Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GA LỚP 4 TUẦN 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.24 KB, 13 trang )

Tuần 21
Ngày soạn: 5.2.2009
Ngày giảng:10.2.2009
Toán: rút gọn phân số
I. Mục tiêu: SGV/ 193
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực
hành toán.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gọi HS l m b i tập. Nêu tính cơ bản của phân số?
GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
a.Thế nào là rút gọn phân số
Cho phân số 10/15. Tìm phân số bằng phân số 10/15
nhng có tử số và mẫu số bé hơn.
+Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên
với nhau.
+ Hai phân số trên nh thế nào với nhau?
Ta nói phân số 10/15 đã đợc rút gọn bằng phân số
2/3. Kết luận: SGK.
b. Cách rút gọn phân số
Ví dụ 1: Rút gọn phân số 6/8
Rút gọn phân số 6/8 ta đợc phân số nào
* Phân số 3/4 còn có thể rút gọn đợc nữa không? Vì
sao ?
KL: SGK
Ví dụ 2: Rút gọn phân số 18/54
GV chú ý hớng dẫn HS rút gọn về phân số tối giản
Kết luận: SGK


c. Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến
khi đợc phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn
có thể có một số bớc trung gian, không nhất thiết phải
giống nhau.
Bài 2
GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau
đó trả lời câu hỏi.
3.Củng cố, Dặn dò
2 HS lên bảng làm bài.
HS làm nháp
10 10 : 5 2
15 15 : 5 3
TS và MS của phân số 2/3 nhỏ
hơn TS và MS của phân số 10/15.
10/15 = 2/3
HS thực hiện:

Không thể rút gọn phân số 3/4
đợc nữa vì 3 và 4 không cùng chia
hết cho một số tự nhiên nào lớn
hơn 1.
HS có thể thực hiện nh sau:
18/54 = 1/3


HS đọc.
VD: 4/6 = 2/3, 5/10 = 1/2...
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp

làm bài bảng con..
a). Phân số 1/3 ;4/7 ; 72/73 là
phân số tối giản.
b). Rút gọn:
8/12 = 2/3 ; 30/36 = 5/6
38
- Nêu lại các bớc rút gọn phân số?
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tập đọc: anh hùng lao động trần đại nghĩa
I. Mục tiêu: SGV/40
Bổ sung: Luyện đọc: xuất sắc, cầu cống, miệt mài, nghiên cứu ...
Giáo dục HS đức tính ham học hỏi nghiên cứu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh chân dung SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Gọi HS đọc bài Trống đông Đông Sơn.
GV nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
*Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: * Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp đoạn: chia 4 đoạn
Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ ở phần chú
giải.
Lần 3: GV nhận xét.
- Luyện đọc theo nhóm
- HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.

b) Tìm hiểu bài
+Em hãy nêu lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trớc khi
theo Bác Hồ về nớc?
+ Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ
quốc nghĩa là gì ?
+ Giáo s Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong
kháng chiến ?
+Nêu đóng góp của ôngTrần Đại Nghĩa cho sự
nghiệp xây dựng Tổ quốc.
+Nhà nớc đánh giá cao những cống hiến của ông
nh thế nào ?
+Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có đợc những cống
hiến lớn nh vậy ?
+Bài văn ca ngợi ai và ca ngợi điều gì?

- HS đọc. nêu nội dung chính.
-1 HS đọc.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
HS phát âm từ khó: miệt mài, ...
- HS thực hiện đọc nhóm 2
- 1-2 HS đọc toàn bài trớc lớp.
-Trần đại Nghĩa tên thật là Phạm
Quang Lễ; quê ở Vĩnh long; học...
- là nghe theo tình cảm yêu nớc,
trở về xây dựng và bảo vệ đất nớc.
- Ông nghiên cứu, chế ra những
loại vũ khí có sức công phá lớn
- Xây dựng trong nền khoa học trẻ
tuổi của nớc nhà. Nhiều năm ...
- Năm 1948, ông đợc phong Thiếu

tớng. Năm 1952....
- Ông có lòng yêu nớc, tận tuỵ hết
lòng vì nớc, ông lại là nhà khoa
học xuất sắc, ham nghiên cứu, học
hỏi.
- Bài ca ngợi Anh hùng lao động
Trần Đại Nghĩa đã có những
cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa
học trẻ của đất nớc.
39
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp tìm giọng đọc của từng
đoạn
- GV đọc mẫu đoạn 2, hứơng dẫn luyện đọc.
- Đọc theo nhóm.
Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Nhận xét và cho điểm học sinh
3.Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại ND của bài học.
- GV tổng kết giờ học. Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn
bị bài sau.
4 HS đọc, lớp tìm giọng đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
chính t ả ( nhớ- viết) : chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục tiêu: SGV/42
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch sẽ.
Viết đúng: trụi trần, nhìn rõ, biết nghĩ, ...
II. Chuẩn bị: Viết sẵn bài tập 2 ở bảng. Phiếu ghi bài 3.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
GV đọc cho HS viết vào bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
a.H ớng dẫn nghe viết .
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.(Từ Mắt trẻ con
sáng lắm hình tròn là trái đất).
+ Trong câu chuyện cổ tích về loài ngời ai sinh ra trớc
nhất?
+Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết?
GV nhắc t thế ngồi viết cho đúng.
b.HS nhớ viết chính tả
- HS gấp sách, tự viết bài.
- HS tự soát lỗi với bạn.
c. Chấm chữa bài
GV chẫm 7 bài và chữa lỗi sai phổ biến
3. H ớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
Gọi 2 HS lên bảng thi đua điền.
Đáp án : mỗi , mỏng, rỡ, rải ,thoảng, tản.
Bài tập 3: Bài yêu cầu gì?
GV chốt lại lời giải đúng: Những tiếng thích hợp trong
ngoặc đơn cần chọn là: dáng, dần, điểm, rắn, thẫm, dài,
rỗ, mẫn.
3.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Dặn dò về nhà kể 2 câu chuyện vui cho ngời thân nghe
- bóng chuyền, tuốt lúa, cuộc
thi...

- 1 HS đọc
- sáng, rõ, lời ru, rộng...
- HS thực hiện.
- HS thi đua theo tổ, điền nhanh
vào phiếu học tập.
- Thực hiện tơng tự.
40
Chiều:
GV bộ môn dạy và soạn
Ngày soạn: 7.2.2009
Ngày giảng:11.2.2009
Toán: luyện tập
I. Mục tiêu: SGV/ 194
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực
hành giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
GV nhận xét cho điểm HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
Bài 1: HS yêu cầu(rút gọn phân số).
HS làm bảng con.
Nhắc HS rút gọn đến khi đợc phân số tối giản mới
dừng lại.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Để biết phân số nào bằng phân số 2/3 chúng ta làm
nh thế nào ?

Bài 3: HS làm bài vào vở.
GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV chấm nhận xét.
Bài 4: Làm phiếu.
a.Vì tích ở trên gạch ngang và tích ở dới gạch ngang
đều chia hết cho 3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3.
Ta tiếp tục chia nhẩm chúng cho 5. Vậy cuối cùng
ta đợc 2/7.
GV yêu cầu HS làm tiếp phần b và c.
c. Củng cố, Dặn dò
+ Muốn rút gọn phân số ta làm nh thế nào?
GV tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm các bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS thực hiện
14/28 = 1/2, 25/50 = 1/2,
48/30 = 8/5, 81/54 = 3/2
- Có thể rút gọn các phân số để
tìm phân số bằng phân số 2/3
20/30 = 2/3, 8/12 = 2/3
- Các phân số sau bằng phân số
25/100 là: 5/20
a. GV hớng dẫn
b. Cùng chia nhẩm tích ở trên và
ở dới gạch ngang cho 7, 8 để
đợc phân số 5/11.
c. Cùng chia nhẩm tích ở trên và
ở dới gạch ngang cho 19, 5 để đợc
phân số 2/3 .

Luyện từ và câu: câu kể ai thế nào?

I. Mục tiêu: SGV/44Bổ sung:
41
Bồi dỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu, có ý thức sử dụng tiếng
Việt văn hóa trong giao tiếp. Sử dụng linh hoạt, sáng tạo kiểu câu kể Ai thế nào ? khi nói
hoặc viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. Phiếu viết sẵn BT 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ?
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
a.Phần nhận xét
Bài 1, 2: Bài yêu cầu gì?
Đọc đoạn văn, gạch chân những từ ngữ chỉ đặc điểm,
tính chất hoặc trạng thái của sự vật
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Yêu cầu suy nghĩ và đặt câu hỏi cho những từ ngữ vừa
tìm đợc.
GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài 4, 5: Cho HS đọc yêu cầu của BT.
Nêu từ ngữ chỉ các sự vật đợc miêu tả trong mỗi câu,
đặt câu hỏi cho mỗi từ ngữ vừa tìm đợc.
* Ghi nhớ
+Câu kể Ai thế nào? có mấy bộ phận? Đó là những bộ
phận nào?
+ Câu hỏi nào trả lời cho bộ phận CN- VN
3. Phần luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT.
HS làm việc nhóm 2. Tìm câu kể Ai thế nào? trong

đoạn văn và gạch chân bộ phận CN- VN
GV nhận xét kết luận: Câu 1, 2, 5, 6....
Bài tập 2: Sử dụng câu kể Ai thế nào? trong bài để kể
về tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.
Gọi HS làm mẫu
GV nhận xét và khen thởng những HS làm bài hay.
c. Củng cố, dặn dò
+Câu kể Ai thế nào? có mấy bộ phận? Đó là những bộ
phận nào?
GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà viết lại vào vở.
2 HS lên bảng.
HS làm bài vào sgk. Trình bày:
Bên đờng cây cối xanh um.
Nhà cửa tha thớt dần.
Chúng thật hiền lành.
Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- Bên đờng cây cối thế nào ?
Nhà cửa thế nào ?
Chúng (đàn voi) thế nào ?
Anh (ngời quản tợng)thế nào?
Thảo luận nhóm đôi, trình bày:
Cây cối: Bên đờng, cái gì xanh
um?
Nhà cửa: Cái gì tha thớt dần?
Chúng: Những con gì thật hiền
lành?
Anh : Ai trẻ và thật khỏe mạnh ?
- HS nối tiếp trả lời.
- Đọc ghi nhớ sgk.
- HS thảo luận nhóm 2.

Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.
1 HS làm mẫu
HS tự làm bài
HS nối tiếp nhau trình bày, nêu
rõ câu kể Ai thế nào? trong đoạn
văn.
42
Đạo đức + khoa học:
GV bộ môn dạy và soạn

Chiều:
Luyện toán: ôn rút gọn phân số
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách rút gọn phân số.
- Biết cách rút gọn phân số để làm tốt các bài tập có liên quan.
- ý thức học toán tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
Hãy rút gọn phân số sau: 20/30, 5/20.
2. Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau.
HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
HS nhắc lại cách làm, GV củng cố lại cách rút gọn phân số
48/ 30 = 8/5 5/25 = 1/5
8/12 = 2/3 9/27 = 1/3
Bài 2: Trong các phân số sau phân số nào bằng phân số 2/3
4/8, 4/6, 12/24, 14/28, 8/12, 8/32
- HS làm vào vở. GV chấm một số bài.
- HS trình bày bài ở bảng nêu cách tìm phân số bằng phân số 2/3
4/8 = 1/2 4/6 = 2/3 12/24 = 1/2

14/28 = 1/2 8/12 = 2/3 8/32 = 1/4
Vậy phân số 4/6 và 8/12 bằng phân số 2/3.
Bài 3: Tính( HS làm bài theo nhóm 2)
2 x3 x 4 1 19 x 2 x 5 2
3 x 4 x 6 3 19 x 3 x 5 3
- HS trình bày cách làm. GV chốt lại cách làm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại cách rút gọn phân số.
- Xem bài ở tiết học sau.
Luyện tập làm văn: luyện tập giới thiệu địa phơng
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách giới thiệu địa phơng.
- Bớc đầu biết quan sát và trình bày những nét đổi mới nơi các em sinh
sống. - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Nêu dàn ý của một bài văn giới thiệu về địa phơng.
HS nêu, GV chốt.
Mở bài: giới thiệu chung về địa phơng em sinh sống( tên, đặc điểm chung).
Thân bài: giới thiệu những đổi mới của địa phơng.
Kết bài: nêu kết quả đổi mới của địa phơng, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
43

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×