung.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Trao đổi theo cặp và báo cáo kết quả.
- Đại diện các nhóm nói tháng bắt đầu
và kết thúc của từng mùa, lần lợt của 4
mùa là: xuân, hạ, thu, đông.
- Một vài HS nhìn bảng nói tên các

tháng và tháng bắt đầu, tháng kết thúc
của từng mùa.
- 2 HS đọc lại yêu cầu của bài tập
- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các
câu hỏi.
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp.
- Luyện vở BT ít nhất 1 câu.
- Đọc kết quả đã làm.
20 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
3. Củng cố dặn dò:
+? Một năm có mấy mùa, là những mùa
nào?
+? Hãy kể tháng bắt đầu và tháng kết
thúc của một mùa mà em thích? Tại sao
em thích mùa đó?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm BT trong vở
BT Tiếng Việt.

Môn: Tập viết
Tiết 19: Chứ hoa P

I.Mục đích yêu cầu:
- Hs nắm đợc cách viết chữ hoa P và cụm từ ứng dụng.
- Viết đúng chữ P theo cỡ vừa và nhỏ,viết câu ứng dụng đúng mẫu
- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.
II.Đồ dùng dạy học:

Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ,bảng phụ chép từ ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở tập viết của HKII.
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn HS viết chữ hoa:
- GV đa chữ mẫu P.
- Chữ P hoa gồm mấy nét,cao mấy li?
- GV viết mẫu chữ P lên bảng,hớng dẫn
HS cách viết.
c.Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- GV treo bảng phụ chép cụm từ ứng
dụng
- Em hiểu nghĩa của cụm từ trên ntn?
- Em có nhận xét gì về độ cao,khoảng
cách của các chữ cái?
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết chữ P hoa vào bảng con 3 đến
4 lợt.
- HS đọc cụm từ ứng dụng
21 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
- GV viết chữ Phonglên bảng lớp.
- GV nhận xét bổ sung
d. Hớng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết bài

- Chấm điểm(GV chấm 5 đến 7 bài)
- Chấm điểm nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
+? Chữ P hoa gồm có mấy nét ,là những
nét nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà viết tiếp hoàn
thành bài viết trong vở Tập viết.
- Chuẩn bị bài sau:Chữ hoa Q.
- HS luyện viết vào bảng con từ ứ/dụng
- HS thực hành viết bài vào vở

Môn: Thể dục
Tiết 38: Trò chơi : " Bịp mắt bắt dê "và
"Nhóm ba, nhóm bảy "
( Giáo viên chuyên trách dạy)

Ngày soạn : 13/1/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Môn : Thủ công
Tiết 19 : Cắt, gấp, trang trí bu thiếp
( Giáo viên chuyên trách dạy)

Môn: Toán
Tiết 95: Luyện tập
I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh củng cố bảng nhân 2qua thực hành tính.
- Học sinh giải bài toán đơn về nhân 2.
II.Chuẩn bị .
- Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học.
22 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ(5 )
- Đọc bảng nhân 2
Chuyển phép tính công các số hạng
bằng nhau thành phép nhân.
2 + 2 +2 +2 + 2= 10 5 +5 +5 +5 =
20
- nhận xét cho điểm.
2. Bài mới (30 )
+)Bài1: Tính theo mẫu
- Con có nhận xét gì về các thừa số
thứ nhất
Của các phép tính trong bài tập 1.
- Khi thực hành phép nhân có kem
theo tên đơn vị các con cần lu ý điển
gì?
+)Bài 2: Số.
+?Để điền đúng số vào ô trống các
con làm phép tính gì?
+?Dựa vào bảng nhân nào đã học?
+? Nêu cách thực hiện phep tính có
các dấu của phép tính đó là nhân và
cộng hay trừ?
+)Bài 3. Học sinh đọc đầu bài:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm 6 đôi đuă có bao nhiêu
chiếc đũa chúng ta phải làm thế nào?
- Đây là dạng toán nào đã học?
+)Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ
trống:
- Học sinh đọc cá nhâ
- THực hành làm trên bảng

2 x 5 = 10 5 x 4 = 20
- Học sinh làm bài đọc kết quả.
2cm x 3 = 6cm 2kg x 2 =4 kg
2 cm x 4 = 8 cm 2 kg x 7 = 14 kg
Lu ý ghi tên đơn vị vào tích vừ tìm đợc.
- Học sinh thực hành cá nhân đọc kết quả
đối chiếu.
x4 x9
x 3 +4
x 7 - 5
- Dựa vào bảng nhân 2 vừa học
- Ta thực hiên dáu của phép nhân trớc rồi
cộng hoặc trừ sau.
- Học sinh làm bài trình bày bảng.
- Tóm tắt :
Một đôi : 2 chiếc
6 đôi đũa có: ? chiếc
Bài giải
Sáu đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 6 = 12 (chiếc đũa)
Đáp số: 12 chiếc đũa.
- 2 đợc lấy 6 lần.

- Học sinh điền trên bảng phụ .
x 3 2 4 6 5 1 7 9 10 8
23 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
8
2



6
2
14
10
9
2
2
18
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
- Theo con số đợc điền vào các ô
trống là kết quả của bảng nhân nào?
4. Củng cố(5 ) Bài học hôm nay các
+? Con đợc củng cố những kiến thức
cơ bản nào?
* Trò chơi: thành lập phép nhân rồi
điền kết quả .
- Chia 2 nhóm , nhóm nào hoàn thành
nhanh là thắng.
- Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
2 6 4 8 12 10 2 1
4

18 20 16
+ Củng cố về bảng nhân 2. tính 1 phép
tính có dấu của phép tinh nhân và cộng
hoặc trừ.
Các thừa sốlà2 và 7
Các thừa sốlà2 và 5
Các thừa sốlà2 và 9
Các thừa sốlà2 và2
Môn: Chính tả ( Nghe viết )
Tiết 38: Th Trung thu
I.Mục tiêu :
- HS nắm đợc nội dung đoạn viết.
- Viết đúng các từ khó,trình bày bài sạch đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Giáo dục HS ý thức luyện chữ.
II.Chuẩn bị .
- Bảng phụ chép bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc:lỡi trai, lá lúa, năm tháng,
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc 12 dòng thơ
+?Nội dung bài thơ nói gì?
+? Bài thơ có những từ xng hô nào?
+?Những chữ nào trong bài thơ phải viết
hoa? Vì sao?
+?Mỗi dòng thơ nên bắt đầu viết từ ô
nào? Các chữ đầu dòng đợc viết nh thế

nào?
-Gv hớng dẫn viết một số từ dễ lẫn
+ Làm việc,làm= l+am+thanh huyền
+sức=s+c+sắc
+giữ gìn,giữ=gi++ngã
c.GV đọc cho HS viết bài.
- 2 HS lên bảng, lớp luyện bảng con.
- 2 đến 3 HS đọc lại
+ Nội dung bài thơ cho ta biết tình cảm
của Bác Hồ dành cho thiếu nhi
+Từ Bác,các cháu
+ Chữ đầu mỗi dòng thơ,ngoài ra còn
viết hoa chữ Bác để thể hiện lòng tôn
kính,viết hoa chữ Hồ Chí Minh vì đây là
tên riêng
+ Mỗi dòng thơ nên bắt đầu viết từ ô số
2 trong trang vở
- HS viết bài.
24 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh
Trờng Tiểu học Kim Sơn Giáo án lớp 2A
- Y/cầu một vài em nhắc lại t thế ngồi
viết, cách đặt vở,cầm bút,
- Hớng dẫn soát lỗi
- Chấm điểm chữa bài.
d.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài 2a:-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS quan sát tranh và tự tìm từ
- GV nhận xét bổ sung.
Lời giải :

a) Chiếc lá,quả na,cuộn len,cái nón
* Bài 3a:
- GV treo bảng phụ chép bài tập.
- GV nhận xét chữa bài.
Lời giải:
a)lặng lẽ,nặng nề,lo lắng,đói no.
3.Củng cố dặn dò:
+? Hãy nhắc lại nội dung của đoạn viết?
- GV nhận xét giờ học.
- Căn dặn HS về nhà làm bài tập (trong
vở bài tập Tiếng Việt)
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp luyện
vở bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp luyện vở bài tập.
- Một vài em nêu nội dung.

Môn: Tập làm văn
Tiết 19: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I.Mục tiêu :
- HS biết cách đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng nghe, nói, viết lời chào, lời tự giới thiệu.
- Giáo dục HS thái độ, cử chỉ lịch sự trong giao tiếp.
II.Chuẩn bị .
- Tranh minh hoạ 2 tình huống(SGK); Bảng phụ chép bài tập 3.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV giới thiệu chủ đề.
2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1(12):luyện miệng
-Bức tranh1minh hoạ điều gì?
-Bức tranh2 minh hoạ điều gì?
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- Lớp QS tranh trong SGK và đọc thầm
lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
25 Giáo viên : Trần Thị
Ngọc ánh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×