Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty du lịch và quảng cáo thương mại bảo sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.97 KB, 29 trang )

Chuyên đề Báo cáo
Lời nói đầu
Thực tế cho thấy chi phí sản xuất và giá thành là những chỉ tiêu quan
trọng trong sản xuất, hoạt động kinh doanh. Đặc biệt trong những năm gần đây
khi nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa với sự hoạt
động của quy luật khách quan thì việc xem xét chi phí kinh doanh và tính giá
thành của sản phẩm càng rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn vong
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tế sản xuất, để tồn tại phát triển và để tăng lợi nhuận thì
doanh nghiệp hoặc phải nâng cao giá bán hoặc phải hạ giá thành sản phẩm. Giá
bán không phải là biện pháp lâu dài và bền vững vì ngời tiêu dùng luôn mong
muốn có đợc sản phẩm chất lợng cao nhng giá lại hạ, vì vậy biện pháp có ý
nghĩa lâu dài, chiến lợc phải là biện pháp tiết kiệm chi phí và hạ giá thành trong
điều kiện chất lợng sản phẩm không đổi hoặc ngày càng nâng cao. Mà thực hiện
đợc điều đó thì mỗi doanh nghiệp phải tổ chức công tác "Quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm". Từ đó tìm ra nguyên nhân, biện pháp thích
hợp phát huy các yếu tố tích cực hạn chế các yếu tố tiêu cực, tiết kiệm chi phí
sản xuất và hạ giá thành một cách hiệu quả nhất.
Xuất phát từ sự nhận thức của bản thân về tầm quan trọng và sự cần thiết
của công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm kết hợp với thời gian
thực tế tại công ty Du lịch và Quảng cáo Thơng mại Bảo Sơn, nhận thấy công
tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành vẫn còn tồn tại một vài thiếu sót,
hạn chế. Em đã đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài "Hoàn thiện công tác quản
lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Du lịch và Quảng
cáo Thơng mại Bảo Sơn". Để thấy đợc thực tế công tác quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty và những u điểm, những mặt còn tồn
tại cần hoàn thiện, nhằm phát huy đầy đủ tác dụng của kế toán trong công tác
quản lý kinh tế tài chính ở công ty
Nội dung của báo cáo gồm 3 phần chính:
Nhiếp Thị Thuỷ


1
Chuyên đề Báo cáo
Phần I: Một số nét khái quát về công ty TNHH và quảng cáo thơng
mại Bảo Sơn.
Phần II: Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Du lịch và Quảng cáo Thơng mại Bảo Sơn.
Phần III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
chi phí quản lý và tính giá thành sản phẩm tại công ty
Báo cáo đợc hoàn thiện dới sự hớng dẫn của cô: Thanh cùng với sự hớng
dẫn giúp đỡ nhiệt tình của các anh, chị phòng kế toán tài chính. Bản thân em
cũng đã cố gắng kết hợp với những kiến thức cơ bản trong quá trình học tập tại
trờng với những hiểu biết thực tế sản xuất kinh doanh tại công ty. Mặc dù vậy
bài viết của em vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn đọc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày .tháng 04 năm 2006
Ngời thực hiện
Nhiếp Thị Thuỷ
Nhiếp Thị Thuỷ
2
Chuyên đề Báo cáo
Phần I
một số nét khái quát về công ty TNHH in
và quảng cáo thơng mại bảo sơn
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH In và
quảng cáo bảo sơn
Ngành in là một ngành khá phát triển ở nớc ta đặc biệt là việc in ấn tranh,
lịch phục vụ đời sống văn hoá của nhân dân ta, hay việc in ấn các băng rôn,
appic, bao bì nhãn mác, phục vụ quảng cáo ngày càng phát triển. Nắm đợc nhu
cầu bức thiết của công nghiệp in ấn với chính sách mở cửa của nền kinh tế Nhà

nớc thì công ty đã phát triển mở rộng thị trờng phục vụ cho nhu cầu của khách
hàng.
Ban đầu công ty chỉ là một xởng sản xuất với quy mô nhỏ càng về sau thì
nhu cầu phát triển càng mạnh. Công ty chính thức ra đời vào ngày 9/5/2000 lấy
tên là công ty Du lịch và Quảng cáo Thơng mại Bảo Sơn. Cùng với sự phát triển
của các ngành kinh tế khác thì nhu cầu in lịch quảng cáo nói riêng và in ấn cho
các lĩnh vực khác nói chung phục vụ cho nhu cầu của khách hàng ngày càng mở
rộng. Do vậy công ty đã đăng ký thay đổi lần 2 là ngày 9/3/2004 với tên đầy đủ
của công ty là công ty TNHH In và Quảng cáo thơng mại Bảo Sơn.
Địa chỉ trụ sở chính là: phòng 15A3 khu Thơng mại - phờng Mai Động,
Quận Hoàng Mai - Hà Nội. Công ty với số vốn 100% vốn đầu t của t nhân.
Công ty TNHH in và Quảng cáo thơng mại Bảo Sơn có một trụ sở chính và một
chi nhánh khác. Trong đó một chi nhánh đặt tại số 324 Nguyễn Huy Tởng -
Thanh Xuân - Hà Nội là nơi mà em đang thực tập và viết bài về công ty.
Công ty có các ngành nghề, sản xuất kinh doanh khác nh sau:
- Trang trí nội thất
- In phun công nghệ cao
- Sản xuất biển quảng cáo
- Tổ chức các chơng trình du lịch trong nớc và quốc tế
Nhiếp Thị Thuỷ
3
Chuyên đề Báo cáo
- Du lịch sisa - hộ chiếu
- Đại lý vé máy bay tàu hoả
- Cho thuê xe du lịch 4 -> 45 chỗ
Nhng chủ yếu kinh doanh với các nhóm sản phẩm sản xuất chính: In
quảng cáo, in lịch
Tuy chỉ mới trải qua 5 năm hoạt động, đó là một khoảng thời gian không
dài đối với sự phát triển của một công ty. Xong bằng sự nỗ lực không ngừng
học hỏi kinh nghiệm của lãnh đạo cùng với một đội ngũ công nhân viên lành

nghề, uy tín và thơng hiệu của công ty đã tìm cho mình một chỗ đứng vững
chắc trong thị trờng in Việt Nam. Công ty đã thực hiện nghiêm chỉnh việc nộp
thuế vào ngân sách Nhà nớc. Hàng năm công ty đã đóng góp vào ngân quỹ Nhà
nớc hàng triệu đồng và góp một phần nhỏ vào công việc xây dựng nền kinh tế
Nhà nớc. Bên cạnh đó công ty còn đảm bảo công ăn việc làm; ổn định đời sống
cho ngời lao động.
Vốn kinh doanh của công ty đựơc hình thành từ vốn tự có, vốn vay ngân
hàng. Trải qua 5 năm hoạt động và phát triển từ vốn ban đầu là 4,4 tỷ đồng nh-
ng đến nay số vốn đã tăng nhanh. TSLĐ và nguồn vốn của công ty đợc thể hiện
ở bảng sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Tài sản lu động 4.091,6 5.308,0 6.544,7
2. Tài sản cố định
TS = NV
7.288,4
11.380,0
7.402,7
12.710,7
7.770,0
14.314,7
3. Vốn chủ sở hữu
Trong đó: NVKD
3.860,5
2.773,3
4.160,1
3.196,7
4.753,5
3.809,1
Năm 2002 tổng tài sản của công ty là 11.380 (triệu đồng). Việc tài sản và

nguồn vốn không ngừng tăng lên chứng tỏ quy mô và phạm vi hoạt động của
công ty ngày càng đợc mở rộng
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây
Nhiếp Thị Thuỷ
4
Chuyên đề Báo cáo
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
1. Tổng doanh thu từ HĐSXKD 18.376,9 23.657,6 26.523,1
2. Doanh thu thuần 18.043,1 837,3 25.825,8
3. Tổng lợi nhuận trớc thuế 954,9 837,3 1.070,8
4. Tổng lợi nhuận sau thuế 763,9 160.000 910,2
5. Thu nhập BQ lao động (đ/th) 1.200.000 - 18.000.000
Qua đó ta thấy lợi nhuận của công ty thu về đã khá nhiều qua các năm và
thu nhập bình quân đầu ngời cũng không ngừng tăng lên.
Trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá với chính sách u tiên của
Đảng và Nhà nớc công ty TNHH In và quảng cáo Bảo Sơn dã tìm mọi biện pháp
để nâng cao chất lợng sản phẩm, phát huy mọi tiềm năng thế mạnh của mình.
Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật, mở rọng quan hệ với thị tr-
ờng. Đặc biệt là phát triển mạnh ngành in. Những kết quả trên là do sự cố gắng
của ban giám đốc cũng nh toàn thể nhân viên trong công ty.
* Mục tiêu và nhiệm vụ sản xuất của Công ty TNHH In và quảng cáo Th-
ơng mại Bảo Sơn
- Tăng cờng, huy động các nguồn vốn, đầu t có hiệu qủa vào các ngành
sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng thoả mãn nhu cầu của thị trờng cả về số l-
ợng và chất lợng.
- Đa dạng hoá các mặt hàng và tìm chỗ vững chắc trong thị trờng trong
và ngoài nớc.
- Tăng cờng in ấn phục vụ cho nhu cầu khách hàng và đồng thời duy trì
tốt mối quan hệ các bạn hàng mới và cũ.

- Không ngừng tăng lợi nhuận từ đó tăng nguồn vốn lớn để có thể mở
rộng thêm nhiều chi nhánh khác, đồng thời không ngừng học hỏi kinh nghiệm,
đào tạo tay nghề công nhân để nâng cao tay nghề, luôn tìm hiểu nhu cầu của thị
trờng.
- Không ngừng củng cố và hoàn thiện cơ sở vật chất và đầu t chất xám
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Nhiếp Thị Thuỷ
5
Chuyên đề Báo cáo
Cơ cấu tổ chức, quản lý và điều hành của công ty đợc mô tả theo mô tả
hình trực tuyến, chức năng:
Trong đó:
- Giám đốc công ty là ngời đứng đầu và có quyền cao nhất trong công ty
giám đốc có trách nhiệm quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty theo đúng chính sách pháp luật.
- Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc (1 PGĐ phụ trách về kinh
doanh một PGĐ phụ trách về sản xuất), do giám đốc đề nghị và đợc cấp trên có
thẩm quyền ra quyết định. Giải quyết công việc trong phạm vi mình phụ trách
và chịu trách nhiệm trớc GĐ về phần công việc của mình.
- Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tham mu cho giám đốc về
công tác tổ chức bộ máy, sản xuất, đội ngũ cán bộ công nhân viên, điều động
sắp xếp lao động và thực hiện các chính sách tiền lơng ngoài ra thực hiện công
tác bảo hộ lao động, BHXH cho ngời lao động.
- Phòng kế toán tài vụ: có chức năng tham mu cho GĐ về mặt tài chính
và kế hoạch lập và thực hiện chịu trách nhiệm phản ánh các nghiệp vụ phát sinh
và tiến hành quyết toán với Nhà nớc và bạn hàng.
Nhiếp Thị Thuỷ
6
Giám đốc

PGĐ phụ trách
kinh doanh
PGĐ phụ trách sản
xuất
Phòng
tổ chức
hành chính
Phòng
kế toán
tài vụ
Phòng kế
hoạch kinh
doanh
Phòng kỹ
thuật sản
xuất
Chuyên đề Báo cáo
- Phòng kế hoạch kinh doanh: xây dựng kế hoạch kinh doanh theo chiến
lợc phát triển, xây dựng các phơng án, tổ chức các hoạt động kinh doanh của
công ty.
- Phòng kỹ thuật sản xuất; Chuẩn bị thiết kế các sản phẩm thêm phong
phú chủng loại các mặt hàng, luôn luôn nâng cao chất lợng sản phẩm. Cung cấp
hàng hoá kịp thời cho các khách hàng. Giám sát kiểm tra chất lợng hàng hoá.
Tất cả các phòng ban đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, có nghĩa vụ
giúp đỡ giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để giám đốc đa ra những
quyết định đúng đắn lãnh đạo công ty ngày càng đi lên.
- Ngoài các phòng ban, các bộ phận quản lý các phân xởng sản xuất in,
in quảng cáo là các bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm của công ty
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất
Hoạt động kinh doanh của công ty TNHH In và quảng cáo Thơng mại

Bảo Sơn là sản xuất theo đơn đặt hàng việc dự toán chi phí sản xuất và tính giá
thành đều dựa vào các hợp đồng kinh tế. Để có một sản phẩm in hoàn chỉnh thì
quá trình sản xuất phải trải qua một quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ In của công ty đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Nhiếp Thị Thuỷ
7
Chuyên đề Báo cáo
+ Sắp xếp vi tính, tách màu điện tử. Từ những trang bản thảo của khách
hàng, bộ phận vi tính sẽ đánh máy vi tính, sắp xếp trình bày và lựa chọn màu
sắc theo yêu cầu của khách hàng.
+ Lập maket: Trên cơ sở những trang đánh máy, bộ phận makét sẽ tiến
hành bố trí các trang in, trang ảnh, phụ bản và các chế độ trình bày khác.
+ Bình bản: Từ các maket tài liệu, bộ phận bình bản tài liệu làm nhiệm vụ
sắp xếp, bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh trên các đế phim bằng mica theo
từng trang in.
+ Chế bản sẽ làm nhiệm vụ chế bản phim đợc bình bản xong, bộ phận
chế bản sẽ làm nhiệm vụ chế bản vào bản kẽm hoặc bản nhôm bằng cách phơi
bản và hiện lên bản kẽm hoặc nhôm.
+ In: Khi nhận đợc các trang in chuyển sang, bộ phận thành phẩm sẽ tiến
hành gấp các trang tin, sau đó kiểm tra đóng gói sản phẩm để xuất kho giao cho
khách hàng.
Nhiếp Thị Thuỷ
8
Sắp chữ vi tính
tách màu điện tử
Lập maket
Bình bản
Chế bản khuôn in
InGiấy + vật liệu
khác

Hoàn thiện
sản phẩm
Chuyên đề Báo cáo
Phần II
Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất
và tính giá thành của công ty TNHH In và
quảng cáo thơng mại bảo sơn
I. Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất
1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất chế
tạo sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ trong 1 thời kỳ nhất định. Trong
điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều
đợc thể hiện bằng tiền. Trong đó chi phí tiền công là biểu hiện bằng tiền của
hao phí lao động sống còn chi phí về KHTSCĐ, chi phí về NVL nhiên liệu là
chi phí biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật chất.
2. Phân loại chi phí sản xuất
a. Phân loại theo yếu tố chi phí
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý của từng thời kỳ mà mức độ chi tiết
của các yếu tố khác nhau
Theo quy định hiện hành của Việt Nam, toàn bộ chi phí chia làm 7 yếu
tố:
+ Yếu tố nguyên vật liệu
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng
+ yếu tố KHTSCĐ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền
b. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Nhiếp Thị Thuỷ

9
Chuyên đề Báo cáo
Theo quy định của chế độ quản lý chi phí sản xuất ở Việt Nam hiện nay
đợc chia làm 3 khoản mục:
+ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về NVL
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lợng tham gia vào quá trình sản xuất sản
phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng (tiền công) và các
khoản phụ cấp mang tính chất tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,
hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho
các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT (phần tính vào chi phí).
+ Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh
trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất sau khi loại trừ CP NVLT và CP
NCTT nói trên .
Việc phân loại chi phí này nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý theo định mức
cung cấp số liệu cho tính giá thành sản phẩm.
3. Phơng pháp tính chi phí sản xuất
a. Phơng pháp quản lý CPSX theo công việc
Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp CPSX đợc xác định theo từng loại
sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng.
Vì vậy phơng pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một
trong các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp.
- Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng
- Chu kỳ sản xuất, sản phẩm dài
b. Phơng pháp này đợc tập hợp theo công đoạn hoặc từng bộ phận sản
xuất khác nhau của doanh nghiệp.
Phơng pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong
các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đồng nhất, sản xuất có tính đại trà

- Sản phẩm có giá trị nhỏ
- Sản phẩm đợc đặt mua sau quá trình sản xuất
Nhiếp Thị Thuỷ
10
Chuyên đề Báo cáo
II. Thực trạng về quản lý giá thành
1. Khái niệm
Giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng
công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
2. Phân loại giá thành
a. Giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
- Giá thành thực tế
Với cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý và giám sát
chi phí.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
Phạm vi chi phí phát sinh theo giá thành đợc chia thành 2 loại
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên
quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xởng.
-Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh các
khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Cách
phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinh doanh (lãi,
lỗ).
3. Phơng pháp tính giá thành
a. Đối tợng tính giá thành sản xuất
Sau khi xác định đối tợng tập hợp chi phí, xác định đối tợng tính giá
thành nghĩa là phải xác định đợc giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản
phẩm. Vậy đối tợng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, công việc đã hoàn

thành hoặc bộ phận sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình hay bán thành phẩm.
b. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
* Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp)
Nhiếp Thị Thuỷ
11
Chuyên đề Báo cáo
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm tính bằng căn cứ trực tiếp vào
CPSX đã tập hợp trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính
giá thành sản phẩm theo công thức:
+ = + -
+ =
* Phơng pháp hệ số
- Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp một quy trình công nghệ sản
xuất. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.
Để tính giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số giá thành quy
định cho từng loại sản phẩm, rồi tiến hành các bớc sau:
- Quy đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành
theo tiêu thức phân bổ.
= Sản lợng thực tế x hệ số Spi
-Tính hệ số phát sinh chi phí từng loại sản phẩm
=
- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục
= ( + - ) x
c, Tính giá thành theo phơng pháp tỷ lệ
Nếu trong một quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất thu đợc là
nhóm sản phẩm cùng loại với kích cỡ, phẩm cáp khác nhau sẽ tính giá thành
từng tháng, qúy, kích cỡ theo tỷ lệ. Để tính giá thành trớc hết phải chọn tiêu
chuẩn phân bổ giá thành. Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành từng nhóm.
= + -
Trên đây là những phơng pháp mà các doanh nghiệp thờng áp dụng ngoài

ra nhiều doanh nghiệp còn áp dụng các phơng pháp nh: phơng pháp tính giá
thành định mức, tính giá thành phân bớc
III. Quản lý phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty TNHH In và quảng cáo Thơng mại
Bảo Sơn
1. Đối tợng công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty
Nhiếp Thị Thuỷ
12
Chuyên đề Báo cáo
1.1. Đối tợng tính chi phí sản xuất
Nh chúng ta biết, để quản lý chi phí đợc xác định, kịp thời đòi hỏi công
việc đầu tiên của nhà quản lý phải xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
Việc xác định này có ý nghĩa trong cả lý luận cũng nh trong thực tiễn công tác
quản lý CPSX tại công ty TNHH In và quảng cáo thơng mại Bảo Sơn.
Do vậy để thuận tiện cho công tác quản lý CPSX công ty xác định đối t-
ợng quản lý CPSX là toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm.
1.2. Công tác quản lý CPSX
Quản lý chặt chẽ CPSX và tính giá thành sản phẩm là vấn đề đặt ra đối
với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Xuất phát từ yêu cầu đó ở công ty, CPSX và
giá thành sản phẩm đợc quản lý theo định mức. Công tác tập hợp CPSX đợc thể
hiện đều đặn và công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên.
1.2.1. Quản lý chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể
sản phẩm chi phí NVLTT ở công ty bao gồm:
- Chi phí NVL chính: Giấy, mực, kẽm
- Chi phí NVL phụ: vải, kim, keo
Nguyên tắc sử dụng NVL là xuất phát từ nhu cầu s, từ nhiệm vụ sản xuất
mà công ty In ấn. Để tập hợp NVLTT cho phân xởng sản xuất thì việc xuất
dùng NVLTT đợc quản lý chặt chẽ và phải tuân theo nguyên tắc: Tất cả nhu cầu

sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể là quản lý theo kế hoạch sản
xuất tháng.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì việc cung ứng nguyên vật
liệu về số lợng trong ngành in của công ty.
Tên
ĐVT
Kế
hoạch
Thực tế
cung
Thực tế
sử dụng
Chênh lệch
TT cung ứng so với
KH cung ứng
TT cung ứng so với
TT sử dụng
+/- % +/- %
A B 1 2 3 4=2-1 5=2/1 6=2-3 7=2/3
Giấy Kg 155.000 178.250 169.823 23.250 115 8427 104,96
Nhiếp Thị Thuỷ
13

×