Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Chuyên đề luyện từ và câu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.82 KB, 15 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ : 2 ĐỘC LẬP -TỰ DO HẠNH PHÚC
KẾ HOẠCH MỞ CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
1/Báo cáo chuyên đề: Đ/C: Trần Thị Như Thảo
Ngày báo cáo: 13/1/2010
2/ Minh hoạ chuyên đề: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Bài dạy : Từ ngữ về các mùa
Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Ngày dạy 13/1 /2010
3/Thực tập chuyên đề:
SỐ
TT
GIÁO VIÊN
NGÀY
DẠY
TÊN BÀI DẠY NGƯỜI DỰ
01
Đỗ Thị Bích Thủy
20/1
TN về thời tiết
Đặt và TLCH khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than.
Trần Thủy +
Thảo
02
Nguyễn Thị Thanh Trang
27/1
TN về thời tiết
Đặt và TLCH khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than


.B. Thủy +
Thảo
03
Trần Thanh Thủy
3/2
TN về loài chim
Đặt và TLCH ở đâu?
Dấu chấm, dấu phẩy.
Trang+B.Thủy
4/Kiểm tra- đánh giá
a/Giáo viên:
Phiếu đánh giá tiết dạy + Biên bản góp ý tiết thực tập
b/Học sinh:
Khảo sát tiết dạy qua làm bài tập của học sinh
Cam An Nam ngày 5 tháng 01 Năm 2010.
KT:
Trần Thị Như Thảo
TRƯỜNG THCAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ : 2 ĐỘC LẬP -TỰ DO HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thời gian: Lúc 10 giờ 25 phút ngày 3 tháng 2 năm 2010
Địa điểm: Trường TH Cam An Nam
Chủ trì: Đ/C Trần Thị Như Thảo Thư kí: Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
I/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch mở chuyên đề:
1/Ưu điểm :
- lên kế hoạc và mở chuyên đ ề kịp thời
- Báo cáo minh họa chuyên đề cụ thể rõ ràng
- Thực tập chuyên đề tốt. Giáo viên và học sinh có nhiều tiến bộ trong việc
dạy và học.

- Học sinh có ý thức trong việc học phân môn LTVC- không chỉ biết cách sử
dụng từ theo chủ đề, sử dụng đúng dấu câu khi viết, HS còn biết đặt và
TLCH có cụm từ khi nào?, Ở đâu? …
- HS học tập sôi nổi,thời gian tiết học đảm bảo.
2/Tồn tại:
- Một số học sinh làm bài còn chậm
- Chấm và sửa bài tại lớp thời gian còn hạn chế nên việc chấm và sửa bài còn ít
3/ kết quả đạt được:
a/Báo cáo lí thuyết chuyên đề: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Ngày báo cáo : 13/1/2010 Kết quả: Tốt
b/ Minh hoạ, thực tập chuyên đề:
SỐ
TT
GIÁO VIÊN NGÀY DẠY BÀI DẠY
KẾT
QUẢ
1 Trần Thị Như Thảo 24/9/2009 Từ ngữ về các mùa
Đặt và trả lời câu hỏi khi
nào?
Tốt
2 Đỗ Thị Bích Thủy 29/9/2009 TN về thời tiết
Đặt và TLCH khi nào?
Dấu chấm, dấu chấm than
Tốt
3 Nguyễn Thị Thanh Trang 1/10/2009
TN về chim chóc
Đặt và TLCH ở đâu?
Dấu chấm, dấu chấm than
Tốt
4 Trần Thanh Thủy 6/10/2009

TN về loài chim
Dấu chấm, dấu phẩy.
Tốt
II /BẢNG THỐNG KÊ

Trước khi thực hiện chuyên đề
STT LỚP
Sĩ số
G K TB Y
HS % HS % HS % HS %
1 2A 33 10 30 10 30 7 21 6 18
2 2B 32 9 28,2 10 31,3 6 18,8 7 18,7
3 2C 27 8 29,6 6 22,2 8 29,6 5 18,6
TC 92 27 29,3 26 28,3 21 28,8 18 19,6
Sau khi thực hiện chuyên đề:
STT LỚP
Sĩ số
G K TB Y
HS % HS % HS % HS %
1 2A 33 18 55,0 10 30,0 4 12,0 1 3,0
2 2B 32 23 72,0 7 22,0 2 6,0 0 0
3 2C 27 12 43,0 10 36,0 4 14,0 2 7,0
TC 92 53 57,0 27 29,0 10 10,8 3 3,2
Nhân xét:
- Tỷ lệ bài làm đạt giỏi của học sinh các lớp tăng sau khi mở chuyên đề .
- Tỷ lệ bài yếu giảm dần
Bài học kinh nghiêm :
- Giáo viên nắm vững mục đích yêu cầu của phân môn, của từng kiêu bài
dạy, quy trình lên lớp của một tiết dạy …
- Giúp cho học sinh nắm được cách học phân môn LTVC,cách sử dụng từ

trong nói, viết, cách đặt câu, sử dụng các kiểu câu đã học để làm tốt các baì
TLV
- Học sinh biết kết hợp nghe, hiểu nghĩa từ, biết phân loại từchỉ sự vật - từ
chỉ hoạt động - từ chỉ đặc điểm…
- HS biết sử dụng từ đặt và TLCH ở các dạng khác nhau
- HS biết cách sử dụng các dấu câu đã học như dấu chấm, dấu phẩy, dấu
chấm hỏi, dấu chấm than
Cuộc họp kết thúc lúc 11 giờ 5 phút cùng ngày. Biên bản được đọc mọi ngườì
cùng nghe và nhất trí.
THƯ KÍ: KHỐI TRƯỞNG:
Đỗ Thị Bích Thủy Trần Thị Như Thào
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ : 2 ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU

A - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mở rộng vốn từ và cung cấp cho học sinh một số hiểu biết đơn giản về từ loại(từ chỉ người, con vật, đồ
vật, cây cối ; từ chỉ hoạt động, trạng thái ; từ chỉ đặc điểm, tính chất).
2. Rèn luyện cho HS các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu.
Cụ thể :
- Đặt câu :
+ Các kiểu câu Ai là gì ?, Ai làm gì ?, Ai thế nào ? và những bộ phận chính của các kiểu câu ấy.
+ Những bộ phận câu trả lời cho các câu hỏi Khi nào ?. Ở đâu ?, Như thế nào?, Vì sao ?, Để làm gì ?
- Dấu chấm câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
3. Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu và thích học tiếng Việt
B – NỘI DUNG DẠY HỌC
1. Số bài, thời lượng học
Trong cả năm học, HS gọc 31 tiết Luyện từ và câu.
2. Nội dung

Về từ vựng, bên cạnh vốn từ được cung cấp các qua các bài tập đọc, ở phân môn Luyện từ và câu, HS được
mở rộng vốn từ theo chủ điểm thông qua các bài tập thực hành.
Về loại từ, theo chương trình Tiểu học mới, HS bắt đầu rèn luyện được cách dùng các từ chỉ sự vật (danh từ),
hoạt động, trạng thái (động từ) và đặc điểm, tính chất (tính từ).
Về câu, HS lần lượt làm quen với các kiểu câutrần thuật đơn cơ bản Ai là gì ?, Ai làm gì?, Ai thế nào?, các bộ
phận của câu ( trả lời các câu hỏi Ai ? Là gì ?, Làm gì ?, Khi nào ?, Ở đâu ?, Như thế nào ?, Vì sao ?, Để làm gì ?) và
các dấu chấm câu (chấm, chấm hỏi. chấm than, phẩy)
Tuy nhiên, ở lớp 2 không có bài học lý thuyết. Các kiến thức từ ngữ và ngữ pháp nói trên được thể hiện qua
các bài tập thực hành.
3. Hình thức rèn luyện
SGK có nhiều hình thức bài pập để mở rộng vốn từ và rèn kĩ năng đặt câucho HS, VD : điền từ vào chỗ
trống, xếp loại các từ, xếp ô chữ, chơi các trò vui về từ, đặt câu theo mẫu, nối từ thành câu, …
C. - NHỮNG TỒN TẠI TRONG DẠY- HỌC PHÂN MÔN LTVC CỦA TỔ 2
1. Giáo viên:
- Chưa nắm vững mấu chốt của mục tiêu tiết học, chưa thấy được sự liên quan giữa các bài học, sự liên
quan giữa các phân môn trong quá trình giảng dạy tiếng Việt 2, nên cách giảng dạy phần nào bị tách
rời .Ví dụ :
dạy từ chỉ sự vật từ chỉ hoạt động từ chỉ đặc điểm  đi liền dạy câu
^ ^ ^
Câu kiểu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Ai thế nào?  liên quan trực tiếp đến dạycác bài Tập làm văn
các em phải sử dụng tất cả các loại câu trên để kể về ông bà, bố mẹ. anh chị em, ban bè, thầy cô, con vầt nuôi …….
- Khi dạy các phân môn này phải có sự liên quan chặt chẽ với nhau
2. Học sinh:
Các em ở lớp 1 mới lên chưa có khái niệm về cách học tiếng Việt nên chưa nắm được mối liên quan về học
từ, học cách đặt câu thật tốt để làm được 1 bài TLV hay….nên hệ thống kiến thức về từ, câu của các em bị rời
rạc ->các em viết một bài văn lủng củng, viết nhiều câu không rõ nghĩa….
Vì thế nên tổ 2 chúng tôi chọn phân môn Luyên từ và câu để mở chuyên đề
D. - BIỆN PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Hướng dẫn HS làm bài tập
- GV giúp HS chữa một phần của bài tập làm mẫu ( một HS chữa mẫu trênbảng lớp hoặc cả lớp làm vào vở

hay bảng con).
- HS làm vào bảng con hoặc vở. Gv uốn nắn.
- GV tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức.
2. Cung cấp cho HS một số tri thức sơ giản về từ, câu và dấu câu
2.1 Mức độ tri thức cung cấp cho HS lớp 2 :
- Về vốn từ : Ngoài những từ được dạy qua các bài tập đọc, những thành ngữ được cung cấp qua các bài tập
viết, HS được học một cách tương đối có hệ thống các từ nghữ theo chủ điểm, ví dụ :
+ đơn vị thời gian( ngày, tháng, năm, năm học …)
+ đơn vị hành chính (xã,( phường), huyện(quận)) ;
+ đồ dùng học tập ;
+ đồ dùng trong nhà ;
+ việc nhà ;
+ họ hàng ;
+ vật nuôi.
- Về từ loại : nhận ra và biết dùng cá từ chỉ người, con vật, đồ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm
để đặt câu ; bước đầu có ý niệm và biết viết hoa tên riêng.
- Về kiểu câu:nhần ra và biết đằt các kiểu câu đơn giản Ai là gì ?, Ai làm gì?, Ai thế nào?.
- Về dấu câu : có ý thức và bước đầu biết đặt các dấu , chấm hỏi, chấm than. phẩy vào đúng chỗ.
2.2 Cách cung cấp tri thức:
Các tri thức nói trên được cung cấp qua các bài tập. GV chỉ cần nêu những tổng kết ngắn như trong SGV,
tránh giải thích dài dòng hoặc sa vào lý thuyết.
E – QUY TRÌNH GIẢNG DẠY
1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS giả các bài tập ở nhà hoặc nêu ngắn gọn những điều đã họcở tiết trước.
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
-GV tổ chức cho HS thực hiện từng bài tập trong SGK theo trình tự chung:
Đọc và xác định yêu cầu của bài tập.
- HS giải một phần bài tập làm mẫu.
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
2.3 Tổ chức trao đổi, nhận xét về kết quả. Rút ra những điểm ghi nhớ về kiến thức.
2.4. Củng cố dặn dò : chốt lại những kiến thức và kĩ năng cần nắm vững ở bài luyện tập ; nêu yêu cầu thực

hành luyện tập ở nhà.

Cam An Nam ngày 10 tháng 1 năm 2010
KT:
Trần Thị Như Thảo
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ :2 ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN GÓP Ý CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thời gian: Lúc 1giờ 30 phút ngày 13 tháng 1 năm 2010
Địa điểm: Trường TH Cam An Nam
Chủ trì: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Thư kí: Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
Thành phần tham dự:
1/ Đ/C Nguyễn Thị Thanh Trang
2/ Đ/C Trần Thanh Thủy
3/ Đ/C Đặng Văn Quyền
1/ Nội dung báo cáo chuyên đề:
- Chuyên đề báo cáo đầy dủ dã nêu được MĐYC của phân môn LTVC.
- Nêu được biện pháp giảng dạycủa phân môn LTVC.
- Chỉ ra được những tồn tại,các điều cần lưu ý khi giảng dạy phân môn
LTVC.
- Giáo viên trong tổ nắm được mối liên hệ giữa các phân môn trong giảng
dạy Tiếng Việt 2.
- Có quy trình giảng dạy cụ thể
3/ Kiểm tra, đánh giá:
1/Giáo viên:
- Khi minh họa, thực tập chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục đích
của chuyên đề để có hướng giảng dạy tốt hơn.
- Khi dự giờ cần có sự góp ý, xây dựng về mọi mặt để nâng cao chất lượng

chuyên đề, nếu dạy chưa đạt thì dạy lại…
- Sau khi kết thúc chuyên đề các thành viên trong tổ vẫn duy trì việc giảng
dạy,dự giờ phân môn này.
2/Học sinh :
Kiểm tra HS bằng bài tập 10->15 phút, có thể cho HS làm bài VBT hoặc
phiếu bài tập,
Cuộc họp kết thúc lúc 1giờ 40 phút cùng ngày. Biên bản được mọi nthành viên
nhất trí.
Cam An Nam ngày 13 tháng 1 năm 2010.
Thư kí: KT:
Đỗ Thị Bích Thủy Trần Thị Như Thảo
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ :2 ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN GÓP Ý TIẾT DẠY MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy: - Từ ngữ về các mùa
- Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
GV dạy: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Thời gian: Lúc 1 giờ 30 phút ngày 13 tháng 1 năm 2010
Địa điểm: Trường TH Cam An Nam
Chủ trì: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Thư kí: Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
Thành phần tham dự: 1/Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
2/ Đ/C Nguyễn Thị Thanh Trang
3/ Đ/C Trần Thanh Thủy
4/ Đ/C Đặng Văn Quyền
Qua tiết dạy của Đ/C Trần Thị Như Thảo chúng tôi thấy:
Ưu điểm:
- Chuẩn bị tốt ĐDDH, sử dụng có hiệu quả
- phương pháp giảng dạy khoa học phù hợp với báo cáo chuyên đề

- tiến trình bài dạy hợp lí, phân phối thời gian đều cho các phần của bài học,
tiết dạy đảm bảo thời gian
Học sinh học tập sôi nổi biết gọi tên các tháng, các mùa trong năm, biết
được đặc điểm của từng mùa… đạt được mục tiêu bài học.
Có chú ý đến dạy học theo nhóm đối tượng, có sự quan tâm giúp đỡ HS yếu
Lưu ý:
- Bài tập 2 nên tổ chức trò chơi tiết học sinh động hơn
- Giáo viên nói nhiều
Cuộc họp kết thúc lúc 1giờ 40 phút cùng ngày. Biên bản được mọi nthành viên
nhất trí.
Cam An Nam ngày 13 tháng 1 năm 2010.
Thư kí: KT:
Đỗ Thị Bích Thủy Trần Thị Như Thảo
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ :2 ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN GÓP Ý TIẾT DẠY THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy: - TN về thời tiết
- Đặt và TLCH khi nào?
- Dấu chấm, dấu chấm than.
GV dạy: Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
Thời gian: Lúc 2 giờ 10 phút ngày 13 tháng 1 năm 2010
Địa điểm: Trường TH Cam An Nam
Chủ trì: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Thư kí: Đ/C Trần Thanh Thủy
Thành phần tham dự:
1/ Đ/C Nguyễn Thị Thanh Trang
2/ Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
Qua tiết dạy của Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy chúng tôi thấy:
1/ Ưu điểm:

- Chuẩn bị tốt ĐDDH, sử dụng có hiệu quả
- Phương pháp giảng dạy khoa học phù hợp với chuyên đề
- Tiến trình bài dạy hợp lí, chú ý đến luyên nói cho HS ở BT2 rất tốt, tiết
dạy đảm bảo thời gian
Học sinh học tập sôi nổi, bài tập1GV tổ chức trò chơi sôi nổi đạt được mục
tiêu bài học.
Có chú ý đến dạy học theo nhóm đối tượng, có sự quan tâm giúp đỡ HS yếu
2/ Lưu ý:
GV cần nhấn mạnh cho HS hiểu từ khi nào cần được thay thế bằng các từ chỉ
thời gian(BT2).
Cuộc họp kết thúc lúc 1giờ 40 phút cùng ngày. Biên bản được mọi nthành viên
nhất trí.
Cam An Nam ngày 20 tháng 1 năm 2010.
Thư kí: KT:
Trần Thanh Thủy Trần Thị Như Thảo

TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ :2 ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN GÓP Ý TIẾT DẠY THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy: -TN về thời tiết
- Đặt và TLCH khi nào?
- Dấu chấm, dấu chấm than
GV dạy: Đ/C Nguyễn Thị Thanh Trang
Thời gian: Lúc 10 giờ 30 phút ngày 27 tháng 1 năm 2010
Địa điểm: Trường TH Cam An Nam
Chủ trì: Đ/C Trần Thị Như Thảo
Thư kí: Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
Thành phần tham dự: 1/Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
2/ Đ/C Trần Thị Như thảo

Qua tiết dạy của Đ/C Nguyễn Thị Thanh Trang chúng tôi thấy:
Ưu điểm:
- Chuẩn bị tốt ĐDDH, sử dụng có hiệu quả
- phương pháp giảng dạy khoa học phù hợp với báo cáo chuyên đề
- tiến trình bài dạy hợp lí, bài tập 1 Gv đưa tên các loài chim lên trên phần
yêu cầu để tạo biểu tượng trước rất tốt.
Học sinh học tập sôi nổi, đạt được mục tiêu bài học.
Có chú ý đến dạy học theo nhóm đối tượng, có sự quan tâm giúp đỡ HS yếu
Lưu ý
- Giáo viên nói nhiều
- Bài tập 1nên mở rộng đối với HSG
- GV cần cho HS biết Ở đâu là cụm từ dùng để hỏi vị trí (BT2).
Cuộc họp kết thúc lúc 10 giờ 50 phút cùng ngày. Biên bản được mọi thành viên
nhất trí.
Cam An Nam ngày 13 tháng 1 năm 2010.
Thư kí: KT:
Đỗ Thị Bích Thủy Trần Thị Như Thảo


TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ :2 ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC
BIÊN BẢN GÓP Ý TIẾT DẠY THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài dạy: - TN về loài chim
- Đặt và TLCH ở đâu?
- Dấu chấm, dấu phẩy.
GV dạy: Đ/C Trần Thanh Thủy
Thời gian: Lúc 10 giờ 20 phút ngày 3 tháng 2 năm 2010
Địa điểm: Trường TH Cam An Nam
Chủ trì: Đ/C Trần Thị Như Thảo

Thư kí: Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
Thành phần tham dự: 1/Đ/C Đỗ Thị Bích Thủy
2/ Đ/C Nguyễn Thị Thanh Trang
3/ Đ/C Đặng Văn Quyền
Qua tiết dạy của Đ/C Trần Thanh thủy chúng tôi thấy:
Ưu điểm:
- Chuẩn bị tranh vẽ các ioaì chim đầy đủu, đẹp.
- phương pháp giảng dạy phù hợp với HS lớp 2
- Tiến trình bài dạy hợp lí, tổ chức trò chơỉ BT1, BT2 học sinh học tập sôi
nổi.
- Học sinh học thuộc được các câu thành ngữ như thế rất tốt.
*Có chú ý đến dạy học theo nhóm đối tượng, có sự quan tâm giúp đỡ HS yếu
Lưu ý:
- Giáo viên nói nhiều
- Mở rộng thêm BT1 (HSG kể thêm một số loài chim hoang dã mà các em đã biết)
- Nên cho 2HS làm bảng phụ ở BT3 để sửa bài hiệu quả hơn.
Cuộc họp kết thúc lúc 1giờ 40 phút cùng ngày. Biên bản được mọi nthành viên
nhất trí.
Cam An Nam ngày 13 tháng 1 năm 2010.
Thư kí: KT:
Đỗ Thị Bích Thủy Trần Thị Như Thảo
Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010
GV: Trn Th Nh Tho
Tiết19: Luyện từ và câu
- Từ ngữ về các mùa.
- Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1).
- Xếp đợc các ý theo lời của bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?

- Các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa(HSG).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
- Y/C 1 HS lên bảng làm BT3.
- GVnhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1:Kể tên các tháng trong năm. Cho biết
mỗi mùa xuân, hạ , thu, đông bắt đầu từ tháng
nào, kết thúc vào tháng nào.
- GV nhận xét, chữa.
*Bài2: Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà
Đất trong bài Chuyện bốn mùa
- HD HS hiểu đề. .
- GV nhận xét và chữa.
Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông
b a c, e d
*Bài3: Trả lời câu hỏi sau.
- HD HS hiểu đề.
a, Khi nào HS đợc nghỉ hè?
b, Khi nào HS tựu trờng?
c, Mẹ thờng khen em khi nào?
d, ở trờng em vui nhất khi nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng làm BT.
- Dới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
- HS chơi tiếp sức giữa hai đội chơi
đội nào điền nhanh và chính xác
thì đội ấy thắng.
- HS đọc y/c của bài.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, chữa
C. Củng cố,dặn dò:(3')
-Nhắc lại nôi dung bài.
-Nhận xét giờ học.
- VN làm bài tập 3 vào vở.
Rỳt kinh nghim:

Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010
GV: ụ Th Bớch Thy
Tiết20: Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
- Dấu chấm, dấu chấm than.
I. Mục tiêu:
- Nhn bit mt s t ng ch thi tit thời tiết 4 mựa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về
thời điểm (BT2).
- Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, SGK. .
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
- Y/C 1 HS lên bảng làm BT3.
- GVnhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài 1:Chọn những từ ngữ thích hợp để chỉ
thời tiết của từng mùa( nóng bức, ấm áp, giá
lạnh, ma phùn gió bấc , se se lạnh, oi nồng).
a, Mùa xuân ấm áp.
b, mùa hạ nóng bức, oi nồng.
c, Mùa thu se se lạnh.
D,Mùa đông ma phùn gió bấc, giá lạnh.
*Bài2: Thay cụm từ khi nào trong câu hỏi dới
đây bằng các cụm từ khác.( bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ )
- HD HS hiểu đề. .
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài3: Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để
điền vào ô trống.
a, Ông Mạnh nổi giận quát:
+ Thật độc ác
b, Đêm ấy thần gió lại đến đập cửa, thét:
+ Mở cửa ra
+ Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng làm BT.

- Dới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
- HS chơi tiếp sức giữa hai đội chơi
đội nào điền nhanh và chính xác
thì đội ấy thắng.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học -VN làm bài tập 3 vào vở.
Rỳt kinh nghim:

Thứ 4 ngày 27 tháng 1 năm 2010
GV: Nguyn Th Thanh Trang
Tiết21: Luyện từ và câu
Từ ngữ về chim chóc - Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?

I. Mục tiêu:
- Biết xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp (BT1).
- Bit t v TLCH cú cm t õu?(BT2,3)
- GD ý thc bo v mụi trng
- GD: HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
- Y/C 1 HS lên bảng làm BT3.
- GVnhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Ghi tên các loài chim vào chỗ trống thích
hợp( cú mèo, gõ kiến, chim sâu , cuốc, quạ, vàng
anh).
Gọi tên theo
hình dáng
Gọi tên theo
tiếng kêu.
Gọi tên theo
cách kiếm ăn.
M: Chim cánh
cụt
Vàng anh
Cú mèo
M: Tu hú
Cuốc
Quạ
M:bói cá
chim sâu
gõ kiến
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Dựa vào các bài tập đọc: Chim sơn ca và
bông cúc trắng. Thông báo của th viện chim(STV2-
T2) trả lời những câu hỏi sau:

a, Bông cúc trắng mọc ở đâu?
b, Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
c, Em làm thẻ mợn sách ở đâu? .
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài3: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu
sau:.
Sao chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trờng.
M: Sao chăm chỉ họp ở đâuấi
a, E m ngồi ở dãy bàn thứ t bên trái.

b, Sách của em để trên giá sách.
.
- GV nhận xét , bổ sung.
- HS lên bảng làm BT.
- Dới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thảo luận
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS trình bày trớc lớp.
- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- Hs nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
BVMT: Tại sao chúng ta phải yêu quý và bảo vệ các loài chim?
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học -VN làm bài tập 3 vào vở.
Rỳt kinh nghim:

Thứ 4 ngày 3 tháng 2 năm 2010
GV: Trn Thanh Thy
Tiết22: Luyện từ và câu
- Từ ngữ về loài chim
- Dấu chấm, dấu phẩy

I. Mục tiêu:
- Nhn bit tên một số loài chim v trong tranh (BT1).
- in ỳng tờn loi chim ó cho vo ch trng trong thành ngữ về loài chim (BT2).
- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy( BT3).
- BVMT: HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, SGK. .Tranh ảnh 1 số loài chim.
- HS : VBT, bảng con. Bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A.Kiểm tra bài cũ: (4')
1. trong các câu dới đây câu nào trả lời cho câu hỏi ở
đâu?
- Hà gặp bạn Lan lúc năm giờ.
- Bà cho em túi bánh.
- Hoa mợn sách ở th viện.
2.Nhóm chim nào gọi tên theo tiếng kêu.
a, Chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
b, tu hu, cuốc, quạ.
c, bói cá, chim sâu, gõ kiến.
- GVnhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.
2.HD HS làm BT: (27')
* Bài1: Nói tên các loài chim trong những tranh sau:( đại

bàng ,cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào mào , vẹt).
1. chào mào. 5.vẹt.
2. chim sẻ. 6. sáo sậu.
3. cò. 7.cú mèo.
4.đại bàng.
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài2: Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi chỗ
trống dới đây: ( vẹt, quạ, khớu, cú, cắt.)
a, Đen nh
b,Hôi nh
c, Nhanh nh
d,Nói nh
e, Hót nh
- GV nhận xét bổ sung.
*Bài3: Chép lại đoạn văn dới đây sao cho đúng chính tả
sau khi thay ô trống bằng dấu chấm ,dấu phẩy.
Ngày xa có đôI bạn Diệc và Cò
Chúng thờng cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi
chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau nh hình với
bóng.
- GV nhận xét , bổ sung.
- GV cho HS chép lại đoạn văn vào vở.
- HS lên bảng làm BT.
- Dới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét
- HS làm việc theo nhóm.
- HS trình bày
- HS trình bày, nx, chữa.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét, chữa
- HS đọc Y/C của bài
-HS làm việc trên phiếu.
-HS trình bày kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò:(3')
BVMT: Tại sao chúng ta phải yêu quý và bảo vệ các loài chim?
-Nhắc lại nôi dung bài.Nhận xét giờ học .
-VN làm bài tập 3 vào vở.
Rỳt kinh nghim:

×