Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.38 KB, 5 trang )

TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)

Đề bài : Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước,
hãy viết một đoạn tả ngoại hình của một người mà em
thường gặp .

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về đoạn văn.
2. Kĩ năng: - Dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã có, học
sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người
thường gặp.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người
xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
+ HS: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình nhân vật.
III. Các hoạt động:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’






1’
33’

10’





1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra cả
lớp việc lập dàn ý cho bài
văn tả một người mà em
thường gặp
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh củng cố kiến
thức về đoạn văn.
Phương pháp: Thảo
- Hát






- Cả lớp nhận xét.


Hoạt động nhóm.





















luận, thuyết trình.
* Bài 1:
• Giáo viên nhận xét – Có
thể giới thiệu hoặc sửa sai

cho học sinh khi dùng từ
hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tóc màu sắc như
thế nào? Độ dày, chiều
dài.
+ Hình dáng.
+ Đôi mắt, màu sắc,
đường nét = cái nhìn.

+ Khuôn mặt.




- 1 học sinh đọc yêu cầu
bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc dàn ý đã chuẩn bị –
Đọc phần thân bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đen mượt mà, chải dài
như dòng suối – thơm mùi
hoa bưởi.
- Đen lay láy (vẫn còn
sáng, tinh tường) nét hiền
dịu, trìu mến thương yêu.
- Phúng phính, hiền hậu,
điềm đạm.
- Học sinh suy nghĩ, viết
đoạn văn

(chọn 1 đoạn của thân
bài).

18’








5’



1’

• Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh dựa vào dàn
ý kết quả quan sát đã có,
học sinh viết được một
đoạn văn tả ngoại hình
của một người thường
gặp.
Phương pháp: Thảo
luận, thuyết trình.
* Bài 2:
• Người em định tả là ai?

• Em định tả hoạt động gì
của người đó?
• Hoạt động đó diễn ra
như thế nào?
• Nêu cảm tưởng của em
khi quan sát hoạt động
- Viết câu chủ đề – Suy
nghĩ, viết theo nội dung
câu chủ đề.
- Lần lượt đọc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.


- Học sinh đọc yêu cầu
bài.
- Học sinh làm bài.
- Diễn đạt bằng lời văn.



- Hoạt động lớp.
- Bình chọn đoạn văn hay.
đó?
 Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Phân tích.
- Giáo viên nhận xét –
chốt.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Tự viết hoàn chỉnh bài 2

vào vở.
- Chuẩn bị: “Làm biên
bản bàn giao”.
- Nhận xét tiết học.
- Phân tích ý hay








×