Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Cơ cấu tổ chức của Công ty Du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.54 KB, 9 trang )

Cơ cấu tổ chức của công ty du lịch
I. Bộ máy công ty.
II, Hình thức cơ cấu tổ chức : Mô hình trực tuyến chức năng
1. Lý do lựa chọn :
Giám
đốc

Bộ phận
Marketing
(3 người)
Bộ phận
hướng dẫn
điều hành
(5 người)
Bộ phận
nhân sự
(1 người-
Giám đốc)
kiêm)
Bộ phận tài
chính kế toán
(1
người)
1
• Đây là một công ty mới thành lập với quy mô vừa, vốn còn hạn
chế. Chúng tôi cần tồn tại trong một môi trường tính cạnh ttranh
khốc liệt bằng chính bước đi đầy sáng tạo khác biệt song cũng
cần chắc chắn, nếu chọn cơ cấu giản đơn có ưu điểm là chi phí
quản lý thấp nhưng lại có hạn chế là không phát huy được hết
tính sáng tạo của nhân viên.
• Mặc dù hiện tại công ty chúng tôi đang là công ty nhỏ mới gia


nhập thị trường nhưng mục tiêu dài hạn mà công ty chúng tôi
hướng tới là trở thành công ty lữ hành nội địa hàng đầu trên địa
bàn Hà Nội và tiến tới phát triển sang thị trường cả nước, kế
tiếp là thị trường quốc tế. Vì vậy chúng tôi muốn tạo cho nhân
viên một môi trường lám việc thật sự chuyên nghiệp ngay từ
đầu.
• Chúng tôi không chọn cơ cấu tổ chức ma trận vì hiện tại quy
mô của công ty còn nhỏ chưa cần phải áp dụng mô hình này
nhưng trong tương lai khi công ty mở rộng mô hình cơ cấu trực
tuyến chức năng không còn đáp ứng được yêu cầu của công ty
thì sẽ cần phải thay đổi cơ cấu tổ chức phù hợp nhất.
Như vậy mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng là mô hình phù hợp
nhất đối với công ty tại thời điểm hiện tại vì :
• Với một đội ngũ nhân viên trẻ trung năng động sáng tạo mô hình quản
lý trực tuyến chức năng sẽ phát huy năng lực quản lý và tính sáng tạo
của chính nhân viên và của bản thân công ty.
• Phát huy sự chuyên môn hóa chất lượng và năng suất lao động cao.
Chú trọng đến tiêu chuẩn hóa chức danh nghề nghiệp, nhân cách của
người đảm nhiệm chức danh.
2
• Nâng cao chất lượng quản lý ở cấp cao nhất. Thực hiện thống nhất
giữa quản lý và điều hành. Chế độ một thủ trưởng.
Khi áp dụng mô hình cơ cấu quản lý này chắc chắn sẽ có nhiều mặt hạn
chế như khó khăn trong việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, hay
chuẩn hóa hoạt động của doanh nghiệp…, tuy nhiên chúng tôi tin rằng, với
đội nhân viên năng động nhiệt tình, một môi trường lao động cạnh tranh
bình đẳng, văn hóa công ty trong sạch vững mạnh sẽ giúp chúng tôi khắc
phục những nhược điểm này.
2. Chức năng từng bộ phận.
1. Giám đốc : số lượng – 1 người

• Là người trực tiếp điều hành công việc chịu trách nhiệm quản lý toàn
bộ hoạt động của cả công ty, quản lý các nhân viên dưới quyền, là
người ra quyết định đối với các vấn đề quan trọng, là người quyết
định cuối cùng tới toàn bộ chiến lược công ty trong ngắn hạn cũng
như dài hạn, đồng thời giám đốc còn là người lập các kế hoạch công
tác, các qui tắc, qui định để đạt được mục tiêu của công ty; thực hiện
công tác đôn đốc kiểm tra, chỉ đạo các bộ phận thực hiện các công
việc cụ thể đã được giao phó; thay mặt công ty làm việc và kí kết hợp
đồng vói đối tác, giải quyết các công việc hành chính thường ngày;
chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với các vấn đề của công ty, chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…
• Giám đốc còn chịu trách nhiệm trực tiếp về vấn đề nhân sự của công
ty, đảm bảo cho công ty luôn có đội ngũ nhân lực đáp ứng được mục
3
tiêu doing nghiệp đề ra, cùng với sự hỗ trợ của các bộ phận khác, đặc
biệt là bộ phận hướng dẫn – điều hành.

2. Bộ phận marketing : số lượng – 3 người
Trưởng bộ phận kiêm phó giám đốc công ty: quản lý nhân viên của bộ
phận mình, cùng với các nhân viên trong bộ phận hoàn thành nhiệm vụ được
giám đốc giao cho đồng thời là người đại diện cho công ty khi giám đốc
vắng mặt.
Vì công ty chúng ta mới gia nhập thị trường do vậy chưa hiểu biết nhiều
về thị trường cũng như môi trường kinh doanh hiện tại chưa nhiều hơn nữa
nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng phong phú và khó nắm bắt.
Chiến lược của công ty chúng ta là tăng khả năng cạnh tranh dựa trên sự độc
đáo do vậy bộ phận marketing cơ cấu là 3 ngừơi chiếm hơn 30% tổng số lao
động quản lý của toàn công ty.
Chức năng:
• Tổ chức và tiến hành các hoạt động nghiên cứu thị truờng du lịch, tiến

hành các hoạt động xúc tiến thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp.
• Phối hợp với phòng điều hành tiến hành xây dựng các chương trình du
lịch từ nội dung đến mức giá phù hợp với nhu cầu khách hàng, chủ
động đưa ra những ý đồ về sản phẩm lữ hành mới của doanh nghiệp.
• Kí kết hợp đồng giữa doanh nghiệp với các hãng du lịch, tổ chức, cá
nhân để khai thác nguồn khách…
4
• Thiết lập và duy trì mối quan hệ của doanh nghiệp với các nguồn
khách, đề xuất xây dựng phương án mở các chi nhánh, văn phòng đại
diện…
• Đảm bảo hoạt động thông tin thông suốt giữa doanh nghiệp và các
nguồn khách.
• Bộ phận marketing phải thực sự là chiếc cầu nối giữa khách hàng và
doanh nghiệp.
3. Bộ phận điều hành - hướng dẫn : số lượng – 5 người .
Đây là bộ phận chính và nhiều việc nhất .Có thể nói việc phục vụ
khách hàng tốt hay kém chính là do bộ phận này quyết định do đó cơ cấu
của bộ phận này chiếm 50% tổng lao động .
Chức năng :
Điều hành : phòng điều hành đóng vai trò tổ chức sản xuất của doanh
nghiệp như là chiếc cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường cung cấp hàng
hóa và dịch vụ du lịch .
• Là đầu mối triển khai toàn bộ công việc , điều hành các chương trình ,
cung cấp các dịch vụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch thông báo do
phòng thị trường gửi tới .
• Lập kế hoạch và triển khai công việc có liên quan đén việc thực hiện
các chương trình du lịch .
• Thiết lập và duy trì mối quan hệ mật thiết với cơ quan hữu quan .Lựa
chọn các nhà cung cấp có những sản phẩm đảm bảo uy tín , chất
lượng , giá cả hợp lý .

5

×