Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hội chứng ruột kích thích (Kỳ 3) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.3 KB, 5 trang )

Hội chứng ruột kích thích
(Kỳ 3)
5- Triệu chứng học cận lâm sàng
- Số lượng HC, BC, CTBC, máu lắng đều ở mức bình thường.
- Enym gan: SGOT SGPT ở giới hạn bình thường.
- Phân: Có trứng KST, không có amip ăn hồng cầu, không có kén amip, cấy
phân không có trực khuẩn shigella.
Các vùng đau (hình vẽ gạch chéo)
A. CÂU H
ỎI CHO
HCRKT
Không



điểm

- Có phải khám vì
đau
bụng?
0
0
0
0
34
Có bị đầy bụng
- Thời gian quá 2 năm 0 0 16
- Đau như thế n
ào (nóng,
rát như c
ắt, rất mạnh, khủng khiếp,


cảm giác như bóp âm ỉ)
- Có bị táo bón xen nhau


0


0

23
14
- Phân có một số đặc điểm sau:
Nhỏ như bút chì, từng lọn, như phân dê đo
ạn đầu cứng, đoạn sau
lỏng có nhầy. (Cho điểm khi nào có ít nhất 1 câu thuộc dòng đ
ầu hoặc
hơn 2 câu trong toàn bộ được trả lời)
b. Để lo
ại trừ bệnh thực
thể
Không

điểm

- Đã tìm th
ấy dấu hiệu thực
th
ể hoặc có bệnh sử đặc hiệu cho 1
0
0


0

-47
bệnh ngoài HCRKT.
- Máu lắng 20mm/2giờ.
- Tăng BC 10.000/1ml
- Huyết cầu tố
o Nữ dưới 12g%
o Nam dưới 14g%
- B
ệnh sử có máu trong
phân
- Sốt tuần vừa qua
trên
38
05C
- Gi
ảm cân (BT bằng chiều
cao – 100cm)
-
Sút cân 5kg trong vòng
1/2 năm lại đây
0
0
0
0
0
0





0
0
0
0
0
0
0

-13
-50
-98
-98
-98
-98
-98

- Soi trực tràng sigma: đa số bình thường, có một vài hình ảnh đại tràng co
thắt hoặc tăng tiết nhầy.
- XQ: khung đại tràng có thể thấy: hình ống, co thắt, các ngấn ngang sâu,
thuốc trào ngược nhiều lên ruột non, ở một bên bệnh nhân có đoạn co thắt có đoạn
đờ thành hình ống thể hiện rối loạn nặng.
6- Chẩn đoán HCRKT
+ Loại bỏ các bệnh có tổn thương thực tổn đại tràng (xét nghiệm máu, sinh
hoá, X quang, nội soi).
+ Dựa vào bảng câu hỏi của Kruis W. 1990
Bảng điểm đặc hiệu 97% độ nhậy 83% (trên 26 điểm) còn độ đặc hiệu 99%
đối với độ đặc hiệu 64% (trên 44 điểm) giá trị chẩn đoán HCRKT của bảng trên 44

điểm là 94%.
Theo Meunier(1990) không có dấu hiệu lâm sàng nào cũng như không có
dấu hiệu tổ chức học nào, hoặc xét nghiệm sinh hoá nào đặc trưng cho hội chứng
ruột kích thích. Nhưng các bệnh lâm sàng mà bệnh nhân có HCRKT than phiền
giúp chúng ta nghĩ tới HCRKT: Đau bụng (94%), đầy hơi (84%), rối loạn đại tiện
(táo bón) gặp 81% cả 3 triệu chứng phối hợp (64%). Các dấu hiệu trên kéo dài
nhiều năm, tái diễn từng đợt. Đại đa số không sút cân.
Theo tác giả Manning A.P.(1978), Kruis W.(1984) Thompson W.G.(1989):
Đứng trước một bệnh nhân rối loạn chức năng ruột nhiều năm, mà sinh hoạt vẫn
bình thường, thể trạng không sút kém, các triệu chứng càng nhiều thì càng chẩn
đoán HCRKT càng chắc chắn.
Về cận lâm sàng: tối thiểu phải làm: HC, HB, BC, CTBC (phát hiện thiếu
máu và viêm ). Soi trực tràng sigma (niêm mạc bình thường, không có viêm loét
đặc hiệu, có thể nhiều nhầy, co thắt khó cho ống lên cao). Nếu bệnh nhân trên 40
tuổi phải được chụp đại tràng thụt baryt. Nếu bệnh nhân đã dùng kháng sinh nhiều
kéo dài cần cho cấy phân tìm nấm và vi khuẩn Shigella, tìm ký sinh trùng…

×