Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH




Phạm Việt Hưng













LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC











Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH




Phạm Việt Hưng











Chuyên ngành : Địa lí học
Mã số : 60 31 95



LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ĐÀO NGỌC CẢNH





Thành phố Hồ Chí Minh - 2008

LỜI CẢM ƠN

Tác giả , với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình xin được
gửi lời cảm ơn đến TS. Đào Ngọc Cảnh, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ
bảo tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô
trong khoa Đòa lí trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo
điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện
đề tài.
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ quan:
Cục thống kê tỉnh Cà Mau, sở Ngoại vụ - Du lòch tỉnh Cà Mau và các khu
du lòch trong tỉnh đã giúp tác giả trong suốt quá trình thu thập số liệu, tư
liệu, các thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả xin gủi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp
người thân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học
tập và hoàn thành luận văn.

Cà Mau, Ngày tháng năm 2008
Tác giả


Phạm Việt Hưng
MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, bản đồ, hình ảnh
MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
1.1. Khái niệm “Du lòch sinh thái”.........................................................14
1.2. Đặc trưng và nguyên tắc hoạt động cơ bản của DLST....................17
1.2.1. Các đặc trưng của DLST ...........................................................17
1.2.2. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của DLST.............................19
1.3. Tài nguyên DLST............................................................................22
1.3.1. Khái niệm tài nguyên DLST .....................................................22
1.3.2. Đặc điểm tài nguyên DLST.......................................................23
1.3.3. Phân loại tài nguyên DLST.......................................................26
Chương 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DLST TỈNH CÀ MAU
2.1. Khái quát về tỉnh Cà Mau...............................................................29
2.1.1.Vò trí đòa lý .................................................................................29
2.1.2. Các đơn vò hành chính ..............................................................30
2.1.3. Đặc điểm tự nhiên.....................................................................30
2.1.4. Đặc điểm kinh tế – xã hội.........................................................32
2.2. Tài nguyên DLST tỉnh Cà Mau.......................................................34
2.2.1.Tài nguyên DLST tự nhiên........................................................34
2.2.2. Tài nguyên DLST nhân văn .....................................................46
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến DLST tỉnh Cà Mau.............................48
2.3.1. Kết cấu hạ tầng ........................................................................48
2.3.2. Cơ sở vật chất - kỹ thuật...........................................................52
2.3.3. Nguồn lao động du lòch của tỉnh Cà Mau .................................56
2.4. Đánh giá chung về tiềm năng DLST Cà Mau.................................57
Chương 3: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU

LỊCH SINH THÁI TỈN
H CÀ MAU
3.1. Hiện trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau .......................................59
3.1.1. Khái quát về du lòch tỉnh Cà Mau .............................................59
3.1.2. Hiện trạng khách du lòch tỉnh Cà Mau.......................................59
3.1.3. Hiện trạng hoạt động của các khu du lòch tỉnh Cà Mau............64
3.1.4. Đánh giá chung về hiện trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau ..70
3.2. Đònh hướng phát triển DLST tỉnh Cà Mau......................................72
3.2.1. Cơ sở để xây dựng đònh hướng phát triển DLST ở Cà Mau ......72
3.2.2. Đònh hướng phát triển DLST tỉnh Cà Mau ................................77
3.2.3. Các giải pháp chủ yếu để phát triển DLST tỉnh Cà Mau..........91
3.2.4. Ý kiến đề xuất...........................................................................92
KẾT LUẬN...........................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................96
PHỤ LỤC..............................................................................................97

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DLST : Du lòch sinh thái
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu long
KDL : Khu du lòch
IUCN : (International Union for Conservation of Nature and
Natural Resources): Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên
nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên
ESCAP : (Economic and Social Commission for Asia and the
Pacific): Ủy ban Kinh tế –xã hội khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương.
VQG : Vườn quốc gia
WTO : (World Trade Organization): Tổ chức du lich thế giới
WWF : ( World Wide Fund For Nature ): Quỹ Quốc tế Bảo vệ

Thiên nhiên
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1 : Diện tích dân số tỉnh Cà Mau năm 2005.........................30
Bảng 2.2 : Danh sách cơ sở lưu trú tỉnh Cà Mau ..............................54
Bảng 2.3 : Lực lượng lao động trong ngành du lòch
Cà Mau thời kì 1997 – 2007............................................57
Bảng 3.1 : Số lượng khách đến Cà Mau...........................................60
Bảng 3.2 : Doanh thu du lòch Cà Mau ..............................................63
Bảng 3.3 : Đặc điểm và du khách tại một số khu du lòch tỉnh Cà
Mau năm 2007 ................................................................65
Bảng 3.4 : Đònh hướng thò trường khách nội đòa...............................89
Bảng 3.5 : Chiến lược thò trường du lòch Cà Mau.............................90

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tổng lượng khách du lòch tỉnh Cà Mau thời kì
2002 – 2007......................................................................60
Biểu đồ 3.2: Khách du lòch quốc tế và nội đòa tỉnh Cà Mau thời kì
2002 – 2007......................................................................61

DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ
Bản đồ 2.1 : ...................................................Hành chính tỉnh Cà Mau
Bản đồ 2.2 : ....................... Hiện trạng tài nguyên DLST tỉnh Cà Mau
Bản đồ 3.2 : ................................ Tổ chức lãnh thổ du lòch tỉnh Cà Mau



DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 : Vườn quốc gia Mũi Cà Mau..........................................35
Hình 2.2 : Vườn quốc gia U Minh Hạ............................................37

Hình 2.3 : Đầm Thò Tường.............................................................39
Hình 2.4 : Cồn Ông Trang .............................................................40
Hình 2.5 : Khu đa dạng sinh học – Lâm ngư trường 184 ..............41
Hình 2.6 : Đảo Hòn Khoai .............................................................42
Hình 2.7 : Ngọn Hải Đăng.............................................................43
Hình 2.8 : Hòn Đá Bạc ..................................................................44
Hình 2.9 : Bãi Khai Long ..............................................................45
Hình 2.10 : Sân chim Tư Na – Năm Căn.........................................46
Hình 2.11 : Sân chim Công viên Văn hóa Cà Mau .........................46
Hình 2.12 : Đua ghe Ngo .................................................................47
Hình 2.13 : Lễ hội Nghinh Ông .......................................................60
Hình 2.14 : Chợ nổi Cà Mau...........................................................61








MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lòch hiện nay đã trở thành một hoạt động phổ biến của nhân
loại, một nhu cầu của đại đa số quần chúng và là một trong năm ngành
kinh tế lớn nhất hành tinh, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã
hội. Du lòch góp phần tạo nguồn thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng
cao trình độ dân trí… Trong những thập niên gần đây, đi đôi với quá trình
phát triển kinh tế là sự biến đổi môi trường sống, nhu cầu du lòch đã thay
đổi theo hướng trở về với thiên nhiên, tạo điều kiện cho sự phát triển
mạnh mẽ của loại hình DLST trên toàn thế giới.

Ở Việt Nam, với xu thế hội nhập, hợp tác hữu nghò giữa các quốc
gia, đặc biệt là sau khi gia nhập Tổ chức thng mại thế giới (WTO) thì
cơ hội hợp tác và phát triển nền kinh tế nói chung và phát triển du lòch,
đặc biệt là DLST nói riêng được nâng lên một tầm cao mới.
Trước tình hình phát triển mạnh mẽ của DLST của đất nước,
DLST Cà Mau cũng có những bước chuyển mình. Với hệ sinh thái rừng
ngập mặn, rừng tràm; hệ thống biển – đảo; sân chim; lễ hội truyền
thống… đã làm cho DLST Cà Mau mang một sắc màu riêng.
Tuy nhiên, DLST Cà Mau trong thời gian vừa qua vẫn chưa được
khai thác đúng tiềm năng, chưa thực sự trở thành thế mạnh chủ lực của
du lòch Cà Mau. Đứng trước thực trạng trên tôi quyết đònh chọn đề tài: “
Nghiên cứu phát triển DLST tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nhiệm vụ và giới hạn đềø tài
2.1. Mục tiêu của đề tài
Đề tài này nhằm tập trung nghiên cứu phát triển DLST Cà Mau,
đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu tiềm năng và hiện trạng phát triển DLST
tỉnh Cà Mau. Trên cơ sở đó xây dựng một số đònh hướng phát triển
DLST Cà Mau trong tương lai.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận về DLST làm cơ sở
cho việc thực hiện đề tài.
- Đánh giá tiềm năng DLST của tỉnh Cà Mau.
- Phân tích thực trạng phát triển du lòch sinh thái Cà Mau .
- Đề xuất các đònh hướng phát triển DLST Cà Mau nhằm phát huy
các tiềm năng của tỉnh Cà Mau.
2.3.Giới hạn của đề tài
Về nội dung: Trọng tâm nghiên cứu của đề tài là vấn đề phát
triển DLST của tỉnh Cà Mau. Đồng thời đề tài có nghiên cứu mối liên
hệ giữa DLST với các loại hình du lòch khác.
Về lãnh thổ: Đề tài được nghiên cứu chủ yếu trên đòa bàn tỉnh Cà

Mau. Ngoài ra đề tài có tìm hiểu mối quan hệ với các tỉnh khác trong
khu vực ĐBSCL, đặc biệt các tỉnh tiếp giáp với Cà Mau.
3. Lòch sử nghiên cứu của đề tài
Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học kó thuật phát triển mạnh
mẽ, nền văn minh công nghiệp mở rộng trên toàn cầu, môi trường sống
thay đổi… thì nhu cầu về du lòch cũng đã thay đổi. Con người muốn được
về với thiên nhiên hoang dã, các khu bảo tồn thiên nhiên,các làng văn
hoá dân tộc… Từ đó DLST đã hình thành tạo cơ sở cho các công trình
nghiên cứu về DLST.
3.1. Trên thế giới: Các chương trình nghiên cứu về DLST đã trở
nên rất phổ biến trong thời gian gần đây. Công trình nghiên cứu loại
hình du lich sinh thái của Chương trình môi trường Liên Hiệp
Quốc(1979), Hội du lòch sinh thái (1992), Tổ chức Du lòch Thế giới
(WTO 1994). Đặc biệt năm 2002 là năm du lòch sinh thái quốc tế với
Hội nghò thượng đỉnh thế giới về DLST được tổ chức tại thành phố
Quebec của Canada. Hội nghò này là sáng kiến của WTO và Chương
trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP). Tiêu biểu là các công trình
nghiên cứu về cơ sở lí luận phát triển DLST của Wright(1993)
Glaser(1996), Holden(1999). Những đềø tài nghiên cứu về DLST nói trên
là cơ sở quan trọng cho việc đánh giá, khai thác, quản lí và đònh hướng
phát triển DLST.
3.2. Ở Việât Nam: DLST là một khái niệm còn mới mẻ nhưng
cũng đã được chú ý. Trong những năm gần đây khách du lòch quốc tế
thường nhắm đến các nước nhiệt đới với mục đích về với tự nhiên. Năm
1995 Viện Nghiên cứu phát triển du lòch Việt Nam đã thực hiện đề tài “
Hiện trạng và những đònh hướng cho công tác quy hoạch phát triển du
lòch vùng Đồng bằng sông Cửu long”. Nghiên cứu này căn cứ vào tiềm
năng du lòch đã đề xuất các loại hình du lòch vùng ĐBSCL như: du lòch
sông nước, tham quan miệt vườn, vui chơi giải trí và du lòch vùng biển….
Năm 1998, công trình nghiên cứu của PGS-TS Phan Huy Xu và Ths.

Trần Văn Thành: “ Đánh giá tài nguyên du lòch tự nhiên và đònh hướng
khai thác DLST vùng ĐBSCL” đã xây dựng cơ sở khoa học cho việc
thiết kế các tuyến điểm và cụm DLST ở Đồng Tháp Mười trên cơ sở
xây dựng các sản phẩm sinh thái đặc sắc, đa dạng. Năm 2002, PGS – TS
Phạm Trung Lương với công trình nghiên cứu: “ DLST những vấn đề về
lí luận và thực tiển phát triển ở Việt Nam” đã đề cập đến những vấn đề
về lí luận về DLST cũng như đánh giá tiềm năng phát triển DLST của
Việt Nam. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu khác đề cập đến
DLST ở những mức độ khác nhau.
3.3. Ở Cà Mau: Hoạt động du lòch đã được quan tâm với các dự
án cụ thể như Dự án quy hoạch khu du lòch Đất Mũi, khu du lòch Năm
Căn của Sở Ngoại vụ Du lòch tỉnh Cà Mau. Trong dự án quy hoạch khu
du lòch Đất Mũi, Sở đã lập dự án phát triển Làng du lòch với quy mô
150 ha được Công ty Tư vấn Thiết kế Cà Mau triển khai thực hiện.
Riêng dự án thành lập khu du lòch sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau nằm
trong dự án “ Bảo vệ và phát triển những vùng đất ngập nước ven biển
miền Nam Việt Nam” với mục tiêu bảo vệ rừng ngập mặn… Nhìn chung,
Cà Mau mới dừng lại ở góc độ xây dựng các dự án để phát triển du lòch
nói chung, chưa có những đề tài nào được công bố về nghiên cứu phát
triển DLST. Tuy nhiên những vấn đề về du lòch Cà Mau được nghiên
cứu đã tạo cơ sở khoa học về lí luận và thực tiễn cho đề tài này.
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Các quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm tổng hợp
Đây là quan điểm rất quan trọng nhằm nghiên cứu một cách tổng
hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến DLST Cà Mau, nghiên cứu mối
quan hệ tác động của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lòch, các
nhân tố kinh tế xã hội và sự biến động của chúng đối với DLST ở Cà
Mau. Từ đó có thể đưa ra những đònh hướng và những giải pháp để phát
triển DLST Cà Mau.

4.1.2. Quan điểm lòch sử viễn cảnh
Đây là quan điểm xem xét phát triển du lòch tỉnh Cà Mau trong
quá khứ, thực trạng phát triển hiện tại và đề ra những đònh hướng phát
triển trong tương lai.
4.1.3. Quan điểm sinh thái
DLST bản chất là dựa trên môi trường tự nhiên. Trong quá trình
nghiên cứu chúng ta phải hết sức chú ý đến mối tương tác giữa hoạt
động của du lòch và môi trường sinh thái. Phải xem xét một cách toàn
diện tác động của môi trường đến hoạt động DLST và ảnh hưởng của
hoạt độïng du lòch đến môi trường sinh thái. Dự báo được những nguy
cơ, tác hại hoạt động du lòch có thể gây ra cho môi trường để từ đó có
những biện pháp bảo vệ môi trường đảm bảo cho hoạt động du lòch Cà
Mau phát triển.
4.1.4. Quan điểm phát triển du lòch bền vững
Du lòch bền vững thường được đánh giá ngang bằng với DLST.
Song ở đây trong quá trình nghiên cứu ta phải xem du lòch bền vững còn
có ý nghóa rộng hơn cả việc bảo vệ môi trường thiên nhiên đó là ta phải
xem xét một cách hợp lí nhất thoả đáng nhất các yếu tố về con người,
cộng đồng dân cư, văn hoá, phong tục tập quán, lối sống…đảm bảo du
lòch phát triển cả trong hiện tại và tương lai.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
Đề tài đã được thực hiện trên cơ sở sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
4.2.1. Phương pháp khảo sát thực đòa
Đây là phương pháp mang tính đặc trưng và truyền thống của
ngành đòa lí. Qua khảo sát trực tiếp, phỏng vấn, quan sát, điều tra… để
thu thập nguồn tư liệu về DLST Cà Mau.
4.2.2. Phương pháp thống kê – biểu đồ
Phương pháp thống kê:Khi thu thập tài liệu liên quan đến du lòch
nói chung, DLST của tỉnh Cà Mau, nguồn tư liệu rất đa dạng và phong

phú nên đây là phương pháp giúp tôi lựa chọn, xử lý thiết lập thành hệ
thống để phục vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn thông tin, số liệu được thu
thập từ nhiều nguồn tư liệu: cơ quan thống kê, sách báo, tạp chí, các bài
viết, mạng Internet, để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, chính xác
đáp ứng cho việc thực hiện đề tài.
Phương pháp biểu đồ: Từ nguồn số liệu thống kê tôi đã xây dựng
thành các biểu đồ. Đây là phương pháp thể hiện các con số một cách
trực quan, sinh động, dễ thấy vấn đề hơn.
4.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học
Phương pháp này có ý nghóa quan trọng trong việc nghiên cứu nhu
cầu của du khách, nắm bắt được sở thích thò hiếu của du khách qua hình
thức phỏng vấn hoặc phiếu điều tra.
Phương pháp này giúp ta nắm bắt được thò trường tiềm năng, thò
trường mục tiêu, nắm được tâm tư nguyện vọng của người làm công tác
phục vụ và điều hành trong ngành du lòch.
4.2.4. Phương pháp bản đồ
Phản ánh những đặc điểm không gian, sự phân bố các nguồn tài
nguyên du lòch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lòch.
Là cơ sở để phân tích và phát hiện quy luật hoạt động của hệ
thống lãnh thổ du lòch, trên cơ sở đó đưa ra đònh hướng phát triển và tổ
chức hoạt động du lòch trong tương lai.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm
3 chương:
Chương 1 : Cơ sở lý luận về DLST.
Chương 2 : Tiềm năng phát triển DLST của tỉnh Cà Mau.
Chương 3 : Hiện trạng, đònh hướng phát triển DLST tỉnh Cà Mau.














Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
1.1. Khái niệm “Du lòch sinh thái”
Trong những thập niên gần đây khái niệm “Du lòch sinh thái”
(Ecotourism) đã thu hút được sự quan tâm của nhiều người thuộc các
lónh vực khác nhau. Đây là một khái niệm mới, rộng được hiểu ở nhiều
góc độ khác nhau.
Đối với một số người, “Du lòch sinh thái” đơn giản được hiểu là sự
kết hợp ý nghóa của hai từ ghép “du lòch” và “sinh thái” vốn đã quen
thuộc. Song nhìn ở góc độ rộng hơn, tổng quát hơn thì DLST là du lòch
dựa vào thiên nhiên. Theo tác giả Pham Trung Lương, DLST có thể gọi
với nhiều tên gọi khác nhau: [6,tr.5-6 ]
- Du lòch thiên nhiên (Nature tourism).
- Du lòch dựa vào thiên nhiên (Nature Based tourism).
- Du lòch môi trường (Environmental tourism).
- Du lòch đặc thù (Partienlar tourism).
- Du lòch xanh (Green tourism).
- Du lòch thám hiểm (Adventure tourism).
- Du lòch bản xứ (Indigenous tourism).
- Du lòch có trách nhiệm (Responsible tourism).

- Du lòch nhạy cảm (Sensitized tourism).
- Du lòch nhà tranh (Cotage tourism).
- Du lòch bền vững (Sustainable tourism).
Các nhà nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều đònh nghóa về DLST.
Theo Wood(1991): “DLST là du lòch đến các khu vực còn tương đối
hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lòch sử môi trường tự nhiên và văn hoá
mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo
những cơ hội về kinh tế để ủng hộ về bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích
về tài chính cho người dân đòa phương” .
Theo Allen(1993): “DLST được phân biệt với loại hình du lòch tự
nhiên khác về mức độ giáo dục cao đối với môi trường và sinh thái, thông
qua những hướng dẫn viên có nghiệp vụ lành nghề. DLST tạo ra mối
quan hệ giữa con người và thiên nhiên hoang dã cùng với ý thức được
giáo dục để biến bản thân khách du lòch thành những người đi đầu trong
công tác bảo vệ môi trường. Phát triển du lòch sinh thái sẽ làm giảm
thiểu tác động của khách du lòch đến văn hoá và môi trường, đảm bảo
cho đòa phương được hưởng nguồn lợi tài chính do du lòch mang lại và trú
trọng đến những đóng góp tài chính của việc bảo tồn thiên nhiên” .
Ngoài một số tác giả, nhiều quốc gia đã đònh nghóa về DLST:
Theo quốc gia Nêpal:“DLST là loại hình du lòch đề cao sự tham
gia của nhân dân vào việc hoạch đònh và quản lý các tài nguyên du lòch
để tăng cường phát triển cộng đồng, liên kết giữa bảo tồn thiên nhiên và
phát triển du lòch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lòch để bảo vệ các
nguồn lực mà ngành du lòch phụ thuộc vào”.
Theo quốc gia Malaysia:“DLST là hoạt động du lòch và thăm
viếng một cách có trách nhiệm về mặt môi trường tới những khu thiên
nhiên còn nguyên vẹn, nhằm tận hưởng và trân trọng các giá trò của thiên
nhiên (và những đặc tính văn hoá kèm theo, trước đây cũng như hiện
nay), mà hoạt động này sẽ thúc đẩy công tác bảo tồn, có ảnh hưởng của
du khách không lớn, và tạo điều kiện cho dân chúng đòa phương được

tham dự một cách tích cực có lợi về xã hội và kinh tế”
Theo quốc gia Australia:“DLST là du lòch dựa vào thiên nhiên có
liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên và được
quản lý bền vững về mặt sinh thái”.
Theo Hiệp hội DLST quốc tế: “DLST là việc đi lại có trách nhiệm
tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc
lợi cho người dân đòa phương” .
Ở Việt Nam, DLST là lónh vực mới được đặt ra nghiên cứu từ giữa
thập kỷ 90, song đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà
nghiên cứu về du lòch và môi trường. Do trình độ nhận thức khác nhau, ở
những góc độ nhìn nhận khác nhau, khái niệm về DLST cũng còn nhiều
điểm chưa thống nhất, và đểå có được sự thống nhất về khái niệm làm cơ
sở cho công tác nghiên cứu và hoạt động thực tiễn phát triển du lòch sinh
thái, tổng cục du lòch Việt Nam đã phối hợp với nhiều tổ chức quốc tế
như ESCAP, WWF, IUCN,... có sự tham gia của các chuyên gia, các nhà
khoa học quốc tế và Việt Nam về du lòch sinh thái và các lónh vực liên
quan, tổ chức hội thảo quốc gia về (xây dựng chiến lược phát triển du
lòch sinh thái ở Việt Nam) từ ngày 07 đến ngày 09/09/1999. Một trong
những kết quả quan trọng của hội thảo là lần đầu tiên đã đưa ra đònh
nghóa về du lòch sinh thái ở Việt Nam, theo đó: “DLST là loại hình du
lòch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản đòa, gắn với giáo dục môi
trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo vệ và phát triển bền vững, với sự
tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương”.
Qua các khái niệm trên, chúng ta có thể thấy rằng DLST có những
nét nổi bậc như sau:
- Phát triển dựa vào tính hấp dẫn của thiên nhiên và giá trò của
văn hoá bản đòa.
- Được quản lí bền vững về mặt môi trường sinh thái.
- Có giáo dục về bảo vệ môi trường.
- Tạo điều kiện cho người dân đòa phương được tham dự một cách

tích cực có lợi về xã hội và kinh tế để bảo tồn và phát triên cộng đồng.
Khái niệm DLST có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
DU LỊCH DU LỊCH HỖ TR
THIÊN NHIÊN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
CỘNG ĐỒNG

DU LỊCH DU LỊCH
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ĐƯC QUẢN LÍ BỀN
VỮNG

Sơ đồ cấu trúc du lòch sinh thái [6,tr.8]
1.2. Đặc t
rưng và nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST
1.2.1. Các đặc trưng của DLST
Theo Phạm Trung Lương [6,tr.17-19],DLST có những đặc trưng
sau:
DLST là một dạng của hoạt động du lòch, vì vậy nó cũng bao gồm
cả đặc trưng cơ bản của hoạt động du lòch nói chung, bao gồm:
DU LỊCH


Khái niệm về
DLST


- Tính đa ngành: tính đa ngành thể hiện ở đối tượng được khai thác
để phục vụ du lòch (sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trò lòch sử,
văn hoá, cơ sở hạ tầng và các dòch vụ kèm theo,...). Thu nhập xã hội từ
du lòch cũng mang lại nguồn dòch vụ cung cấp cho khách du lòch (điện,
nước, nông sản, hàng hoá...)

- Tính đa thành phần: biển hiện ở tính đa dạng trong thành khác
du lòch, những người phục vụ du lòch, cộng đồng đòa phương, các tổ chức
chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức tư nhân tham gia vào hoạt động
du lòch.
- Tính đa mục tiêu: biểu hiện ở những lợi ích đa dạng về bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan lòch sử – văn hoá, nâng cao chất lượng cuộc sống
của khách du lòch và người tham gia hoạt động dòch vụ du lòch, mở rộng
sự giao lưu văn hoá, kinh tế và nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi
thành viên trong xã hội.
- Tính liên vùng: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lòch
tập trung với cường độ cao trong năm. Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở
các loại hình du lòch nghỉ biển, thể thao theo mùa,... (theo tính chất khí
hậu) hoặc loại hình du lòch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí,... (theo tính
chất công việc của những người hưởng thụ sản phẩm du lòch).
- Tính chi phí: Biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lòch là hưởng thụ
các sản phẩm du lòch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền.
- Tính xã hội hoá: Biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành
phần trong xã hội tham gia (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) vào hoạt
động du lòch.
Bên cạnh những đặc trưng của ngành du lòch nói chung, DLST
cũng hàm chứa những đặc trưng riêng, bao gồm:
- Tính giáo dục cao về môi trường: DLST giúp con người tiếp cận
gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn nơi có giá trò cao
về đa dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trường. Hoạt động du
lòch gây nên những áp lực lớn đối với môi trường, và DLST được coi là
chiếc chìa khoá nhằm cân bằng giữa mục tiêu phát triển du lòch với việc
bảo vệ môi trường.
- Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì
tính đa dạng sinh học: Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con người
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức

bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt
động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.
- Thu hút sự tham gia của cộng đồng đòa phương: Cộng đồng đòa
phương chính là những người chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên
nhiên tại đòa phương mình. Phát triển DLST hướng con người đến các
vùng tự nhiên hoang sơ, có giá trò cao về đa dạng sinh học, điều này đặt
ra một yêu cầu cấp bách là cần phải có sự tham gia của cộng đồng đòa
phương tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính những người đòa phương
tại đây hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình. Sự tham gia của
cộng đồng đòa phương có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách
trong việc bảo vệ các nguồn tài nguyên môi trường, đồng thời cũng góp
phần nâng cao hơn nữa nhận thức cho cộng đồng. Quan trọng hơn tăng
nguồn thu nhập thật cao cho cộng đồng để du lòch phát triển bền vững.
1.2.2.Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lòch sinh thái
Hoạt động DLST cần tuân theo những nguyên tắc sau:
1.2.2.1 Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu
biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo
tồn
Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST,
tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa DLST với các loại hình du lòch. Du
khách khi rời khỏi nơi mình đến tham quan sẽ phải có được sự hiểu biết
cao hơn về các giá trò của môi trường tự nhiên, về đặc điểm sinh thái
khu vực và văn hoá bản đòa. Với những hiểu biết đó, thái độ ứng xử của
du khách sẽ thay đổi, được thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn
trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trò về tự nhiên, sinh thái
và văn hoá khu vực.
1.2.2.2. Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái
Đối với loại hình DLST, vấn đề bảo vệ môi trường là một trong những
nguyên tắc cơ bản, cần tuân thủ, bời vì:
- Việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái là mục tiêu

hoạt động của DLST.
- Sự tồn tại của DLST gắn liền với môi trường tự nhiên và các hệ
sinh thái điển hình như: sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoái của
các hệ sinh thái đồng nghóa với việc đi xuống của hoạt động sinh thái.
Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ phải được quản lý
chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu
nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo
vệ môi trường và duy trì sự phát triển các hệ sinh thái.


1.2.2.3. Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng
Đây được xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với
hoạt động DLST, bởi các giá trò văn hóa bản đòa là một bộ phận hữu cơ
không thể tách rời các giá trò môi trường của hệ sinh thái ở một khu vực
cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền
thống của cộng đồng đòa phương dưới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự
căn bằng sinh thái vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệu
sinh thái đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST.
Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộâng
đồng đòa phương có ý nghóa quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của
DLST.
1.2.2.4. Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng
đồng đòa phương
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST. Nếu
như các loại hình du lòch thiên nhiên khác ít quan tâm đến vấn đề này và
phần lớn lợi nhuận từ các hoạt động du lòch đều thuộc về các công ty
điều hành thì ngược lại, DLST sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ
hoạt động của mình để đóng góp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống
của cộng đồng đòa phương.
Ngoài ra, DLST luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia

của người dân đòa phương như: đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp
ứng chỗ nghỉ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu
niệm cho khách… Thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho
cộng đồng đòa phương. Kết quả là cuộc sống của người dân sẽ ít bò phụ
thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích
của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST.
Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tồn tại từ bao đời nay
sẽ giảm đi và chính cộng đồng đòa phương sẽ là những người chủ thật sự,
những người bảo vệ trung thành các giá trò tự nhiên và văn hóa bản đòa
nơi diễn ra các hoạt động DLST.
1.3. Tài nguyên du lòch sinh thái
1.3.1. Khái niệm về tài nguyên du lòch sinh thái
Tài nguyên hiểu theo nghóa rộng bao gồm tất cả các nguồn
nguyên liệu, năng lượng và thông tin có trên trái đất và trong không
gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và
cho sự phát triển của mình.
Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên tự nhiên gắn với các
yếu tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố con
người và xã hội.
Tài nguyên du lòch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung.
Khái niệm tài nguyên du lòch luôn gắn liền với khái niệm du lòch.
“Tài nguyên du lòch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lòch sử, di tích
cách mạng, giá trò nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người
có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lòch; là yêu tố cơ bản để
hình thành các điểm du lich, khu du lòch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lòch”(
Theo pháp lệnh du lòch Việt Nam - 1999).
“Tài nguyên du lòch là cảnh quan tự nhiên, di tích lòch sử, văn
hoá... là công trình lao động đầy sáng tạo của con người và các giá trò
nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lòch, là yếu
tố cơ bản để hình thành các khu du lòch, điểm du lòch, tuyến du lich, đô thò

du lòch”. ( Theo luật du lòch Việt Nam – 2005)
Dựa vào các đặc trưng và nguyên tắc hoạt động của DLST tài
nguyên DLST theo Phạm Trung Lương [6,tr.36]


“Tài nguyên DLST là một bộ phận của tài nguyên du lòch bao gồm
các giá trò tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và các giá trò
văn hóa bản đòa tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên
đó”.
1.3.2. Đặc điểm tài du lòch sinh thái
1.3.2.1. Tài nguyên DLST phong phú và đa dạng, trong đó có
nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn
Là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lòch chủ yếu được
hình thành từ tự nhiên, mà bản thân tự nhiên lại rất đa dạng và phong
phú, vì thế tài nguyên DLST cũng có những đặc điểm này. Có nhiều hệ
sinh thái đặc biệt, nơi sinh trưởng, tồn tại và phát triển nhiều loại sinh
vật đặc hữu quý hiếm, thậm chí có những loài sinh vật có nguy cơ bò
tuyệt chủng được xem là những tài nguyên du lòch đặc sắc, có sức hấp
dẫn lớn đối với khách du lòch.
1.3.2.2. Tài nguyên DLST thường rất nhạy cảm với các tác
động
So với nhiều dạng tài nguyên du lòch khác, tài nguyên DLST
thường rất nhạy cảm đối với các tác động của con người. Sự thay đổi
tính chất của một số hợp phần tự nhiên hoặc sự suy giảm hay mất đi của
một số loài sinh vật cấu thành nên hệ sinh thái nào đó dưới tác động của
con người sẽ là nguyên nhân làm thay đổi, thậm chí mất đi hệ sinh thái

×