Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

CÁC MẠCH MÁY THỰC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.1 KB, 9 trang )


Ths. Nguyễn Văn Minh 1











CÁC M

CH MÁY TH

C T



Ths. Nguyễn Văn Minh 2

GIỚI THIỆU CHUNG

Sau khi đề cập đến những nguyên tắc chung về trang bị điện trong máy cắt kim
loại, mạch điều khiển động cơ điện, Vì máy cắt kim loại có nhiều kiểu, nhiều
nhóm với các chức năng khác nhau nên sơ đồ cũng nhiều. Do đó, ta chỉ đề cập
đến một số sơ đồ mạch điện của các máy điển hình sau.
I.Đặc điểm chung của nhóm máy tiện :
Nhóm máy tiện bao gồm nhiều kiểu máy cỡ nhỏ đến cỡ nặng. +


Chuyển động chính là chuyển động vòng có công suất không đổi trong toàn
bộ phạm vi điều chỉnh.
+ Vận tôc chuyển động chạy dao là chuyển động th ẳng cần moomen không
đổi.
Trong đó, cơ nhỏ và trung bình dùng động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc
có 1 hay 2 cấp điện trở; cỡ nặng dung động cơ 1 chiều kích từ song song.
+ Đảo chiều động cơ bằng động cơ điện hoặc bằng ly hợp điện từ.
+ Hãm : điện cơ, động năng, tái sinh.
II. Đặc điểm chung của nhóm máy phay :
Nhóm này bao gồm nhiều loại khác nhau : máy phay, máy phay đứng,
máy phay chép hình, .v.v… Các truyền động của nó thường được thực hiện
bằng các loại trang bị điện như :
+ Chuyển động chính : động cơ không đồng bộ 3 pha 1 hay 2 cấp điện trở
có R bằng 20 đến 30 ohm. Hãm ngược hay điện cơ.
+ Chuyển động dao từ truyền động chính hay động cơ riêng. Ở máy phay
giường cũng hay thường dùng động cơ thay đổi số cặp cực, động cơ 1 chiều
hay hệ thống F-Đ thông thường ( tức máy phát – động cơ ) hoặc F – Đ/N (tức
máy phát – động cơ có máy điện khuếch đại từ trường ngang ).
+ Truyền động của bàn máy dùng dầu ép…
+Điều chỉnh lượng chạy dao bằng R=5-60 ohm
+ Chuyển động phụ : chuyển động nhanh của lưỡi dao phay, chuyển động
xà ngang, cố định xà ngang ở máy phay giường, chuyển động để quay bơm
làm nguội, bôi trơn và hệ thống dầu ép.
III. Đặc điểm chung của nhóm máy khoan :
Gồm : máy khoan đứng, khoan bàn chỉ dùng 1 động cơ để truyền động chính
và chạy dao; máy khoan cầm tay thì dùng nhiều động cơ hơn, ngoài động cơ
chính còn dùng động cơ nâng cần, khóa cần, thiết bị kiêm tra lực kẹp, vận tốc,
moomen, … ; ở máy dao hiện đại động cơ được thực hiện bằng cơ cấu tìm vận
tốc, chuyển động chạy dao và điều chỉnh đều được thực hiện bằng động cơ 1
chiều. Trong đó :

+ Khoan đứng R
n
= 2Ω -12Ω, khoan cần R
n
= ( 20-70 )ohm, khoan doa R
n
=
150 ohm.
+ Chuyển động chạy dao phổ biến nhất là dùng 1 xích truyền động từ trực
chính : R
s
=( 2-24 ) ohm ( khoan đứng ), R
s
=( 3-40 )ohm ( khoan bàn ), R
s
=
2000 ohm (khoan doa ).

Ths. Nguyễn Văn Minh 3

+ Chuyển động phụ : bơm làm nguội, nâng cần, khóa cần, di động ụ trục
chính ở khoan cần, di động hệ thống tay gạt, di động con trượt biến trở,… ở
máy doa.
+ Ngoài ra, còn có các khí cụ, thiết bị khác như : công tắc tơ, nút ấn, cầu
dao,…

Ths. Nguyễn Văn Minh 4












Ths. Nguyễn Văn Minh 5










Ths. Nguyễn Văn Minh 6






Ths. Nguyễn Văn Minh 7













Ths. Nguyễn Văn Minh 8




Ths. Nguyễn Văn Minh 9


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×