Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 ( cả năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.21 KB, 110 trang )

Giáo án: Mó thuật
Ngày soạn: 9/8/2008
Thứ ba Ngày dạy: 11/8/2008
Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh tiếp xúc làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài
nét về hoạ só Tô Ngọc Vân.
- Học sinh nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
- Tranh lễ hội, tranh tết, tranh cắm trại… của các hoạ só.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách học sinh.
- Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Giới thiệu vài nét về hoạ só
Tô Ngọc Vân.
*Mục tiêu: Giúp HS hiểu biết thêm về
cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của một tác
giả nổi tiếng trong nền Mỹ thuật Việt Nam.


- Giáo viên cho học sinh thảo luận theo
nhóm.
+ Cho học sinh đọc muc1 trong sách giáo
khoa
H. Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của
hoạ só Tô Ngọc Vân?
H. Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi
- Tìm hiểu về họa só Tô Ngọc Vân.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Một học sinh đọc phần một trong
sách giáo khoa.
- HS cử đại diện nhóm lên nêu ý
kiến của cả nhóm.
- Thiếu nữ bên hoa huệ,tranh Học
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
tiếng của hoạ só Tô Ngọc Vân?
H. Hoạ só được nhà nước phong tăng bằng
khen gì?
H. Tác giả thường dùng nhửng chất liệu gì
để vẽ tranh?
- Giáo viên dựa vào học sinh trả lời để
cũng cố thêm.
+ Tô Ngọc Vân là một hoạ só tài năng có
nhiều đóng góp cho nền mó thuật hiệ đai
Việt Nam. Ông tốt nghiệp khoá hai (1926 –
1931) trường mó thuật Đông Đương, sau đó
trở thành giảng viên của trường. Ông
thường vẽ bằng sơn dầu.
+ Những tác phẩm nổi bật của Ông ở giai

đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943),
Thiếu nữ bên hoa sen (1944), Hai thiếu nữ
và em bé (1944),… đây là những tác phẩm
tiêu biểu cho nghệ thuật sơn dầu Việt Nam
trức cách mạng tháng tám.
+ Sau cách mạng tháng tám Ông làm hiệu
trưởng trường đại học Mó thuật Việt Nam ở
chiến khu Việt Bắc. Ở giai đoạn này ông
vẽ nhiều tranh về Bác Hồ, chân dung Hồ
Chủ Tòch, Chạy giặc trong rừng, Nghó chân
bên đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,…Ông
còn là nhà quả lý, nhà nghiên cứu mó thuật
có uy tín. Ông hi sinh trên đường công tác
trong chiến dòch Điện Biên Phủ năm 1954
khi tài năng đang nở rộ. Năm 1996, Ông đã
được nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí
Minh về Văn học – Nghệ thuật.
Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa
huệ.
*Mục tiêu: Giúp HS tập làm quen và biết
cách nhận xét về những bức tranh khác
nhau.
- Học sinh quan sát tranh và yêu cầu học
sinh thảo luận theo nhóm vê những nội
dung sau:
nhóm, Thiếu nữ bên hoa sen, Chân
dung Hồ Chủ Tòch,…
- Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn
học - Nghệ thuật.
- Tác giả dùng sơn dầu để vẽ

tranh.
- Học sinh nghe giảng.
- Tiểu sử của hoạ só Tô Ngọc Vân
- Những tác phẩm nổi tiếng.
- Sự nghiệp của Ông.
- Từng nhóm lên lần lượt trả lời
câu hỏi của nhóm mình.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
H. Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
H. Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
H. Bức tranh còn đực vẽ những hình ảnh
nào nữa?
H. Màu sắc của bức tranh như thế nào?
H. Tranh vẽ bằng những chất liệu gì?
H. Em có thích bức tranh này không?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến
thức.
+ Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một
trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ só
Tô Ngọc Vân. Với bố cục đơn giản , cô
đọng; hình ảnh chính là một thếu nữ thành
thò trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển
chuyển đầu hơi cúi, tay trái vuốt nhẹ lên
mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa.
+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu
trắng, màu xanh, màu hồng chiếm phần lớn
diện tích bức tranh, các mau đứng cạnh
nhau tao nên bức tranh đầy hoà sắc nhẹ
nhàng, tươi sáng. Ánh sáng lan toả trên

toàn bộ bức tranh làm nổi bật hình ảnh
thiếu nữ dòu dàng, thanh khiết. Đây là tác
phẩm đẹp, có sức hấp dẫn, lôi cuốn người
xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu,
nhưng dãn dò tinh tế gần gủi với người xem.
Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
*Mục tiêu: GV hệ thống lại kiến thức vừa
học Cho học sinh dần hình dung được các
hoạt động tự nhận xét của mình sau tiết
học xem tranh
- Giáo viên nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi các nhóm tích cực phát biểu
bài, cá nhân tích cự phát biểu bài.
- Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
- Hình ảnh chính chiếm phần lớn
trong bức tranh.
- Bình hoa đặt trên bàn.
- Màu chủ đạo là trắng, xanh,
hồng; hoà sắc nhẹ nhàng.
- Sơn dầu.
- Nêu cảm nhận riêng.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh nghe giảng.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét.
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và tập nhận xét.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
Ngày soan 16/8/2008

Thứ ba Ngày dạy:18/8/2008
Bài 2: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí.
- Học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Một số bài trang trí hình cơ bản (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật; có bài
đẹp, bài chưa đẹp).
- Hộp màu bột, màu nước.
- Bộ đồ dùng dạy học.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở thực hành.
- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YÊU:
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
H. Em hãy nêu tên tác giả bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ?
H. Bức tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
H. Tác giả còn có nhửng tác phẩm nào nữa?
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài.
- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật có hình trang trí đẹp.
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các màu

sắc trong trang trí úng dung.
- Học sinh quan sát nàu sắc trong các bài
vẽ trang trí và GV đặt câu hỏi gợi ý học
- Học sinh quan sát hình và tìm hiểu
bài.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
sinh tìm hiểu.
H. Trong bài này có những màu nào?
H. Các màu được vẽ ở hình nào?
H. Em thấy màu hoạ tiết và màu nền có
gì giống và khác nhau?
H. Độ đậm trong tranh như thế nào?
H. Vẽ màu trong bài trang trí màu như
thế nào là đẹp?
- Giáo viên cho học sinh tìm hiểu màu
sắc qua tranh, ảnh có màu đẹp và màu
chư đẹp.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
*Mục tiêu: Giúp HS biêt được các bước
tô màu trong trang trí.
- Hướng dẫn học sinh pha màu, dùng
màu đậm màu nhạt bằng màu bột cho
học sinh quan sát.
- Lấy màu đã pha vẽ vào một vài hoạ
tiết cho học sinh quan sát.
- Giáo viên cho học sinh đọc mục 2 trang
7 cách vẽ màu trong sách.
- Muốn vẽ được màu đẹp cần lưu ý:
+ Chon màu phù hợp với khả năng và

với bài vẽ.
+ Pha trộn các màu với nhau.
+ Dùng ít màu trong bài trang trí.

+ Chọn màu phù hợp, hài hòa các hoạ
tiết.
+ Nhửng hoạt tiết giống nhau tô cùng
một màu và ngược lại.
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẻ
hoặc nhắc lại của hoạ tiết.
+ Màu nền và màu hoạ tiết khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp HS làm được bài trang
trí hoàn chỉnh.
- Màu vàng, màu xanh lá cây, màu
cam.
- Lá được tô màu xanh, hoa màu
vàng,…
- Khác nhau.
- Độ đậm nhạt thay đổi khác nhau.
- Có màu đậm và màu nhạt xen kẻ.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Tìm hiểu về màu.
- Một học sinh đọc bài trong sách học
sinh.
- Sử dụng sáp màu hoặc màu nước,
bút chì màu để vẽ bài.
- Mỗi loại màu có cách pha khác
nhau.
- Dùng từ ba đến bốn màu trong một

bài.
- Quan sát giáo viên vẽ bài.
- Tìm màu nóng và màu lạnh.
- Hoạ tiết giống nhau tô cùng màu.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
- Cho học sinh làm bài thực hành trên vở
vẽ.
- Tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp
với tờ giấy, tìm hoạ tiết.
- Nhắc học sinh tìm hoạ tiết phù hợp với
hình vẽ.
+ Chú ý tìm màu phù hợp, có độ đậm
nhạt xen kẻ nhau.
- Tô màu đều, gọn trong hình vẽ; không
dùng quá nhiều màu trong bài trang trí.
- Quan sát lớp hướng cho học sinh yếu
tìm được hình căn bản.
- Nhắc nhở học sinh khá giỏi tìm màu
nổi bật, hoạ tiết phong phú.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS có thể đánh giá và
nhận xét được bài đẹp và bài chưa đẹp ở
những điểm nào.
- Cho học sinh nhận xét bài vẽ hoàn
chỉnh.
H. Em nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn dùng những màu nào để vẽ hình?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?

- Dựa trên bài của học sinh nhận xét
thên và xếp loại từng bài khuyến khích
học sinh.
- Khen ngơi một số ban vẽ tiến bộ,
khuyến khích học sinh tự chon hình để
vẽ.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Học sinh vẽ màu.

- Học sinh nhận xét bài của các bạn.
- Hình vẽ cân đối, đều, rõ hoạ tiết.
- Màu xanh, đỏ, tím, vàng,…
- Chọn bài vẽ đẹp.

- Học sinh nghe giảng.

* Dặn dò:
- Sưu tầm bài trang trí đẹp. Học sinh về chuẩn bò.
- Quan sát nhà trường, lớp của em.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
Ngày soạn: 23/8/2008
Thứ ba Ngày dạy: 25/8/2OO8
Bài 3: VẼ TRANH
ĐÊ TÀI TRƯỜNG CỦA EM
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
- Học sinh biết tìm, chọn hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- Học sinh yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của em.
II.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Tranh, ảnh cảnh về nhà trường.
- Tranh ở bộ ĐDDH.
- Tranh ảnh của học sinh lớp trước.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập cua học sinh.
- Kiểm tra một số bài của học sinh chưa hoàn thành tuần trước.
H. Trong hộp màu có bao nhiêu màu chính?
H. Em hãy đọc tên các cặp màu bổ túc.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài.
- Cho học sinh nhớ lại các hoạt đông trên sân trường.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
* Mục Tiêu: Giúp học sinh có thể quan
sát và nhận biết các tác phẩm thuộc thể
loại vẽ tranh về nhà trường.
- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học
sinh nhớ lại.
H. Nhìn khung cảnh chung trường hình
gì?

H. Em thấy hình dáng cổng trường, sân
trườngnhư thế nào?
H. Trên trường thường diễn ra những
hoạt động gì?
H. Em thích nhất là hoạt động nào trên
sân trường?
- Dựa trên câu trả lời của học sinh và
bổ sung thêm.
+ Tranh phong cảnh.
+ Giờ học trên lớp.
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Cảnh lao động ở vườn trường,...
- Các em nhớ lại cảnh trên sân trường,
phong cảnh, cảnh sinh hoạt.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
* Mục Tiêu: Giúp HS tìm hiểu cách vã
tranh một cách đơn giản, nhanh nhất
phù hợp với từng lứa tuổi HS.
- Cho học sinh xem hình tham khảo ở
sách gióa khoa, ĐDDH, gợi ý học sinh
cách vẽ.
- Chọn hình ảnh trường của em.
- Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ
cho cân đối với khổâ giấy.
- Tim hình dáng sinh động như: Đứng,
chạy, nhảy,...và trang phục.
- Vẽ phong cảnh, vẽ cảch trường là
chính còn người là phần phụ.
- Tìm màu sắc phù hợp để vẽ tranh có
màu đậm màu nhạt, màu sáng, màu tối

để vẽ tranh.
- Vẽ trên bảng một số hình ảnh để học
sinh quan sát.
+ Không nên vẽ nhiều hình ảnh, cần vẽ
đơn giản không rườm rà.
+ Màu sắc và độ đậm nhạt phù hợp.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Hình chữ nhật, hình vuông,...
- Cổng trường cao, có hàng cây xanh
nằm trước hàng rào,...
- Vui chơi, học tập, sinh hoạt lao
động,...
- Chọn cảnh em thích.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhớ lại các hình ảnh.
- học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh.
- Tìm hình.
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
- Tìm dáng người.
- Tìm màu.
- Quan sát giáo viên vẽ bảng.
Giáo án: Mó thuật
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh có thể loại trường của em.
- Quan sát các đồ vật có dạng hình hộp và hình cầu. Chuẩn bò cho bài học sau.
Ngày soạn: 1/ 9/ 2008
Thứ baNgày dạy: 3/ 9/ 2008
Bài 4: VẼ THEO MẪU
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU

I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu cấu trúc khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét
hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- Học sinh quan tâm và tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Chuẩn bò mẫu khối hộp và khối cầu. Hộp phấn, quả bóng, quả cam,...
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Em hãy nêu các bước vẽ tranh?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
* Mục Tiêu: Giúp học sinh biết quan sát,
so sánh, nhận xét hình dáng chung của
mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Đặt mẫu ở vò trí thích hợp và yêu cầu

học sinh quan sát tìm hiểu.
H. Các mặt của khối hộp có hình dáng
giống nhau hay khác nhau?
H. Khối hộp này có mấy mặt ?
H. Ở góc độ em ngồi em thấy được mấy
mặt của khối hộp?
H. Khối hộp và khối cầu có điểm gì
giống và khác nhau?
H. Ở hai hình khối hình nào có màu đậm
hơn?
H. Em hãy nêu một vài đồ vật có hình
dạng khối hộp và khối cầu?
- Cho học sinh quan sát vật mẫu để thấy
được sự giống và khác nhau giữa hai
hình khối.
- Khối hộp có các cạnh, các cạnh mặt
phẳng, hình cầu xung quanh đều tròn,...
- Nhì chung hai hình khối này có kích
thức bằng nhau.
- Phân tích dựa trên các đồ vật.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
* Mục Tiêu: Giúp HS biết cách vẽ và vẽ
được mẫu khối hộp và khối cầu.
- Hướng dẫn cách vẽ trên bảng cho HS
quan sát.
- Tìm hình khối hộp:
+ So sánh chiều cao, chiều ngang, vẽ
khung hình chung.
+ Tìm hình cho từng vật mẫu.
+ Tìm tỷ lệ các mặt của khối hộp.

+ tìm hình bằng các nét thẳng.
+ Hoàn chỉnh hình.
- Tìm hình khối cầu:
- Tìm hiểu nội dung.
- Khác nhau.
- Khối hộp có sáu mặt.
- Em nhìn thấy hai, ba mặt.
- Một bên mặt thì phẳng, một bên thì
cong,...
- Quả có hình cầu đậm hơn.
- Quả cam, quả bóng, hộp phấn, hộp
mứt, hộp bút,...
- Học sinh quan sát mẫu trên bàn.
- Học sinh chú ý.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Hình khối hộp.
- Tìm hình khối cầu.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
+ Khung hình khối cầu là hình vuông.
+ Vẽ đườn chéo và trục ngang trục dọc
của hình vuông.
+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
+ Vẽ hình bằng các nét thẳng, sau đó đi
bằng các nét cong.
- So sánh tìm tỉ lệ cho giống với vật mẫu.
- Vẽ đậm nhạt bằng ba độ chính: Đậm,
đậm vừa, nhạt.
- Hoàn chỉnh bài vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành.

* Mục Tiêu: Giúp HS vẽ được mẫu khối
hộp và khối cầu.
- Cho học sinh quan sát hình và vẽ bài
vào vở. Theo dõi HS làm bài và nhắc
nhở HS so sánh hình.
- Tìm khung hình của hai vật mẫu, khung
hình riêng của từng vật mẫu
- Tìm hình cân đối không to quá hay nhỏ
quá so với khổ giấy.
- Vẽ đậm, vẽ nhạt bằng ba độ đậm nhạt
chính.
- Gợi ý cho HS yếu tìm được hình cân
đối.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục Tiêu: Giúp HS quan tâm và tìm
hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp
và khối cầu. HS nhận xét được các bài
vẽ đẹp của bạn.
- Cho học sinh chọn bài, HS nhận xét.
H. Bạn vẽ hình cân đối trong giấy chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Dựa vào bài của HS nhận xét thêm và
xếp loại bài cho HS
- Nhận xét chung tiết học.
- Hoàn chỉnh hình vẽ.
- Tìm độ đậm nhạt.
- Vẽ bài vào vở.
- Tìm hình trong vở.

- Tìm độ đậm nhạt.
- Học sinh nhận xét bài.
- Hình trong tranh cân đối.
- Hình đẹp nổi rõ hình khối.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
- Quan sát một số đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
- Quan sát các con vật. Xem bài học sau.
Ngày soạn: 8/ 9/ 2008
Thứ ba Ngày dạy:10/ 9/ 2008
Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật trong các hoạt động.
- Học sinh biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
- Học sinh có ý thức chăm sóc, bảo vệ con vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm tranh, ảnh về con vật.
- Bài nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* Mục Tiêu: Giúp HS biết được hình
dáng, đặc điểm của các con vật trong các
hoạt động.
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các
con vật và gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Con vật trong bức tranh này là con gì?
H. Con vật có những bộ phận cơ bản nào?
H. Hình dáng của chúng khi hoạt đồng
chạy nhảy ra sao?
H. Giữa các con vật này có điểm gì
giống nhau và điên gì khác?
H. Ngoài những con vật trong tranh em
còn thấy những con vật nào nữa?
- Gợi ý cho HS chọn những con vật thích
hợp để nặn, để vẽ.
H. Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
H. Em hãy nêu những hình dáng chung
điển hình con vật mà mình đònh vẽ?

- Cho HS quan sát một số hình con vật.
- Phân tích dựa trên hính vẽ.
Hoạt động 2: Cách nặn.
* Mục Tiêu: HS quan sát giáo viên làm
mẫu và khuyến khích được một số em có
cách nặn sáng tạo hơn khi thể hiện.
- Gợi ý học sinh cách nặn.
- Nhớ lại hình dáng con vật mình sắp nặn.
+ Chọn màu đất nặn cho con vật.
+ Nhào đất trước khi nặn.
* Có thể nặn con vật theo hai cách:
- Nặn từng bộ phận của con vật rồi ghép
dính các bộ phận với vhau.
- Nhào đất thành hình thỏi rồi vuốt nắn,
kéo tạo thành hình dáng chung của con
vật. Hoàn chỉnh hình.
- Tìm hiểu nội dung.
- Con chó, con mèo, con gà, con vòt,....
- Con vật có thân, có đầu, có đuôi, có
chân,...
- Con mèo khi bắt chuột người hơi thấp
xuống, hai chân trước co lại. Chân sau
duổi,...
- Đề có thân, chân đầu, đuôi,...
- Con trâu, co bò, con hươu, con nai,...
- Học sinh chú ý.
- Con chó, hay bắt chuột giữ nha.
- Con chó, chân cao thân hơi cong, có
tai vừa, đuôi dài,...
- Học sinh quan sát một số con vật.

- Tìm hình dáng chung của con vật.
- cách nặn.
- Nặn từng bộ phận rồi ghép các bộ
phận lại với nhau
- Nặn con vật từ một thỏi đất,
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
- Tạo dáng đi, đứng, chạy, nhảy cho sinh
động.
- Nặn con vật theo hai cách trên cho HS
quan sát tìm hiểu.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục Tiêu: HS biết cách nặn và nặn
được con vật theo cảm nhận riêng.
- Cho HS nặn bài theo nhóm.
- Cho HS nặn hai đến ba con vật để tạo
thành đàn theo nội dung như: Đàn lợn,
đàn gà,...
- Gợi ý HS yếu tìm được hình cân đối.
- Đến từng bàn và theo dõi hướng dẫn
thêm cho HS.
- Khi nặn cần giữ gìn vệ sinh sạch sẽ,
không dây bẩn ra ngoài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục Tiêu: HS có thể nhận xét được
các mẫu khác nhau một cách linh động
và chính xác.
- Cho học sinh trưng bày sàn phẩm của
nhóm mình và nhận xét.
H. Bạn nặn con vật gì?

H. Tư thế và hình dáng con vật như thế
nào?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Dựa vào bài của HS nhận xét thêm và
xếp loại bài cho HS.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh quan sát.
- Vẽ bài vào vở.
- Làm bài theo nhóm.
- Tìm được hình đơn giản.
- Học sinh nhận xét bài.
- Hình con trâu, con chó, con gà,...
- Hình đẹp nổi rõ hình khối.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò.
- Quan sát và chăm sóc con vật, vật nuôi trong gia đình em.
- Xem bài học sau vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
Ngày soạn: 15/ 10/ 2007
Thứ tư Ngày dạy: 17/ 10/ 2007
Bài 6: VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được hoạ tiết đối xứng qua trục.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
- Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của hoạ tiết trang trí .
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Sách giáo kho, sách giáo viên.
- Hình phóng to hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- Bài tập của học sinh lớp trước.
- Bài có hoạ tiết đối xứng.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các hoạ tiết đối xứng qua trục khác nhau.
- Bút chì, tẩy, thước ke,û màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: giúp HS biết được hoạ tiết đối
xứng qua trục trên các đồ vật khác nhau.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật được
trang trí các hoạ tiết khác nhau như: cái
đóa, lọ hoa,...có các hoạ tiết trang trí khác
nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Em thấy hoạ tiết này giống hình gì ?
H. Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?

H. Trong các hoạ tiết này có các hình bằng
nhau không?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xưng. Hoạ
tiết đối xứng có cấu tạo hình bằng nhau và
các hoạ tiết giống nhau. Các hoạ tiết được
vẽ cân đối trên các trục.
H. Trang trí người ta thường dùng những
hoạ tiết nào để vẽ tranh?
H. Ngoài những hoạ tiết này ra em còn
thấy người ta dùng những hoạt tiết nào
nữa?
H. Em lấy ví dụ một số đồ vật được trang
trí hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục?
H. Tại sao người ta thường dùng các hoạ
tiết đối xứng qua trục?
- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ
vật.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
* Mục tiêu: giúp HS hiểu thêm về cách vẽ
họa tiết đối xứng qua các trục.
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ các hoạ tiết đối xứng qua truc.
- Có thể vẽ hình tròn, hình vuông, hình chữ
nhật,...
- Kẽ các trục đối xứng và lấy các điểm đối
xứng của hoạ tiết.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Hình chiếc lá, bông hoa, con
vật,...

- Hình tròn, hình chữ nhật, hình
vuông,...
- Các hình đều và bằng nhau.
- Học sinh nghe.
- Hoạ tiết hoa, lá, các con vật,...
- Hình đường diềm, hình vuông,
đường gấp khúc,...
- Quần áo, sách vở, chén bát.
- Cho cân đối để đồ vật đó được
đẹp hơn.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Phù hợp từng đồ vật.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
- Vẽ phác hoạ tiết dựa vào các đường trục.
- Vẽ nét chi tiết.
- Tìm màu vào hoạ tiết theo ý thích, hoạ
tiết giống nhau vẽ cùng màu cùng độ đậm
nhật.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ và vẽ
được các hoạ tiết đối xứng qua trục.
- Giáo viên cho học sinh vẽ hoạ tiết đối
xứng qua trục vào hình vuông, để học sinh
thấy được cách vẽ và vẽ hoạ tiết đối xứng.
- Giáo viên đònh hướng cho học sinh vẽ
đúng trọng tâm.

- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm
hình phong phú.
- Tìm hình phù hợp với khả năng, hoàn
thành bài tại lớp.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp
của hoạ tiết trang trí trên các bài vẽ của
các bạn và nhận xét được bài vẽ của học
sinh đúng hay sai.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn đã dùng những hoạ tiết nào để vẽ
tranh?
H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong
bài của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Tìm màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
- Tìm hình dẽ vẽ.
- trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.

- Hoạ tiết hoa, lá,...
- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu
sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Sưu tầm các đồ vật được trang trí đối xứng.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
- Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.
Ngày soạn: 22/ 10/ 2007
Thứ tư Ngày dạy: 24/ 10/ 2007
Bài 7: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤCIÊU :
- Học sinh biết về an toàn giao thông và tìm chọn được nội dung phù hợp với
nội dung đề tài.
- Học sinh vẽ được tranh về an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hình phóng to về cảnh an toàn giao thông( đường bộ, đường thuỷ,...).
- Một số biển báo giao thông.
- Bài của học sinh lớp trước về An toàn giao thông.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
- Vở thực hành.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật

- Bút chì, tẩy, thước ke,û màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ về nhà.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Em hãy kể tên một số con vật quen thuộc?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
* Mục tiêu: giúp HS biết về an toàn giao
thông và tìm chọn được nội dung phù hợp
với nội dung đề tài. HS có ý thức chấp
hành luật giao thông.
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về
An toàn giao thông và gợi ý cho học sinh
nhận xét.
H. Em thấy tranh này vẽ hình ảnh gì?
H. Hình ảnh đó đang diễn ra ở đâu?
H. Trong tranh có những hoạt động gì?
- Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Các hình ảnh này diễn ra như thế nào?
H. Hình ảnh chính là gì ?
H. Hình ảnh phụ diễn ra như thế nào?
H. Em lấy ví dụ một số hình ảnh về An
toàn giao thông?
H. hình ảnh này ta thấy đúng hay sai?
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh,

ảnh về An toàn giao thông.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
* Mục tiêu: giúp HS Biết cáh chọn được
nội dung phù hợp và tìm được các hình ảnh
tương xứng.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Hình ảnh các bạn đang qua
đường, hình xe, người,...
- Hình trên đường, trên biển,...
- Có xe, có người và có thuyền,...
- Học sinh nghe.
- Hình ảnh các tàu thuyền đang
qua lại,...
- Hình người, tàu, thuyền, xe,...
- Xe lớn, ve nhỏ chạy trên
đường,...
- Các bạn học sinh đang băng qua
đường.
- Học sinh trả lới theo tranh.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
- Giáo viên vẽ lên bảng cho học sinh thấy
cách vẽ tranh về An toàn giao thông.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh để
học sinh tìm hiểu cách vẽ,...
- tìm nội dung phù hợp.
- Tìm hình ảnh chính cho tranh, tìm hình
phụ sau sao cho phù hợp với hình ảnh
chính.
- Tìm các chi tiết để hoàn chỉnh hình, nổi

rõ và sinh động.
- Tìm màu vào hoạ tiết phù hợp với nội
dung.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: giúp HS vẽ được tranh về an
toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên cho học sinh vẽ hình vào bài,
tìm các hình ảnh phù hợp, có các hoạt động
thay đổ khác nhau để thấy được hoạt động
nhộn nhòp của giao thông.
- Giáo viên nhắc học sinh không nên vẽ
nhiều chi tiết vụn vặt, sẽ làm cho bài
không rõ trọng tât.
- Gợi ý thêm cho những học sinh còn chậm
chưa nắm được cách vẽ, học sinh khá tìm
hình phong phú.
- Tìm hình phù hợp với khả năng, hoàn
thành bài tại lớp.
- Màu sắc có ba độ đậm nhạt: độ đậm, đậm
vừa và nhạt để hình thêm chặt chẽ và đẹp
mắt.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: giúp HS tìm ra được bài vẽ đẹp
đúng nội dung.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài
đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn đã vẽ nội dung gì?
H. Em có nhận xét gì về hình và màu trong

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ
bảng.
- Tìm màu.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đứng trọng tâm.
- Tìm hình dễ vẽ.
- trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Hình ảnh các bạn đang đi học qua
đường.
- Hình vẽ tương đối cân xứng, màu
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
bài của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét
những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích
học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò:
- Quan sát xe cộ trức khi qua đường, chấp hành đúng luật giao thông.
- Quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu. Chuẩn bò bài học sau.
Ngày soạn: 29/ 10/ 2007
Thứ tư Ngày dạy: 31/ 10/ 2007
Bài 8: VẼ THEO MẪU

MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được các vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Chuẩn bò đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Khi đi học ta phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?
H. Em hãy nêu các bước vẽ tranh?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
* Mục tiêu: giúp HS biết được các vật
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. HS
thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật

xung quanh.
- Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu
có dạng hình trụ, hình cầu cho học sinh
tìm hiểu.
- Giáo viên cho học sinh sắp xếp mẫu
và nhận xét về vò trí:
H. Trong hai vật này vật nào lớn, vật
nào nhỏ?
H. Chúng ta sắp xếp các vật như thế
này cho hợp lý, vì sao?
- Giáo viên sắp xếp bố cục khác nhau
cho học sinh quan sát tìm ra bố cục
đẹp.
H. Đồ vật này có hình gì?
H. Hai hình này có giống nhau không?
H. Em có nhận xét gì về tỷ lệ, hình
dáng chung của hai hình?
H. Em lấy ví dụ một số đồ vật có dạng
hình trụ hay hình cầu?
H. Trong hai vật này vật nào có độ
đậm nhất?
- Giáo viên gợi ý bày mẫu có bố cục
đẹp cho học sinh qua sát.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Quả bóng nhỏ, bình nước lớn hơn, to
hơn.
- Sắp xếp vật to nằm sau, vật nhỏ nằm
trước, như thế ta mới nhìn thấy hết
được hai vật.
- Học sinh quan sát, tìm bố cục.

- Hình cầu, hình trụ.
- Khác nhau.
- Một hình dạng khối tròn, một hình
dạng khối trụ.
- Dạng hình trụ như quả bóng, quả ổi,
quả đòa cầu,...Dạng hình trụ như ống
nước, cột nhà, cáo diếng,...
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
Hoạt động 2: Cách vẽ.
* Mục tiêu: giúp HS Biết cáh vẽ theo
mẫu phù hợp tìm được hình gần giống
mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên
bảng cho học sinh quan sát.
- Tìm khung hình chung của hai vật
mẫu.
- Tìm khung hình riêng của tường vật
mẫu một.
- Kẻ trục cho từng khung hình.
- Tìm tỷ lệ chiều cao, chiều rộng của
từng vật mẫu, đánh dấu.
- Phác hình bằng các nét thẳng mờ.
- Hoàn chỉnh hình bằng các nét con.
- Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình
cho giống mẫu.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt
bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm, đậm vừa và nhạt.
+ Hoặc có thể vẽ màu theo ý thích.

- Giáo viên cho học sinh xem một số
bài vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: giúp HS biết cách vẽ và
vẽ được hình gần giống mẫu.
- Giáo vên cho học sinh quan sát hình
và vẽ bài vào vở. Giáo viên theo dõi
học sinh làm bài và nhắc nhở học sinh
so sánh hình.
- Tiến hành vẽ theo các bước, chú ý vẽ
cân đối trong khổ giấy không to, nhỏ
quá.
- So sánh tỷ lệ thường xuyên để hình
giống với mẫu.
- Vẽ màu cho phù hợp, hoặc đánh đậm
nhạt sáng tối.
- Gợi ý cho học sinh yếu tìm được hình
cân đối.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ tranh.
- Tìm hình dáng chung.
- Đi bằng các nét thẳng.
- Tìm độ đậm nhạt hoặc màu phù hợp.
- Học sinh tìm bố cục cân đối trong
hình.
- Tìm hình thích hợp. Hình cân đối
trong khổ giấy.
- Vẽ màu phù hợp với hình vẽ.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật

* Mục tiêu: giúp HS Tìm ra được bài
vẽ đẹp và học sinh tự tin hơn khi
đướng trức tập thể.
- Giáo viên cho học sinh chọn bài, học
sinh nhận xét.
H. Bạn vẽ hình đã cân đối trong giấy
chưa?
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của
bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào
nhất?
- Giáo viên dựa vào bài của học sinh
nhận xét thêm và xếp loại bài cho học
sinh.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh nhận xét bài.
- Hình rõ, cân đối.
- Hình đẹp nổi rõ hình khối.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
* Dặn dò.
- Quan sát các đồ vật trong nhà và có thể sắp xếp các đồ vật đó hợp lý.
- Sưu tầm các tranh ảnh có hình điêu khắc cổ. Chuẩn bò bài học sau.
Ngày soạn: 5/11/2007
Thứ tư Ngày dạy: 07/11/ 2007
Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt nam

( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu).
- Học sinh yêu quý và có ý thức giữ gìn di ỉan văn hoá dân tộc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm tranh tư liệu về điêu khắc cổ.
- Tranh, ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, sách học sinh.
- Sưu tầm các loại tranh để tập nhận xét.
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng
Giáo án: Mó thuật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. bài mới.
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
* Mục tiêu: giúp HS làm quen với điêu
khắc cổ Việt Nam.
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình
minh hoạ trong sách giáo khoa cho học sinh
thấy được tượng và phù điêu, tranh vẽ có
sự khác nhau.
H. Người ta làm như thế nào để tạo thành
tượng và phù điêu?
H. Tượng và phù điêu được làm bằng gì?

H. Tranh được làm như thế nào?
H. Tranh thường dùng những chất liệu gì
để vẽ tranh?
- Tượng và phù điêu là những tác phẩm
được tạo bằng hình khối, bằng các chất liệu
như gỗ, đá, đồng,...được đục, đẽo, đắp
lên,...
- Tranh được vẽ từ mặt phẳng từ giấy vẽ,
vải, gỗ,...bằng các chất liệu như sơn dầu,
màu nước, màu bột,...
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về điêu
khắc cổ.
* Mục tiêu: giúp HS cảm nhận được vẽ đẹp
của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt
nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu).
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số
tượng và phù điêu ở SGK để học sinh biết
được:
H. Tượng và phù điêu em thường thấy ở
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Đục, đẽo, đắp,...
- Gỗ, xi măng, đá,...
- Tranh được vẽ trên mặt phẳng,
trên giấy, trên vải, trên gỗ,...
- Sơn dầu, màu nùc,...
- Học sinh nghe.
- Một học sinh đọc phần một trong
sách giáo khoa.
- Ở đình, chùa lăng , miếu,...
GV: Nguyễn Thò Thúy Hằng

×