TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thông qua những đoạn văn mẫu, học sinh
hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự
quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.
2. Kĩ năng: Biết ghi lại kết quả quan sát 1 cảnh sông
nước cụ thể - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông
nước.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên
nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn)
- Trò: Tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động:
T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho
điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS:
+ Kết quả quan sát
+ Tranh ảnh sưu tầm
- 2, 3 học sinh đọc lại “Đơn
xin gia nhập đội tình
nguyện giúp đỡ nạn nhân
chất độc màu da cam”.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập tả cảnh: Sông
nước”
33’
4. Phát triển các hoạt
động:
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn
học sinh trình bày kết quả
- Hoạt động lớp, nhóm đôi
quan sát.
Mục tiêu: Giứp học sinh
biết cách quan sát khi tả
cảnh sông nước.
Phương pháp: Thuyết
trình, thảo luận
Bài 1:
- Yêu cầu lớp quan sát
tranh minh họa.
- 2, 3 học sinh trình bày kết
quả quan sát.
- Lớp nhận xét ưu điểm /
hạn chế
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các
câu hỏi sau từng đoạn, suy
nghĩ TLCH.
Đoạn a:
- 1 học sinh đọc đoạn a
- Đoạn văn tả đặc điểm gì
của biển?
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của
mặt biển theo sắc màu của
mây trời.
- Câu nào nói rõ đặc điểm
đó?
- Biển luôn thay đổi màu
tùy theo sắc mây trời câu
mở đoạn.
- Để tả đặc điểm đó, tác giả
đã quan sát những gì và vào
những thời điểm nào?
- Tg quan sát bầu trời và
mặt biển vào những thời
điểm khác nhau:
+ Khi bầu trời xanh thẳm
+ Khi bầu trời rải mây trắng
nhạt
+ Khi bầu trời âm u mây
múa
+ Khi bầu trời ầm ầm giông
gió
- Khi quan sát biển, tg đã
có những liên tưởng thú vị
như thế nào?
- Tg liên tưởng đến sự thay
đổi tâm trạng của con
người: biển như con người -
Giải thích:
“liên tưởng”: từ chuyện này
(hình ảnh này) nghĩ ra
chuyện khác (hình ảnh
khác), từ chuyện người
ngẫm ra chuyện mình.
cũng biết buồn vui, lúc tẻ
nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi,
hả hê, lúc đăm chiêu, gắt
gỏng.
Chốt: liên tưởng này đã
khiến biển trở nên gần gũi,
đáng yêu hơn.
Đoạn b:
+Con kênh được quan sát
vào những thời điểm nào
trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày,
từ lúc mặt trời mọc đến lúc
mặt trời lặn, buổi sáng, giữa
trưa, lúc trời chiều.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm
của con kênh chủ yếu bằng
giác quan nào ?
- Thị giác: thấy nắng nơi
đây đổ lửa xuống mặt đất 4
bề trống huếch trống hoác,
thấy màu sắc của con kênh
biến đổi trong ngày:
+ sáng: phơn phớt màu đào
+ giữa trưa: hóa thành dòng
thủy ngân cuồn cuộn lóa
mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con
suối lửa
+ Nêu tác dụng của những
liên tưởng khi quan sát và
miêu tả con kênh?
- Giúp người đọc hình dung
được cái nắng nóng dữ dội
ở nơi có con kênh Mặt trời
này, làm cho cảnh vật hiện
ra cũng sinh động hơn, gây
ấn tượng với người đọc hơn.
14’
* Hoạt động 2: HD HS lập
dàn ý.
Mục tiêu: Giúp học sinh
lập dàn ý cho bài văn tả
cảnh sông nước.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đối
chiếu phần ghi chép của
mình khi thực hành quan
sát cảnh sông nước với các
đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử
dụng khi quan sát.
+ Những gì đã học được từ
các đoạn văn mẫu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm việc cá nhân
trên nháp.
- Nhiều học sinh trình bày
dàn ý
- Giáo viên chấm điểm,
đánh giá cao những bài có
dàn ý.
- Lớp nhận xét
5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Thi đua trưng bày tranh
ảnh sưu tầm.
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn
ý gt về 1 cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Nhận xét chung về tinh
thần làm việc của lớp.
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết
vào vở
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả
cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học