Tải bản đầy đủ (.doc) (355 trang)

GA lớp 4 Tuần 21- 35 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 355 trang )

Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
Tn 21
Thø hai ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2009
TiÕt 1 : To¸n
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- -Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số & về phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong các trường hợp đơn giản)
- Tự giác , trung thực khi học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn đònh:
Bài mới:
Giới thiệu:
HĐ1: Hướng dẫn để HS hiểu thế nào là rút gọn phân
số.
- Cho phân số
15
10
, viết phân số bằng phân số
15
10

nhưng có tử số & mẫu số bé hơn?
- Sau khi HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất cơ
bản của phân số, có thể chuyển thành phân số có tử số &
mẫu số bé hơn như sau:

15
10
=


5:15
5:10
=
3
2
- Tử số & mẫu số của phân số
3
2
như thế nào so với
phân số
15
10
? Hai phân số này so với nhau thì như thế
nào?
- GV giới thiệu: Ta nói rằng phân số
15
10
đã được rút
gọn thành phân số
3
2
- GV nêu nhận xét: Có thể rút gọn phân số để được
một phân số có tử số & mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
- Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét trên.
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số
8
6
rồi giới thiệu phân
số

4
3
không thể rút gọn được nữa (vì 3 & 4 không cùng
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm vở nháp
- 1 vài HS lên làm bảng lớp
- Bé hơn
- Hai phân số này bằng nhau
- Vài HS nhắc lại
- HS làm vở nháp
- Vài HS nhắc lại
1
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi
4
3

là phân số tối giản.
- Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số
54
18
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm tư để xác đònh các bước
của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước này.
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1: nªu yªu cÇu :
- Chú ý: Khi rút gọn phân số phải thực hiện cho đến lúc
nhận được phân số tối giản.
Bài tập 2:

- Cho HS chơi trò chơi “Thi đua giải nhanh”
Bài tập 3:
- Cho HS giải vào vở .Gv theo dõi , thu một số vở chấm
điểm
Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân số
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
- HS thực hiện
-Yêu cầu HS giải bảng con.
-4HS làm bảng phụ và trình bày trước lớp
-HS tham gia trò chơi.Kết quả:
a)các phân số
73
72
;
7
4
;
3
1
là tối giản vì tử số và
mẫu số của chúng không cùng chia hết cho
số nào lớn hơn 1 (hoặc vì ta không thể rút
gọn được các phân số đó nữa).
b)
6
5
6:36
6:30
36

30
;
3
2
4:12
4:8
12
8
====
-1HS giải ở bảng phụ.Kết quả:

4
3
12
9
36
27
72
54
===
-HS theo dõi
TiÕt 2 : TËp ®äc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa đã có những
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, ………, súng
ba-dô-ca.

- Trân trọng những đóng góp & cống hiến của những người lao động chân chính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH
2
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
 Bài cũ: Trống đồng Đông Sơn
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc
- GV nhận xét & chấm điểm
 Bài mới:
 Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn
bài
tập đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3
lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS
đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc

thầm phần chú thích các từ mới ở cuối
bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại
toàn bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 1
- Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại
Nghóa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn 2, 3
- Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc” là gì?
- Giáo sư Trần Đại Nghóa đã có đóng
góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS xem ảnh chân dung nhà
khoa học, năm sinh, năm mất
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe

 HS đọc thầm đoạn 1
- HS dựa vào SGK & nêu
 HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Đất nước đang bò giặc xâm
lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc là nghe theo
tình cảm yêu nước, trở về xây
dựng & bảo vệ Tổ quốc.
- Trên cương vò Cục trưởng Cục
quân giới, ông đã cùng anh em
nghiên cứu, chế ra những loại vũ
khí có sức công phá lớn: súng ba-
dô-ca, súng không giật, bom bay
tiêu diệt xe tăng & lô cốt giặc
………
- Ông có công lớn trong việc xây
dựng nền khoa học trẻ tuổi của
nước nhà. Nhiều năm liền, giữ
Ảnh
chân
dung
3
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
8 phút
3 phút
1 phút
Nghóa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn còn lại

- Nhà nước đánh giá cao những cống
hiến của ông Trần Đại Nghóa như thế
nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghóa có được
những cống hiến lớn như vậy?
- GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc
từngđoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng
đoạn trong bài
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc
cho các em sau mỗi đoạn
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc
1 đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Năm 1946, nghe theo tiếng
gọi ……… tiêu diệt xe tăng & lô cốt giặc)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn
giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
 Củng cố
- Em hãy nêu ý nghóa của bài?
 Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò bài: Bè xuôi sông La
cương vò Chủ nhiệm Ủy ban Khoa

học & Kó thuật Nhà nước.
 HS đọc thầm đoạn còn lại
- Năm 1948, ông được phong
Thiếu tướng. Năm 1952, ông được
tuyên dương Anh hùng lao động.
Ông còn được Nhà nước tặng Giải
thưởng Hồ Chí Minh & nhiều
huân chương cao quý khác.
- Trần Đại Nghóa có những đóng
góp to lớn như vậy nhờ ông yêu
nước, tận t hết lòng vì nước;
ông lại là nhà khoa học xuất sắc,
ham nghiên cứu, học hỏi.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình
tự các đoạn trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại
cách đọc cho phù hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra
cách đọc phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn
cảm (đoạn, bài) trước lớp
- HS nêu
SGK
Bảng
phụ
TiÕt 4 : §¹o ®øc
4

Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
Điều chỉnh :Bài tập 1:Bỏ ý a thay tình huống d
Bài tập 3:Bỏ từ Phép , thay từ để nêu bằng từ im
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
HS hiểu:
- Thế nào là lòch sự với mọi người.
- Vì sao cần phải lòch sự với mọi người.
- Biết cư xử lòch sự với mọi người.
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lòch sự & không đồng tình với những người cư xử bất
lòch sự.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
5 p
1 p
7 p
8 p
8 p
Ổn đònh :
Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1 : Làm việc cả lớp ( Câu chuyện ở tiệm
may)
- GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc

truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2
GV kết luận:
- Trang là người lòch sự vì đã biết chào hỏi
mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm
với cô thợ may…
- Hà nên biết tôn trọng người khác & cư xử
cho lòch sự.
- Biết cư xử lòch sự sẽ được mọi người tôn
trọng, quý mến.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận
GV kết luận:
- Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
- Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các
nhóm
GV kết luận: Phép lòch sự giao tiếp thể hiện
ở:
- Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói
- HS nêu
- HS nhận xét
- Các nhóm làm việc
- Đại diện HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
5
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
2 p
1p
tục, chửi bậy.
- Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
- Chào hỏi khi gặp gỡ.
- Xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghò khi
muốn nhờ người khác giúp đỡ.
- Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà
người khác.
- Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa
nhai vừa nói.
Củng cố :
- GV mời HS đọc ghi nhớ.
Dặn dò:
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm
gương về cư xử lòch sự với bạn bè & mọi
người.
- HS đọc để ghi nhớ.
Thø Ba ngµy 13 th¸ng1 n¨m 2009
TiÕt 1 : To¸n
LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Củng cố & rèn kó năng rút gọn phân số.
Củng cố nhận biết hai phân số bằng nhau.
-Giải các dạng toán trên nhanh nhẹn , đúng yêu cầu


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
1 p
25 p
Bài cũ: Rút gọn phân số
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
- Khi chữa bài cần cho HS trao đổi ý kiến
để rút ra cách rút gọn nhanh nhất.
- Chú ý: Chỉ cần HS rút gọn đúng.
Bài tập 2 vàBài tập 3:
- Khi chữa bài cần yêu cầu HS giải thích vì
sao khoanh vào phân số đó
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS lµm bµi c¸ nh©n
- Trao ®ỉi theo cỈp.
6
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
5 p
Bài tập 4:
ChÊm ch÷a bµi
Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bò bài: Quy đồng mẫu số các phân
số.
- Lµm vë – nªu kÕt qu¶ - gi¶i thÝch c¸ch lµm
- Lµm vë
TiÕt 3 : Lun tõ vµ c©u:
CÂU KỂ : Ai thế nào?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?
- Xác đònh được bộ phận CN & VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
1 p
15 p
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
- GV kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2
(đọc cả mẫu)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải bằng cách
dán 3 tờ phiếu đã viết các câu văn ở BT1 lên
bảng, mời 3 HS có lời giải đúng lên bảng

gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính
chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu.
Bài tập 3:
- GV chỉ bảng từng câu văn đã viết trên
- 1 HS làm lại BT2, 1 HS làm lại BT3
- HS nhận xét
Bài tập 1, 2:
- HS đọc nội dung bài tập 1, 2 (đọc cả mẫu).
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc kó đoạn văn, dùng bút gạch dưới
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng
thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3 HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới
những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng
thái của sự vật trong mỗi câu.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu), suy
nghó, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được,
- HS đặt câu hỏi (miệng). Cả lớp nhận xét.
7
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
15 p
3 p
phiếu, mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho các từ
ngữ vừa tìm được

Bài tập 4, 5:
- GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, mời HS
nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả
trong mỗi câu. Sau đó đặt câu hỏi cho các từ
ngữ vừa tìm được.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán 1 tờ phiếu đã viết các câu văn, mời
1 HS có ý kiến đúng lên bảng làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào?
trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm
của mỗi bạn trong tổ.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể đúng
yêu cầu, chân thực, hấp dẫn.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào?
+ Câu 2: Nhà cửa thế nào?
+ Câu 4: Chúng thật thế nào?
+ Câu 6: Anh thế nào?
Bài tập 4, 5:
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghó, trả lời câu hỏi.
- HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được
miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặt câu hỏi cho
các từ ngữ vừa tìm được.
- Bài tập 4: Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả

+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
- Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó
+ Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um?
+ Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
+ Câu 4: Những con gì thật hiền lành?
+ Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh?
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong
SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi
SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- HS dùng bút chì đỏ gạch 1 gạch dưới bộ
phận CN, dùng bút chì xanh gạch 1 gạch dưới
bộ phận VN trong từng câu.
- 1 HS có ý kiến đúng lên bảng làm bài, cả lớp
sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghó, viết nhanh ra nháp các câu văn.
HS tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ
những câu Ai thế nào? các em dùng trong bài.
- Cả lớp nhận xét.
8
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.

- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em
vừa kể về các bạn trong tổ, có dùng các câu
kể Ai thế nào?
- Chuẩn bò bài: Vò ngữ trong câu kể Ai thế
nào?
TiÕt 4 : ChÝnh t¶ :
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
Phân biệt r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r / d / gi, dấu hỏi / dấu ngã)
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
5 p
1 p
18 p
Ổn đònh :
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp,
cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ đã được
luyện viết ở tiết trước.
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả
*Tìm hiểu hiện thượng chính tả:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết
- GV nhắc HS cách trình bày thể thơ năm chữ,
chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ
viết sai chính tả (sáng, rõ, lời ru…)
*Viết từ khó :
- Yêu cầu HS viết từ khó
- Yêu cầu HS nhận xét , đọc từ khó
- GV đọc bài thơ
*Viết chính tả :
- Yêu cầu HS viết vào vở
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác
nhẩm theo
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào
bảng con
-Cả lớp viết từ khó ở bảng con .1 HS viết
bảng lớp
- HS gấp sách lắng nghe
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
9
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
12 p
3 p
*Chấm , chữa lỗi :

- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2a:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV yêu cầu HS tự làm vào vở
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên
bảng làm bài.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng.
Mưa giăng, theo gió, rải tím.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên
bảng thi tiếp sức.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng.
Dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc –
vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ – cần mẫn.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài: Nghe – viết: Sầu riêng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào vở nháp
- 3 HS làm phiếu, cả lớp làm nháp
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức. HS làm

bài bằng cách gạch bỏ những tiếng không
thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp.
- HS làm bài sau cùng thay mặt nhóm đọc
lại bài
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- - HS l¾ng nghe
Thø T ngµy14 th¸ng 1 n¨m 2009
TiÕt 1 : To¸n :
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Biết quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số).
-Bước đầu thực hành quy đồng hai phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
5 p
15 p
Ổn đònh:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu :
HĐ1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai
- HS sửa bài
- HS nhận xét
10
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
15 p

5 p
phân số
3
1

5
2
- Cho hai phân số
3
1

5
2
. Hãy tìm hai phân
số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng
3
1
và một phân số bằng
5
2
?
- Sau khi HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý kiến
thuận tiện nhất là nhân cả tử số & mẫu số của
phân số này với mẫu số của phân số kia.
- Nêu đặc điểm chung của hai phân số
15
5

15
6

?
- GV giới thiệu: từ
3
1

5
2
chuyển thành
15
5


15
6
(theo cách như trên) gọi là quy đồng
mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung
của hai phân số
3
1

5
2
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- Vậy để quy đồng mẫu số hai phân số, ta cần
phải làm như thế nào?
- Cho nhiều HS nhắc lại quy tắc cho đến khi
thuộc quy tắc.
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
- Cần hướng dẫn HS cách trình bày như sau:


7
5

4
1
(MSC: 7 x 4 = 28)
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự nêu cách quy đồng mẫu số &
trình bày bài làm như trên.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Quy đồng mẫu số các phân
số.
- HS làm vở nháp
- HS trình bày ý kiến
- Vài HS nhắc lại
- Có cùng mẫu số là 15
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu
- Vài HS đọc lại quy tắc trong SGK
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa bài
TiÕt 2 : TËp ®äc :
BÈ XUÔI SÔNG LA
(Vũ Duy Thông)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:Sông La,dẻ cau,táu mật ,muồng đen,trai đất , lát chun,lát hoa
11

Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng,
sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất
chấp bom đạn của kẻ thù.
- HS đọc lưu loát toàn bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả
cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm
cảnh & mơ ước về tương lai.
- Học thuộc lòng bài thơ
- Tự hào về vẻ đẹp của đất nước, tài năng của con người Việt Nam.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
1 p
10 p
9 p
Bài cũ: Anh hùng lao động Trần Đại
Nghóa
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
-Gọi HS đọc bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc
(đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không

phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài
đọc & quan sát tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm và
trình bày trước lớp
 Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
 Bước 3: GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm
khå thơ 2
- Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
-HS lắng nghe
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS luyện đọc theo nhóm và trình bày trước
lớp
- HS nghe
 HS đọc thầm khổ thơ 2
- Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai

bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi.
Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như
vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng
chim hót trên bờ đê.
- Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình
thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như
thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên
12
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
10 p
3 p
1 p
nói ấy có gì hay?
- GV nhận xét & chốt ý
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
đoạn còn lại
- Vì sao đi trên chiếc bè, tác giả lại nghó
tới mùi vôi xây, mùi lán cưa & những mái
ngói hồng?
- Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát /
Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
- GV nhận xét & chốt ý
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗikhổ thơ
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn

- (Sông La ơi sông La ……… Chim hót
trên bờ đê)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS
cách đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em
- Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc bài
thơ
Củng cố :
- Em hãy nêu ý chính của bài thơ?
Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc
lòng bài thơ, chuẩn bò bài: Sầu riêng
rất cụ thể, sống động.
 HS đọc thầm đoạn còn lại
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những
chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào
công cuộc xây dựng lại quê hương đang bò
chiến tranh tàn phá.
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp
bom đạn của kẻ thù
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù
hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù
hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS xung phong đọc thuộc bài thơ

- HS nêu : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La;
nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt
Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất
nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
TiÕt 3 : KĨ chun : KỂ CHUYÊN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kó năng nói:
- HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt.
- Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc
chỉ kể về sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành câu
chuyện).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
13
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
2.Rèn kó năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
2 p
8 p
15 p
3 p
Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã
được đọc hay được nghe về một người có tài.
- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề
bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
trong đề bài, giúp HS xác đònh đúng yêu cầu
của đề: Kể lại một câu chuyện về một người
có khả năng hoặc có sức mạnh đặc biệt mà em
biết.
- GV dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi
ý 3.
- Sau khi đã chọn phương án, GV yêu cầu
HS lập nhanh dàn ý cho bài kể.
HĐ3: HS thực hành kể chuyện
a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng
dẫn, góp ý.
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện
-
- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện
hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết họcYêu cầu HS về nhà
tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bò bài: Con vòt xấu xí.
- HS kể
- HS nhận xét
- HS đọc đề bài & gợi ý 1
- HS cùng GV phân tích đề bài

-HS tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện &
hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- HS đọc gợi ý, suy nghó, lựa chọn kể chuyện
theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
- Sau khi chọn phương án, HS lập nhanh dàn
ý cho bài kể chuyện.
a) Kể chuyện trong nhóm
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp
- Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước
lớp
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghóa
câu chuyện của mình trước lớp
- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, hiểu câu chuyện nhất
Thø N¨m ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2009
TiÕt 1 : To¸n :
Lun tËp
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
14
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
- Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
Bước đầu tập quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
- Rèn kó năng giải các dạng toán trên chính xác , nhanh nhẹn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
1 p

23 p
5 p
Bài cũ: Quy đồng mẫu số hai phân số (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
a) Quy đồng theo cách thông thường.
b) Giữ nguyên
45
19
, lấy phân số thứ
nhất nhân với 5
c) Làm tương tự bài a.
d) Làm tương tự bài b.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự tìm cách quy đồng mẫu số
ba phân số này, sau đó GV chốt lại cách làm
chung nhất.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm tương tự như bài b của
bài 1.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
- Làm bài trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
HS lµm bµi c¸ nh©n

Nèi tiÕp ch÷a bµi
Bµi 2 – 3 lµm nh bµi 1
TiÕt 3 : Lun tõ vµ c©u :
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nắm được đặc điểm về ý nghóa & cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?
- Xác đònh được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?
- Biết đặt câu đúng mẫu.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
Bài cũ: Câu kể Ai thế nào?
- GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn
trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
- HS đọc đoạn văn
15
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
2 p
13 p
13 p
3 p
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
- GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 6 câu văn,

mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN
bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng.
- Bài tập 3: GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải
lên bảng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong
bài; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
- Chuẩn bò bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai
- HS nhận xét
- HS nêu
- HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm
đôi, làm ra nháp
- HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế
nào? có trong đoạn văn
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng
(câu 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể Ai thế nào?)
- Bài tập 2: HS tự gạch dưới bộ phận CN, VN
vào câu văn ở vở nháp.

- 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng
phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng
- Bài tập 3: HS đọc trước nội dung ghi nhớ,
xem đó là điểm tựa để trả lời câu hỏi
- HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong
SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm
đôi, làm ra nháp
- HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế
nào? có trong đoạn văn
- HS tự VN & các từ ngữ tạo thành VN
- 2 HS lên bảng sửa bài
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào vở nháp
- HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc 3 câu văn là
câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa
yêu thích.
16
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
thế nào?
TiÕt 4 : TËp lµm v¨n :
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình.
- Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
- Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
7 p
13 p
Bài mới:
 Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả
làm bài
- GV viết lên bảng đề bài của tiết
TLV (kiểm tra viết) tuần 20.
- Nêu nhận xét:
 Ưu điểm:
- Thông báo điểm số cụ thể.
- GV trả bài cho từng HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi
GV phát phiếu cho từng HS làm việc.
Nhiệm vụ:
- Đọc lời nhận xét của GV.
- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong
bài làm theo từng loại & sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu
cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót,
soát lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
b) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết

một số lỗi điển hình về chính tả, dùng
từ, đặt câu, ý ……
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn
màu (nếu sai).
HĐ3: Hướng dẫn học tập những
đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn
- HS đọc lại các đề bài kiểm tra
- HS theo dõi
- HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kó lời phê
của cô giáo, tự sửa lỗi.
- HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm
theo từng loại & sửa lỗi.
- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi.
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp
tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép lại bài chữa vào vở.
- HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn
17
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
10 p
3 p
hay của một số HS trong lớp (hoặc
ngoài lớp sưu tầm được)
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt
viết lại Chuẩn bò bài: Cấu tạo bài văn
miêu tả cây cối

của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn,
bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2009
TiÕt 1 : To¸n :
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS :
- -Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (trường hợp chọn một số cho trước làm MSC)
- -Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5 p
15 p
Bài cũ: Quy đồng mẫu số hai phân số.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
 Giới thiệu :
HĐ1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai
phân số
6
7

12
5
- GV viết hai phân số lên bảng, yêu cầu HS
quan sát & nêu đặc điểm của hai mẫu số?
- Yêu cầu HS tự quy đồng hai phân số.
- GV chốt lại cách quy đồng đúng & nhanh

nhất là: Mẫu của phân số
6
7
chia hết cho mẫu
của phân số
12
5
(12 : 6 = 2). Ta có thể quy
đồng mẫu số hai phân số như sau:
6
7
=
26
27
x
x
=
12
14
và giữ nguyên phân số
12
5
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS quan sát & nêu mẫu của phân số
6
7

chia hết cho mẫu của phân số
12

5
(12 : 6 = 2).
- HS làm nháp, hai HS có hai cách làm khác
nhau lên sửa trên bảng.
18
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
15 p
5 p
- Như vậy, quy đồng mẫu số các phân số
6
7


12
5
được các phân số
12
14

12
5
HĐ2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm, trình bày bài làm theo
mẫu rồi sửa bài.
Bài tập 2:
- Sau khi HS chữa bài, cần phải yêu cầu HS
nêu lại cách làm như sau: Khi quy đồng mẫu
số hai phân số với MSC cho biết trước ta làm
như sau:

+ Tìm thương của phép chia MSC chia cho
mẫu số thứ nhất. Lấy thương đó nhân với cả tử
số & mẫu số của phân số thứ nhất.
+ Tìm thương của phép chia MSC chia cho
mẫu số của phân số thứ hai. Lấy thương đó
nhân với cả tử số & mẫu số của phân số thứ
hai.
Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bò bài: Luyện tập
HS tù lµm bµi
2 HS ®ỉi vë kiĨm tra
HS lµm - nªu c¸ch lµm.
Nh¾c l¹i c¸ch lµm.
TiÕt 2 : TËp lµm v¨n :
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học (tả lần
lượt từng bộ phận, tả từng thời kỳ phát triển của cây).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
Bài mới:
 Giới thiệu bài
Từ tiết học hôm nay, các em sẽ
chuyểnsang học văn miêu tả cây cối.
HĐ1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:

- 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
- HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác đònh các đoạn
& nội dung từng đoạn
19
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
13 p
15 p
3 p
- GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời
giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập: Xác đònh
đoạn & nội dung từng đoạn trong bài Cây
mai tứ quý.
- GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời
giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây
mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
- GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả
xác đònh đoạn & nội dung mỗi đoạn trong 2
bài.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao

đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài
văn tả cây cối (nội dung trong phần ghi
nhớ).
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài
tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả.
- GV phát bút dạ & giấy riêng cho 2 HS.
- GV kiểm tra dàn ý của những HS làm
- HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi
còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những
cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
+ Tả hoa & búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Tả hoa & lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập &
chắc, có thể thu hoạch.
- HS nhận xét
- HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác đònh đoạn
& nội dung từng đoạn
- HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
+ Nêu cảm nghó của người miêu tả.
- HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự
miêu tả giữa hai bài, rút ra kết luận: Bài Cây mai tứ

quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng
thời kì phát triển của cây.
- HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một
bài văn tả cây cối
- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm, xác
đònh trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 cây ăn quả
quen thuộc lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu.
- 2 HS làm bài trên giấy khổ lớn.
- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
- HS theo dõi.
20
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa
lên bảng, xem như là 1 mẫu.
Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý,
viết lại vào vở.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập quan sát cây
cối.
Ch¬ng tr×nh tn:23
Thø Bi M«n Bµi d¹y
S¸ng
To¸n Lun tËp chung

Lun to¸n Lun TËp
TËp ®äc Hoa häc trß
§¹o ®øc Gi÷ g×n c¸c c«nh tr×nh c«ng céng
Lun TviƯt Më réng vèn tõ :c¸i ®Đp
Lun TviƯt Lun viÕt : Hoa häc trß
Lun to¸n Lun tËp chung
Tù qu¶n
3
S¸ng
To¸n Lun tËp chung
Lun to¸n Lun tËp chung
Lun tõ & c©u DÊu g¹ch ngang
ChÝnh t¶ Nhí – viÕt :Chỵ tÕt
S¸ng
To¸n PhÐp céng ph©n sè
TËp ®äc Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mĐ
KĨ chun KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc
Lun TviƯt DÊu g¹ch ngang
Lun to¸n Lun TËp chung
Lun to¸n Lun tËp chung
21
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
4
ChiỊu
Lun TviƯt Lun tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
H§NGLL
5
To¸n PhÐp céng ph©n sè ( TiÕp theo )
Lun to¸n PhÐp céng ph©n sè
Lun tõ & c©u Më réng vèn tõ : C¸i ®Đp

TËp lµm v¨n Lun tËp t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
6
ChiỊu
To¸n Lun tËp
TËp lµm v¨n §o¹n v¨n trong bµi v¨n kĨ chun
Lun TviƯt Lun tËp t¶ c¸c bé phËn cđa c©y cèi
Sinh ho¹t Sinh ho¹t ci tn

Thø Hai ngµy9 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1 : To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Giúp HS
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
5 p
1 p
23 p
5 p
Ổn đònh:
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Thực hành

Bài tập 1:
- Khi chữa bài, cần phải cho HS nhắc lại
cách so sánh hai phân số trong từng trường
hợp cụ thể.
Bài tập 2:
Bài tập 3:
- Khi chữa bài, nên yêu cầu HS giải thích.
Bài tập 4:
Củng cố - Dặn dò:
- Làm bài trong SGK
- Chuẩn bò: Luyện tập chung
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
22
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
TiÕt 2 : Lun to¸n
Lun tËp
I Mơc tiªu–
Gióp HS : - Cđng cè vỊ c¸ch so s¸nh hai ph©n sè
- So s¸nh hai ph©n sè cã cïng tư sè
II D¹y häc–
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1 , Giíi thiƯu.
Nªu mơc tiªu bµi häc

2 , Lun tËp
Bµi 1:Nªu YC
Chèt kÕt qu¶ ®óng
Bµi 2 : Nªu yªu cÇu.
Chèt 2 c¸ch so s¸nh : 1- Quy ®ång mÉu sè hai
ph©n sè
2- so s¸nh víi 1
Bµi 3 : Nªu yªu cÇu
Chèt ý ®óng – Nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh 2 ph©n
sè cã cïng tư sè
Bµi 4 : XÕp c¸c ph©n sè theo thø tù tõ bÐ tíi lín
2 5 3
; ;
3 6 4
Chèt kÕt qu¶ ®óng – chèt c¸ch lµm.
3 , Cđng cè :
NhËn xÐt giê häc
HS nghe

HS lµm bµi c¸ nh©n
Tõng cỈp ®ỉi vë kiĨm tra
Nªu kÕt qu¶
1 HS nªu 2 c¸ch so s¸nh
HS lµm bµi theo cỈp.
1 sè HS ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt
Bµi a- HS vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ tù ®iỊn
Bµi b- vËn dơng lµm c¸ nh©n
Nªu kÕt qu¶
HS trao ®ỉi c¸ch so s¸nh ( chän m½u sè chung
12 )

Tù lµm bµi
Nªu kÕt qu¶
TiÕt 3 : TËp ®äc
HOA HỌC TRÒ
(Xuân Diệu)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả;
hiểu ý nghóa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà
trường.
- HS đọc lưu loát toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại
những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu
hoa phượng theo thời gian.
- Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
5 p
Ổn đònh :
Bài cũ: Chợ Tết
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập
- HS nối tiếp nhau đọc bài
23
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
1 p
8 p
8 p
8 p
đọc & trả lời câu hỏi

- GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
 Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập
đọc
 Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm
phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
 Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
 Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từ
ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp
đặc biệt của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ
của màu hoa theo thời gian
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa
học trò”?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời
gian?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài

- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các
em sau mỗi đoạn
 Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
- 1, 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nghe
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc
với học trò. Phượng thường được trồng trên các
sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học
trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghó đến kì
thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với
kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
- HS dựa vào SGK & nêu
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non.
Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số hoa
tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời
chói lọi, màu phượng rực lên.

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn
trong bài
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù
hợp
- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù
hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài)
trước lớp
- HS nêu tự do
24
Lª Kh¾c S¬n - TiĨu häc Phó S¬n 2 N¨m häc 2008 - 2009
3 p
1 p
- GV sửa lỗi cho các em
Củng cố :
- Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài
văn?
Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Khúc hát ru những em bé
lớn trên lưng mẹ
TiÕt 4 : §¹o ®øc
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
HS hiểu:

- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- HS biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn & bảo vệ các công trình công cộng.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
T G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
5 p
1 p
7 p
7 p
7 p
Ổn đònh :
Bài cũ: Lòch sự với mọi người
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận
- GV kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình
công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân
dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì
vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn,
không được vẽ bậy.
HĐ2: Làm việc nhóm đôi (bài tập 1)
- GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.

HĐ3: Xử lí tình huống (bài tập 2)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống
- GV kết luận về từng tình huống:
- HS nêu
- HS nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi, tranh luận
- Các nhóm HS thảo luận
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm
25

×