Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

SKKN dạy tập đọc lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.47 KB, 91 trang )

Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
Phần I
A - Phần mở đầu
I - Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp ngời mới phục vụ sự
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Để tiến hành sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
phải hết sức coi trọng nhân tố con ngời.
Nhân tố con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của chiến lợc kinh tế - xã
hội, xây dựng đất nớc có nghĩa là nguồn lực con ngời quyết định mọi sự phát
triển của xã hội. Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu,
là động lực thúc đẩy là điều kiện đảm bảo cho sự thực hiện những mục tiêu kinh
tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nớc.
Trớc công cuộc đổi mới đất nớc đặt ra cho ngành giáo dục một mục tiêu
quan trọng. Đào tạo ra những con ngời có bản lĩnh, năng động, sáng tạo, giàu
lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu
phát triển của đất nớc và chuẩn bị cho tơng lai.
Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong công cuộc giáo dục nói chung và đổi mới
hình thức, phơng pháp dạy học ở tiểu học nói riêng.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, làm nền tảng cho học
sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại
hội Đảng lần thứ X và những văn kiện khác của Nhà nớc, của Bộ giáo dục và đào
tạo cần phải nâng cao chất lợng giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của đất n-
ớc để tạo ra những con ngời năng động, sáng tạo, có năng lực để giải quyết vấn
đề. Đó là Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục, Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc sau năm 2007 và khắc phục những
khó khăn của việc thực hiện bốn chơng trình tiểu học. Chơng trình tiểu học năm


2000 ra đời với 9 môn học bắt buộc và một số môn học tự chọn, trong đó tập
trung vào đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất lợng dạy các môn toán,
1
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
tiếng việt, đạo đức. Nh vậy tất cả các phân môn trong đó môn Tiếng việt là một
trong những môn đợc thay đổi về nội dung, phơng pháp và hình thức dạy học.
Chơng trình tiểu học 2000 đã tiến hành thử nghiệm rộng rãi ở nhiều
nơi để ngày càng hoàn thiện hơn và thực hiện trên toàn quốc. Đến nay đã cơ
bản hoàn thành, rõ ràng để thực hiện tốt việc thử nghiệm ch ơng trình thì ngời
giáo viên tiểu học phải trực tiếp tham gia đào tạo và bồi dỡng theo hớng tiếp
cận với chơng trình sách giáo khoa mới. Cũng vì lý do đó tôi đã chọn sáng kiến
này.
1/ Mục tiêu của môn Tiếng việt:
Hiện nay khi mục tiêu giáo dục đã đợc xác định rõ ràng chơng trình sách
giáo khoa tơng đối ổn định thì việc nâng cao chất lợng dạy và học là việc làm hết
sức cần thiết.
Quá trình dạy học ở Tiểu học với mục đích là nhằm cung cấp tới học sinh
những kiến thức cơ bản toàn diện về tự nhiên và xã hội, nhằm giúp học sinh từng
bớc hình thành nhân cách. Từ đó trang bị cho học sinh cơ sở ban đầu về hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Môn Tiếng việt là một trong 9 môn học ở Tiểu học, cùng với các môn
khác, môn Tiếng việt có vai trò quan trọng vì các kiến thức, kỹ năng của môn
Tiếng việt ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho
ngời lao động, cần thiết để học các môn khoa học khác ở tiểu học và học tập tiếp
môn Tiếng việt ở Trung học cơ sở.
Môn Tiếng việt hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng
Tiếng việt đó là: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trờng
hoạt động của lứa tuổi thông qua việc dạy và học Tiếng việt góp phần rèn luyện
các thao tác t duy, tởng tợng phong phú cho các em. Rèn luyện cho các em các
kỹ năng, kỹ xảo trong môn học.

Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con
ngời, về văn hoá , văn học Việt Nam và nớc ngoài.
Bồi dỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng
của Tiếng việt góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa và đảm nhận trọng trách to lớn đó là chủ nhân của đất nớc sau này.
2/ Nhiệm vụ của phân môn:
Tập đọc là một phân môn học và thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của
nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kỹ
năng cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc, đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý
2
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
thức (Thông qua đó hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc
hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này đợc hình thành trong hai hình thức đọc,
đọc thành tiếng và đọc thầm, chúng đợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lần nhau. Sự
hoàn thiện trong một kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng
khác. Đọc đúng là tiêu đề của đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểu nội dung
văn bản. Nếu không hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn
cảm đợc. Nhiều khi khó mà nói đợc rạch ròi kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ năng
nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc đợc đúng. Vì
vậy trong dạy đọc, không thể xem nhẹ yếu tố nào.
- Đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành, phơng pháp và thói quen
làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh, làm cho sách trở thành phơng
tiện, ngời bạn và chỗ dựa vững chắc cho công việc học tập của các em. Đó là một
trong những điều kiện để trờng học thực sự trở thành trung tâm văn hoá. Nói cách
khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh thích đọc và thấy đợc rằng khả
năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời. Phải cho học sinh thấy đó là
một trong những con đờng đặc biệt đã tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và
phát triển.
3/ Thực trạng dạy học:
Những năm qua trong vấn đề dạy và chỉ đạo đạo dạy môn Tiếng việt nói

chung và phân môn tập đọc nói riêng chúng tôi thấy rằng môn tập đọc ở lớp 5 là
môn mang tính nghệ thuật cảm thụ tốt cũng trên cơ sở đề rèn đọc tốt. Đọc diễn
cảm là đọc nghệ thuật và vật chất hoá khâu cảm thụ chất nghệ thuật của tập đọc
phải đợc quán triệt trong mọi khó khâu giảng dạy. Nhng hiện nay mặc dù trong
quá trình giảng dạy việc nâng cao dạy tập đọc, đọc diễn cảm đã đợc chú trọng,
song trên thực tế, có một số giáo viên vẫn cha vận dụng và thực hiện hết tính u
việt của nó, cha khêu gợi đợc sự hứng thú đọc sách của học sinh, cha chú ý đến
tính nghệ thuật. Do đó trong quá trình dạy tập đọc vẫn còn áp đặt nặng nề về
khai thác kiến thức nên chất học sinh hiện nay về phần đọc mới dừng lại ở chỗ
đọc nhanh, đọc liến thoáng, phần đọc diễn cảm còn yếu.
Xuất phát từ những lý do nêu trong luận văn và căn cứ vào điều kiện thực
tế trong những năm qua, triển khai thực tiễn dạy và học chơng trình Tiếng việt
tiểu học nói chung Tiếng việt lớp 5 nói riêng, với thời gian cho phép của đề tài
nghiệp vụ s phạm tôi chọn đề tài Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.
II - Mục đích nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau đây:
3
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến
tài liệu nghiên cứu
- Phơng pháp quan sát thực nghiệm: Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi
khi dạy học sinh lớp 5 đọc diễn cảm.
IV - Giới hạn đề tài:
ở trờng tiểu học Bắc- Phú- Sóc Sơn- Hà Nội là nơi tôi đang công tác.
Nghiên cứu về việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.
Phần II-
B - Phần nội dung
Ch ơng I
Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
I - Một số cơ sở lý luận:

1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học:
1.1/ Vị trí của dạy học ở tiểu:
+ Khái niệm:
Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ là quá trình chuyển hoá từ dạng thức
chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó là quá trình chuyển trực tiếp
từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa có âm thanh.
+ ý nghĩa của việc đọc:
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá khoa học t t-
ởng tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đã đợc
ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn
minh của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng, có hạnh phúc
đúng với nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc con ngời đã nhận khả
năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu đánh giá cuộc sống nhận
thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội t duy. Biết đọc con ngời sẽ có khả năng
chế ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp đợc với thế giới bên
trong của ngời khác. Thông hiểu t tởng, tình cảm của ngời khác. Đặc biệt khi đọc
tác phẩm văn chơng, con ngời không chỉ đợc thức tỉnh về nhận thức mà còn rung
động tình cảm, nảy nở những ớc mơ tốt đẹp đợc khơi dậy năng lực hành động,
sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc bồi dỡng tâm tâm hồn. Không biết đọc, con ngời
sẽ không có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mà xã hội giành cho họ, không thể
hình thành đợc một nhân cách toàn diện. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông
4
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
tin thì biết đọc ngày càng quan trọng vì nó sẽ giúp ngời ta sử dụng các nguồn
thông tin, đọc chính là học, học nữa, học mãi đọc để tự học, học cả đời.
+ ý nghĩa của việc đọc ở tiểu học:
Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó
là công cụ để học tập các môn học khác, nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Nó
tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó là một
khả năng không thể thiếu đợc của con ngời trong thời đại văn minh.

Đọc một cách có ý thức sẽ có tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng
nh t duy của ngời đọc, đọc giúp trẻ hiểu biết hơn, bồi dỡng ở các em lòng yêu cái
thiện và cái đẹp. Các em biết suy nghĩ một cách lôgíc cũng nh biết t duy có hình
ảnh. Nh vậy đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng,
giáo dục và phát triển.
1.2/ Những cơ sở của việc dạy đọc ở tiểu học:
- Cơ sở tâm lý, sinh lý của việc dạy đọc.
Đọc bao gồm những yếu tố nh tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ
quan phát âm, các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì đợc đọc, càng
ngày, những yếu tố này càng gần với nhau hơn, tác động với nhau nhiều hơn.
Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kỹ năng đọc là đạt đến sự tổng hợp
giữa những mặt riêng và chung của ngời đọc sao cho thành thạo, càng có khả
năng tổng hợp các mặt trên bao nhiêu thì việc đọc càng hoàn thiện, càng chính
xác và biểu cảm bấy nhiêu.
Dễ dàng nhận thấy rằng thuật ngữ đọc đợc sử dụng trong nhiều nghĩa.
Theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nắm kỹ năng đọc. Theo
nghĩa rộng, đọc đợc hiểu là kỹ thuật đọc cộng với thông hiểu điều đợc đọc.
ý nghĩa hai mặt của thuật ngữ đọc đợc ghi nhận trong các tài liệu tâm lý
học và phơng pháp dạy họcvà đợc chia làm 3 giai đoạn: Phân tích, tổng hợp và
giai đoạn tự động hoá.
Thời gian gần đây ngời ta đã chú trọng đến những mối quan hệ quy
định lẫn nhau của việc hình thành kỹ năng đọc và hình thành kỹ năng làm
việc với văn bản, nghĩa là đòi hỏi tổ chức giờ tập đọc sao cho phân tích nội
dung của bài đọc đồng thời hớng đến hoàn thiện kỹ năng đọc, hớng đến đọc
có ý thức bài đọc.
Việc đọc nh thế nhằm vào sự nhận thức, chỉ có thể xem đứa trẻ biết đọc
mà hiểu đợc điều mình đọc. Đọc là hiểu nghĩa của chữ viết, nếu trẻ không hiểu
những từ ta đa ra cho chúng đọc chúng sẽ không có hứng thú học tập và không
5
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.

có khả năng thành công. Do đó, hiểu những gì đợc đọc sẽ tạo ra động cơ, hứng
thú cho việc đọc.
2/ Cơ sở ngôn ngữ học và văn học của việc dạy học:
Dạy tập đọc phải dựa trên những cơ sở của ngôn ngữ học. Nó liên quan
mật thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học nh vấn đề chính âm. Dạy tập
đọc phải dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học, việt ngữ học
để xây dựng, xác lập nội dung và phơng pháp dạy học. Bốn phẩm chất của đọc
không thể tách rời những cơ sở ngôn ngữ học. Không coi trọng đúng mức những
cơ sở này, việc dạy học sẽ mang tính tuỳ tiện và không đảm bảo hiệu quả dạy
học.
Mặt khác, cần phải thấy rằng, những kết quả nghiên cứu của việt ngữ học
còn hạn chế cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của phơng pháp, cha thống nhất đợc
chuẩn chính âm, những nghiên cứu ít ỏi về ngữ điệu Tiếng việt, làm cho phơng
pháp dạy tập đọc không tách khỏi những lúng túng khi giải quyết những vấn đề
về đọc đúng, đọc diễn cảm. Không có đợc những chỉ dẫn cụ thể cho đọc diễn
cảm mà đành bằng lòng với cách nói chung chung, hời hợt. Những quy tắc ít ỏi
của ngữ pháp đọc kết thúc câu kể phải xuống giọng, câu hỏi phải lên giọng chỉ
đa lại những chỉ dẫn chung chung về đọc diễn cảm nh bài thơ đợc đọc với giọng
thiết tha sôi nổi, còn những chỉ dẫn có tính chất định lợng về mối tơng quan giữa
các cao độ, chỗ ngắt của đoạn, bài thơ đợc xác định. Vì vậy việc dạy đọc diễn
cảm nhiều lúc còn mang tính chủ quan, cảm tính.
+ Chính âm trong Tiếng việt:
Chính âm là chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực
về mặt xã hội.
Theo đa số nhà nghiên cứu, nội dung cơ bản của chính âm trong Tiếng việt
hiện nay nên lấy hệ thống ngữ âm (Cách phát âm) của phơng ngữ Bắc bộ mà tu
biến là tiếng Hà Nội làm căn cứ, bổ sung cách phát âm một số phụ âm đầu quặt
lỡi (tr, s/r) và không phát âm phân biệt d / gi.
+ Ngữ điệu trong Tiếng việt:
Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc là sự hạ

thấp giọng đọc, giọng nói ngữ điệu là một trong những thành phần của ngôn
điệu. Ngữ điệu gồm toàn bộ các phơng tiện siêu đoạn tính đợc sử dụng ở bình
6
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
diện câu nh: Cao độ, cờng độ, trờng độ Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói,
là yếu tố tham gia cấu thành lời nói.
Trong cấu trúc các ngữ điệu phần cứng là những đặc trng vốn có của các
thành phần tham gia cấu thành ngữ điệu. Phần mềm là sự sáng tạo của ngời nói,
ngời đọc khi sử dụng ngữ điệu. Phần này mang tính nghệ thuật, tính cá nhân,
gắn với những tình huống giao tiếp, nh trờng hợp sử dụng cụ thể, đồng thời cũng
mang tính sáng tạo. Nh vậy, theo nghĩa rộng, toàn bộ những phơng tiện đợc sử
dụng để đọc diễn cảm nh chỗ lên giọng, xuống giọng, chỗ ngừng tốc độ, chỗ
nhấn giọng đợc thống nhất lại thành một tổ hợp phản ánh đúng thái độ tình cảm,
cảm xúc của tác giả khi mô tả gọi là ngữ điệu. Nh vậy ngữ điệu là sự hoà đồng
về âm hởng của bài đọc. Nó có giá trị lớn để bộc lộ cảm xúc. Vì vậy sử dụng ngữ
điệu rất quan trọng trong đọc diễn cảm.
+ Lý thuyết về văn bản, phong cách học và nghiên cứu văn học trong dạy học.
Việc hình thành kỹ năng đọc cho học sinh phải dựa trên những tiêu chuẩn
đánh giá văn bản nh:
- Tính chính xác tính đúng đắn và tính thẩm mĩ, đặc điểm về các kiểu
ngôn ngữ, các phong cách chức năng, các thể loại văn bản các đặc điểm về thể
loại các tác phẩm văn chơng dùng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học.
Phải dựa trên những hiểu biết về đề tài, chủ đề kết cấu nhân vật, quan hệ
giữa nội dung và hình thức, các biện pháp thể hiện trong tác phẩm văn học nhằm
miêu tả, kể chuyện và biểu hiện, các phơng tiện, biện pháp tu từ, Việc luyện
đọc cho học sinh phải dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngôn ngữ văn học
tình hình tợng, tính tổ chức cao. Tất cả những vấn đề trên đều thuộc phạm vi
nghiên cứu lý thuyết văn bản phong cách học, lý luận học. Vì vậy ta dễ dàng
nhận thấy dạy tập đọc không thể dựa trên những thành tựu nghiên cứu của lý
thuyết văn bản nói chung và nghiên cứu văn học nói riêng.

2.1/ Chuẩn bị cho việc dạy đọc diễn cảm:
Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc đợc những văn bản, văn chơng
hoặc các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc thể hiện kỹ năng làm chủ
ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cờng độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ và tình cảm của
tác giả đã gửi gắm trong bài đọc đồng thời biểu hiện đợc sự thông hiểu cảm thụ
của ngời đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ và
chỉ thực hiện đợc trên cơ sở đọc đúng và đọc lu loát.
7
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
Đọc diễn cảm chỉ có thể có đợc trên cơ sở hiểu thấu đáo bài đọc. Đọc diễn
cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với từng
ý cơ bản của bài đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao. Biết nhấn
giọng ở từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật. Để đọc diễn cảm, ngời ta
phải làm chủ chỗ ngắt giọng. ở đây muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm,
làm chủ tốc độ. Khi nói đến đọc diễn cảm, ngời ta thờng nói về một số kỹ thuật
nh ngắt giọng biểu cảm, sử dụng tốc độ, cờng độ, cao độ trờng độ với ý nghĩa
cảm xúc của bài.
Để đạt đợc mức lý tởng hớng dẫn cách đọc toàn bài bằng những ký tự kèm
văn bản đọc nh các ký tự âm nhạc thì còn cần một quá trình nghiên cứu dài lâu.
ở đây chúng ta chủ đề vào xác định sự tơng hợp giữa các thông số âm thanh với
ý nghĩa cảm xúc để hớng đến làm chủ những thông số âm thanh phổ biến cho
đúng ý tình cảm các tác phẩm - đọc diễn cảm.
Để đọc diễn cảm, ngời ta phải làm chủ đợc chổ ngắt giọng, ở đây muốn
nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm, làm chủ đợc tốc độ, làm chủ đợc cờng độ
giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay lơi giọng) và làm chủ tốc độ.
- Ngắt giọng biểu cảm: Là chỗ ngừng lâu hơn bình thờng hoặc chỗ ngừng
không do logíc ngữ nghĩa mà do dụng ý của ngời đọc nhằm gây ấn tợng về cảm
xúc, ngắt giọng biểu cảm đối lập với ngắt giọng logíc là chỗ dừng để tác các
nhóm từ trong câu ngắt giọng logíc hoàn toàn phụ thuộc vào ý nghĩa của quan hệ
giữa cụm từ.

Các dấu ngắt câu cũng là sự biểu hiện của ngắt giọng logíc cũng có khi sự
ngừng giọng thể hiện một sự ngập ngừng này, ngời nghe đoán đợc có điều gì đó
cha đợc nói ra.
Ngắt giọng biểu cảm là phơng tiện tác động đến ngời nghe. Ngắt giọng
lôgíc thiên về trí tuệ, ngắt giọng biểu cảm thiên về cảm xúc. Ngắt giọng biểu
cảm là những chỗ ngừng, chổ lắng, sự im lặng có tác dụng truyền cảm tập trung
sự chú ý của ngời nghe và chỗ ngừng góp phần tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao.
Ngắt giọng đúng và hay là đích của dạy học và cũng là một trong những
phơng tiện để dạy tiếp nhận, chiếm lĩnh văn bản đợc đọc.
- Tốc độ: Tốc độ đọc chi phối sự diễm cảm có ảnh hởng đến việc thể hiện
ý nghĩa, cảm xúc. Trớc khi nói đến việc làm nh tốc độ để đọc diễn cảm thì cần
nhắc lại rằng trong những kỹ năng cần luyện cho học sinh đọc nhanh là một
phẩm chất của đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng.
8
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
Tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận có ý thức bài đọc. Đọc
nhanh chỉ thực sự có ích khi nó không tách rời việc hiểu rõ điều đợc đọc. Khi
đọc cho ngời khác nghe hiểu kịp đợc. Vì vậy đọc nhanh không phải là đọc liến
thoáng. Tốc độ chấp nhận đợc của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tốc
độ của lời nói. Khi nói, đọc trùng với tốc độ của lời nói thì ta chấp nhận tốc độ
đọc phụ thuộc vào nội dung bài đọc. Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh hơn đọc
thơ trữ tình vì đọc thơ trữ tình cần thời gian để bộc lộ cảm xúc.
Độ dài của câu cũng chi phối vào tốc độ đọc, ở những bài có câu ngắn,
câu dài thì những câu ngắn đợc nén lại và phải đợc với nhịp nhanh, gấp gáp hơn,
nhất là khi đó những câu điệp cú pháp, những câu có tính liệt kê. Những câu dài
đọc nhịp trải dài ra thì mới thể hiện đúng cảm xúc.
Nhiều khi không phải chỉ là đọc chậm, mà phải dùng cả trờng độ kéo dài
giọng đọc từng tiếng để cho câu văn, câu thơ ngân lên mặc dù là câu cảm, nhng
không phải là lời gợi mà là một lời than tha thiết. Việc kéo dài trờng độ câu thơ
gây sự chú ý cho đoạn kết của bài, nơi mà các ý bài thơ còn dồn lại.

- Cờng độ: Cờng độ trong đọc diễn cảm phải nói đến dạy đọc to. Khi đọc
trớc nhiều ngời, học sinh phải tính đến ngời nghe. Các em phải hiểu rằng không
chỉ đọc cho mình nghe mà phải đọc cho các bạn và cô giáo cùng nghe. nh vậy
phải đọc sao cho cả tập thể này nghe rõ. Nhng nh vậy không có nghĩa là đọc quá
to hoặc gào lên nh cách đọc dùng để gây sự chú ý ở một số học sinh.
Cờng độ đọc có giá trị diễn cảm. Cờng độ phối hợp với cao độ sẽ tạo ra
giọng vang hay giọng lắng.
- Cao độ: Cao độ để đọc diễn cảm là muốn nói đến những chỗ lên giọng,
xuống giọng dụng ý nghệ thuật, cần kết hợp giữa cao độ và cờng độ giọng đọc
để phân biệt lời tác giả và lời nhân vật. Khi đọc những lời dẫn chuyện cần đọc
với giọng nhỏ hơn, thấp hơn những lời nói trực tiếp của nhân vật ở đây có sự
chuyển giọng mà những lời dẫn nh nên thấp để cho những lời hội thoại nổi lên.
Nh vậy ngữ điệu đọc giọng, đọc diễn cảm là sự hoà đồng của tất cả những đặc
điểm âm thanh này. Chỗ ngừng, tốc độ, chỗ nhấn giọng, chỗ lên giọng, hạ giọng
tạo nên một âm hởng chung của bài tập đọc. Đọc diễn cảm là sử dụng ngữ điệu
để phô diễn cảm xúc của bài đọc. Vì vậy phải hoà nhập với câu chuyện bài văn,
bài thơ có cảm xúc mới tìm thấy ngữ điệu thích hợp. Chính tác phẩm quy định
ngữ điệu cho chúng ta chứ không phải chúng ta tự đặt ra ngữ điệu.
Ch ơng II
9
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
Một số biện pháp nâng cao dạy đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 5
I - Đề xuất một số biện pháp:
1/ Đổi mới các phơng tiện dạy học:
- Xây dựng phổ biến các phơng tiện dạy học khác nhau.
- Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng dạy học sẽ phát huy đợc tính sáng
tạo và nâng cao năng lực chuyên môn của giáo viên, biết sử dụng phơng tiện
khác nhau một cách có hiệu quả.
- Hớng dẫn học sinh su tầm các đồ dùng học tập sẽ có tác dụng kích thích

hứng thú học tập, việc học tập nhẹ nhàng hơn và học sinh nắm chắc kiến thức
hơn chơi mà học, học mà chơi.
2/ Đổi mới nội dung dạy học:
Nh chúng ta đã biết, chất lợng đọc diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào
nhiều yếu tố, trong đó vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng. Dễ nhận thấy
cho giáo viên đọc diễn cảm tốt thì lớp, có nhiều học sinh đọc diễn cảm tốt. Để
từng bớc nâng cao chất lợng dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 hiện nay
chúng tôi đa ra một số biện pháp sau:
2.1/ Chuẩn bị kỹ cho việc dạy đọc diễn cảm:
Giáo viên cần thực hiện hai yêu cầu sau:
+ Đọc mẫu tốt
+ Chuẩn bị hớng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm tốt
Đọc mẫu của giáo viên, đây là khâu quan trọng mà có thể nói là dẫn đến
thành công của một tiết học. Giáo viên đọc mẫu với giọng đọc hấp dẫn, lôi cuốn
thu hút đợc sự chú ý của học sinh ngay từ đầu. Nếu nh không làm đợc điều này
thì dù giáo viên có thể hiện hết khả năng của mình trong quá trình dạy tập đọc và
dù bài soạn có tốt đến đâu nữa cũng không thể thu hút đợc kết quả cao.
Để đọc mẫu tốt, chúng ta phải rèn luyện khá công phu về cả giọng đọc, kỹ
thuật đọc lẫn năng lực cảm thụ văn học. Tìm hiểu kỹ bài văn để cảm thụ sâu sắc,
tinh tế sẽ tìm đợc cách đọc hấp dẫn và ngợc lại, cứ thế đọc to bài văn, bài thơ
thật nhiều lần cung giúp chúng ta cảm thụ tốt hơn. Giáo viên cố gắng đọc mẫu
thật diễn cảm vừa gây đợc hứng thú cho học sinh vừa có cơ sở để dạy các em đọc
tốt. Dựa vào sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy, bài soạn để tự luyện đọc
bài văn thật diễn cảm. Ngoài ra ngời giáo viên còn phải chuẩn bị để hớng dẫn
học sinh đọc diễn cảm trên lớp chu đáo. Sự chuẩn bị đó cần đợc ghi lại trên văn
10
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
bản ở sách giáo khoa coi đây là một bộ phận của giáo án lên lớp. Cần tránh sự
chuẩn bị một cách tuỳ tiện. Bài văn trong sách giáo khoa của giáo viên cần đợc
ghi vắn tắt bằng bút chì sắc thái tình cảm cần đọc ở câu, đoạn, toàn bài.

Ví dụ: Bài :Tiếng rao đêm
Đoạn đầu : Giọng kể chuyện , trầm buồn.
Đoạn tả đám cháy: Giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
Đoạn cuối : Giọng trầm, ngỡ ngàng.
Những từ ngữ cần nhấn mạnh phải đợc gạch chân. Những câu đoạn trọng
tâm cần ghi ký hiệu ngắt hơi (/), nghỉ hơi (//). Ngoài ra còn có thể sử dụng
những ký hiệu đọc diễn cảm nếu thấy cần thiết nh lên giọng ( ), xuống giọng
( ), kéo dài ( ) có những từ ngữ quan trọng khi đọc bài văn. Trong giáo án
cần ghi rõ trọng tâm luyện đọc diễn cảm từng bài phù hợp với đối tợng học sinh.
Nếu giáo án còn ghi đợc cả dự kiến các loại đối tợng học sinh đọc ở từng
đoạn hoặc câu có sửa chữa và lu ý thì càng tốt. Dĩ nhiên, khi lên lớp, còn có
nhiều tình huống s phạm mới mẻ cần xử lý song sự chuẩn bị cho việc đọc
diễn cảm càng chu đáo, càng giúp cho ngời giáo viên chủ động và sáng tạo
trên lớp.
2.2/ Tăng cờng luyện đọc diễn cảm trên lớp:
Đọc và cảm thụ là hai hoạt động có mối quan hệ qua lại trong quá trình
tiếp xúc với bài văn. Cảm thụ văn học thông qua luyện đọc diễn cảm là con đơng
phù hợp với tâm sinh lý học sinh tiểu học. Tăng cờng luyện đọc diễn cảm cho
học sinh trên lớp là yêu cầu cần đợc học sinh coi trọng. ở những khâu lên lớp cơ
bản, giáo viên đều có thể giúp học sinh tìm hiểu, suy nghĩ kỹ để thật sự rung cảm
với bài văn, từ đó mới xác định đợc nhiệm vụ đọc, cách diễn tả sắc thái của từng
đoạn văn, từng nhân vật, từng mức độ và biện pháp khác nhau.
2.2.1/ Khâu kiểm tra bài cũ:
Bên cạnh việc kiểm tra yêu cầu luyện tập ở bài trớc giáo viên cần coi trọng
việc đọc diễn cảm bài học thuộc lòng hoặc đoạn văn, đoạn thơ đã luyện đọc ở
giờ trớc. Những học sinh đọc liến thoáng cần đợc uốn nắn đọc lại cho thong thả,
diễn cảm không nên cho điểm cao những học sinh chỉ thuộc mà đọc cha diễn
cảm.
2.2.2/ Hớng dẫn tìm hiểu bài mới:
Giáo viên đọc mẫu lần 1 thật diễn cảm sẽ có tác dụng vừa gây hứng thú

vừa định hớng cách đọc bài văn trọn vẹn cho học sinh với ấn tợng ban đầu khó
11
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
phai. ở một đôi câu hoặc đoạn bài có thể áp dụng quy trình đọc - hỏi (để giảng
từ và gợi ý gợi cách đọc diễn cảm thử).
Ví dụ: ở bài Mùa thảo quả
Học sinh đọc đoạn 1 Thảo quả trên rừng nếp khăn học sinh trả lời câu
1 trong mục tìm hiểu bài, giáo viên giảng bài, gợi tìm cách đọc diễn cảm nội
dung và cảm thụ chất thơ trong văn xuôi đợc thể hiện qua nhịp điệu, thanh
điệu bài sao cho hài hoà. Nh vậy việc luyện đọc diễn cảm có lúc đợc lồng vào
từng khâu tìm hiểu bài mới (có mức độ) giờ học nh vậy sẽ sinh động, nhẹ nhàng,
hứng thú.
2.2.3/ Khâu luyện đọc (Trọng tâm là đọc diễn cảm)
- Hớng dẫn nhiệm vụ đọc toàn bài, cách đọc từng đoạn, sau đó đọc
mẫu lần 2, hớng dẫn cụ thể và luyện đọc diễn cảm từng bớc: đoạn 1, 2, 3, ,
cả bài.
+ Vận dụng linh hoạt sáng tạo để gây không khí sinh động nhng không
quá tự do.
+ Kỹ thuật đọc và cách biểu hiện tình cảm khi đọc: Giáo viên cần hớng
dẫn, uốn nắn cụ thể rõ ràng. Đối với học sinh đọc yếu cần lu ý cả cách lấy hơi để
ngắt nghỉ đúng, để đọc liền những từ ngữ bị ngắt giọng do trang in của sách
giáo khoa.
+ Thái độ: Giáo viên cần kiên trì uốn nắn, sửa cách đọc cho học sinh một
cách chân thành, động viên học sinh cho tốt, khuyến khích cách đọc biểu lộ tình
cảm riêng, sáng tạo.
Ví dụ: ở bài Chú đi tuần
Gió hun hút/ lạnh lùng
Trong đêm khuya/ phố vắng
Súng trong tay im lặng,
Chú đi tuần/ đêm nay

Hải phòng/ yên giấc ngủ say
Cây/ rung theo gió , lá/ bay xuống đờng
+ Về thời gian luyện đọc cần dành khoáng 18-20 phút (hạn chế những
câu hỏi thêm sau khi học sinh đọc diễn cảm). Tuỳ trình độ học sinh, giáo viên có
thể luyện kỹ đoạn trọng tâm rồi cho vài em đọc cả bài để cả lớp nghe.
2.3/ Xây dựng phong trào đọc diễn cảm ngoài lớp học:
Phần này đòi hỏi giáo viên phải công phu đầu t công sức và có nhiều biện
pháp, hình thức sinh động hấp dẫn. Có thể kết hợp với đội thiếu niên tiền phong,
12
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
tổ chức các hoạt động ngoại khoá nh "thi đọc diễn cảm", để các em có cơ hội để
thể hiện khả năng của mình và các em cha đạt cũng thấy đợc rõ hơn mình cha
đạt chỗ nào để cố gắng trong việc rèn luyện kĩ năng đọc.
Ví dụ 1: Bài Ê- mi- li, con Tiếng việt 5, tập I
Sau khi tìm hiểu kỹ bài thơ và dự kiến cách đọc diễn cảm của mình, em
đối chiếu với phần đọc của bạn xem:
- Những chỗ nào em đọc đúng, những chỗ nào em đọc sai? lý do vì sao?
- Chỗ nào em chú ý thêm? (Về giọng đọc từ ngữ cần nhấn mạnh?
- Những câu thơ nào cần đặc biệt lu ý cách ngắt nhịp? Vì sao vậy?
Ví dụ 2: Bài Lòng dân Tiếng việt 5 tập II
Sau khi tìm hiểu bài, em đọc diễn cảm thể loại văn đối thoại nhằm diễn tả
tính cách từng nhân vật nh trong sách giáo khoa đã hớng dẫn. Em hãy ghi ký
hiệu đọc cụ thể về cách đọc của em vào bài đọc kể luyện đọc.
Lu ý: Chép bài ra giấy, có thể sáng tạo thêm những ký hiệu khác nh giọng
trầm xuống ( ), giọng lên cao ( ) từ ngữ đọc có độ rung ( )
Với cách luyện nh những ví dụ ở trên giáo viên, phụ huynh, học sinh có
thể lựa chọn thêm hoặc cho học sinh tự chọn bài văn, bài thơ hay phù hợp với lứa
tuổi các em. Qua đó, giáo viên cần chú ý bồi dỡng những hạt nhân đọc diễn cảm
để cùng tham dự những đợt thi ở khối, trờng.
2.4/ Giáo viên tích cực tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ để dạy đọc

diễn cảm tốt:
Cải tiến hình thức sinh hoạt chuyên mông sao cho thiết thực, nâng cao tay
nghề cho giáo viên. Ngoài những nội dung cần thiết bồi dỡng hàng tuần, các
nhóm chuyên môn cần phân công giáo viên soạn kỹ bài, đọc diễn cảm một bài
đọc trớc nhóm để cùng nhau trao đổi, nhận xét góp ý, phổ biến kinh nghiệm của
những giáo viên đọc diễn cảm tốt. Đó là việc làm thiết thực. Bên cạnh đó có thể
nghe đài, nghe nghệ sĩ đọc nhằm bồi dỡng năng lực đọc của giáo viên.
3/ Đổi mới phơng pháp dạy học:
Đổi mới phơng pháp dạy học là một hiện tợng xã hội cái gì cũ kỹ lạc hậu
thì không thể tồn tại và phải đợc thay thế bằng sự tiến bộ phù hợp với xu thế của
thời đại mới, phơng pháp dạy học cũng nằm trong quy luật đó.
Đổi mới phơng pháp dạy học trong điều kiện hiện nay đợc hiểu là trên cơ
sở phát huy mặt tích cực của phơng pháp truyền thống, vận dụng những
phơng pháp dạy học tiên tiến vào nhà trờng tiểu học nhằm nâng cao chất l-
ợng và hiệu quả giáo dục mà vẫn bảo đảm tính hoạt động ổn định của nhà
trờng.
Dạy các loại bài tiếng việt, bên cạnh các phơng pháp đặc biệt gắn với từng
loại bài là các phơng pháp dạy học có thể sử dụng nhiều loại bài học.
13
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
+ Phơng pháp thực hành:
Thực hành là phơng pháp đợc sử dụng nhiều trong dạy học nói chung
trong dạy tiếng việt nói riêng. Có thể dùng phơng pháp thực hành để dạy trí
thức, để rèn luyện kỹ năng và khả năng giao tiếp tiếng việt. Hình thức phổ
biến để hình thành cho học sinh thông qua thực hành là xây dựng nên các
tình huống giao tiếp sau đó dùng biện pháp sắm vai để thực hiện các tình
huống giao tiếp này.
+ Phơng pháp thảo luận nhóm:
Phơng pháp chủ yếu khi học theo nhóm là thảo luận nhóm. Thảo luận là
cách học tạo điều kiện cho học sinh luyện tập kỹ năng giao tiếp, khả năng hợp

tác và khả năng thích ứng với hoàn cảnh xung quanh. Thông qua thảo luận, ngôn
ngữ t duy của học sinh trở nên linh hoạt và sinh động hơn.
+ Phơng pháp sử dụng các trò chơi học tập:
Là hình thức học tập thông qua trò chơi. Trò chơi học tập không chỉ nhằm vui
chơi giải trí mà còn nhằm góp phần củng cố tri thức, kỹ năng học tập của học sinh.
Trong quá trình dạy học nhằm làm cho việc hình thành kiến thức và rèn luyện
kỹ năng của học sinh bớt đi vẻ khô khan tăng thêm phần sinh động hấp dẫn.
Đổi mới phơng pháp dạy học đợc thực hiện trong bối cảnh đổi mới giáo
dục tiểu học nói chung và đổi mới hình thức tổ chức lớp học nói riêng.
Hình thức tổ chức lớp học là cách thức tổ chức sắp xếp học sinh của lớp
thành các đơn vị học tập khác nhau trong quá trình dạy học. Các hình thức tổ
chức lớp học.
- Học theo lớp : Tổ chức học chung toàn lớp.
- Học theo nhóm: Tạo bầu không khí hợp tác học tập. Học tập có tổ chức,
có trách nhiệm giữa các thành viên trong một nhóm học sinh.Khi học theo
nhóm, mỗi học sinh phải phát biểu ý kiến riêng của mình. Phải thực hiện những
nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ chung của các nhóm.
- Học cặp đôi: Hai cá nhân gần nhau cùng trao đổi thảo luận về một nội
dung, về một câu hỏi đợc giáo viên nêu ra.
- Học cá nhân: Tạo điều kiện phát huy tối đa năng lực của học sinh để các
em giải quyết các nhiệm vụ học tập ở lớp.
Đổi mới phơng pháp dạy học trong điều kiện hiện nay đợc hiểu là chuyển
từ phơng pháp truyền thụ thụ động sang phơng pháp tích cực hoá hoạt động ngời
học, trong đó thầy đóng vai trò ngời tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học
sinh đều đợc bộc lộ và phát triển.
Đổi mới phơng pháp dạy học vận dụng quan điểm tích hợp. Vừa hình
thành kỹ năng, vừa cung cấp tri thức. Trong các tri thức cung cấp cho học sinh,
ngoài những tri thức tiếng việt còn có các tri thức về khoa học tự nhiên và xã hội.
Việc hình thành các kỹ năng sử dụng tiếng việt muốn có hiệu quả cao phải
đợc thực hiện không chỉ ở bài học tiếng việt mà còn ở các bài học thuộc những

môn học khác. Tơng ứng với hai sự kết hợp trên là hai dạng tích hợp trong dạy
tiếng việt.
14
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
- Tích hợp trong nội dung bộ môn tiếng việt: Kết hợp dạy các kỹ năng
đọc, viết, nghe, nói trong từng bài đọc, kết hợp dạy thực hành các kỹ năng trên
với dạy trí thức và tiếng việt.
- Tích hợp nội dung các môn học khác vào môn tiếng viêt.
Những bài học của các môn học khác có ngữ liệu thích hợp với việc dạy
Tiếng việt đợc coi là tình huống để rèn luyện những kỹ năng sử dụng Tiếng việt
thông qua các bài học, thông qua việc thảo luận trong nhóm hoặc trong lớp về
nội dung của các bài học ấy, học sinh đợc tăng thêm vốn từ, học đợc nhiều cách
diễn đạt, bằng Tiếng việt và quy tắc sử dụng Tiếng việt theo các phong cách chức
năng đã đợc dùng để viết ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng Tiếng
việt thích hợp với những ngữ cảnh khác nhau.
- Tích hợp kiến thức thông qua hệ thống chủ điểm: Nội dung các bài đọc
đợc thiết lập theo chủ điểm và chơng trình là một hệ thống các chủ điểm về các
vấn đề để gần gũi với trẻ nh gia đình, trờng học.
- Tích hợp các kỹ năng học tập (Các bài học đều chú ý rèn luyện cả bốn
kỹ năng: Nghe nói, đọc, viết. Tuy nhiên trong đó có một kỹ năng trung tâm, các
kỹ năng khác đợc rèn luyện phối hợp và có tác dụng bổ trợ cho kỹ năng chính)
3/ Kết quả đạt đợc:
lớp sĩ số
Điểm
9-10 7-8 5-6 < 5
đầu
năm
Cuối
năm
đầu

năm
Cuối
năm
đầu
năm
Cuối
năm
đầu
năm
Cuối
năm
5a
(TN)
27 2 8 5 16 17 3 3 0
5B
(ĐC )
30 2 4 4 7 20 17 4 2
5C
(ĐC )
29 1 3 3 6 22 18 3 2

(ĐC )
31 2 4 5 7 20 17 6 3
5E
(ĐC )
30 2 4 4 7 20 17 4 2
Ghi chú: TN- Lớp thực nghiệm; ĐC - Lớp đối chứng
Sau khi kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng ở trên chúng tôi nhận thấy.
+ ở lớp đối chứng: Hoạt động chính là giáo viên truyền thụ tri thức và đa

ra một hệ thống các câu hỏi yêu cầu học sinh đa vào ngữ liệu và kết quả phân
tích của sách giáo khoa để trả lời. Vì vậy học sinh tham gia hoạt động học tập
một cách thụ động, máy móc và chỉ tập trung vào nhóm học sinh khá giỏi và rèn
luyện kỹ năng đọc cho học sinh còn hạn chế. Bên cạnh đó khi hớng dẫn học sinh
đọc với giọng đều đều, rời rạc không có trong âm từ, không có trong âm câu,
15
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
không cảm xúc vì vậy giờ học học sinh đọc đợc diễn cảm bài văn bài thơ cha
cao.
+ ở lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực của học sinh trong giờ
học đợc biểu hiện khá rõ ràng. Bằng việc sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ
chức lớp học phơng pháp linh hoạt lấy học sinh làm trung tâm đã nâng cao hiệu
quả của việc dạy cho học sinh đọc diễn cảm một cách rõ rệt cụ thể, trong giờ học
hầu hết học sinh đợc tham gia quá trình chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng.
Học sinh nhút nhát, học sinh yếu đợc chú ý một cách đúng mức, khuyến
khích, động viên kịp thời. Vì vậy, kết quả học tập, rèn luyện đ ợc nâng cao.
Trong giờ thực nghiệm không có hiện tợng làm việc riêng các em đều bị cuốn
hút vào các hoạt động học tập. Trong quá trình thực nghiệm, sự tập trung chú
ý của học sinh trong giờ học của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng cũng khác
nhau. Qua đó chúng ta thấy rõ sự khác biệt giữa hai lớp thực nghiệm và đối
chứng.
Kết quả học tập của học sinh nói chung ở lớp thực nghiệm học sinh hứng
thú học lỏm, thực sự mang lại cho các em điều kiện rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Phần kết luận
1/ Điểm lại những nội dung chính của đề tài:
16
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
Trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu hai chơng của Sáng kiến chúng tôi đã nêu
những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Kết hợp với điều tra thực tế, sau quá
trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã thu đợc một số kết quả sau để rút ra bài học

cho bản thân và đồng nghiệp.
- Tìm hiểu và nắm đợc một số vấn đề cơ bản về dạy học, đổi mới phơng
pháp dạy học ở Tiểu học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học môn Tiếng
việt ở lớp 5 nói riêng.
- Tìm hiểu việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy đọc diễn cảm ở lớp 5, thấy đợc những u
điểm, khuyết điểm của giáo viên và học sinh. Từ đó rút ra một đề xuất nhằm
hoàn thiện việc dạy và học đọc diễn cảm.
- Tìm hiểu cách thiết kế một bài dạy theo kiểu đổi mới phơng pháp dạy
học, thực hành một tiết dạy thực nghiệm. Bớc đầu thấy đợc một số kết quả nhất
định chứng tỏ tính khả thi và hiệu quả với phơng pháp, biện pháp đã đa ra
- Quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa
học làm cơ sở cho việc học tập và nghiên cứu sau này.
Qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và đặc biệt là qua một thời gian đi sâu
tìm hiểu những khó khăn, sai sót trong việc dạy và học tiếng việc ở lớp 5. Tôi
thấy rằng là ngời giáo viên tiểu học phải luôn luôn trau dồi kinh nghiệm để nâng
cao trình độ nghiệp vụ, hớng dẫn và giúp đỡ học sinh có kiến thức và kỹ năng về
Tiếng việt phải chú trọng đầu t đều ở các môn học không xem nhẹ bất cứ môn
nào. Giáo viên phải nhiệt tình, yêu nghề và quan tâm tìm hiểu tâm lý học sinh.
Giáo viên phải luôn tham khảo tài liệu có liên quan đến bộ môn Tiếng việt
để lựa chọn phơng pháp đầu t thích hợp vào từng giờ học gây hứng thú học tập
cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động và sáng tạo. Phải tôn trọng
nhân cách học sinh.
Mặt khác giáo viên phải luôn kết hợp các biện pháp giáo dục. Khi thực
hiện dạy tập đọc theo định hớng giao tiếp chúng tôi dễ dạy và học sinh rất hứng
thú học tập.
Đặc biệt trong thời đại hiện nay giáo dục Tiểu học là rất quan trọng vì
bậc tiểu học là nền tảng phải đổi mới giáo dục là tiền đề cho sự phát triển xã
hội mà con ngời là nhân tố quyết định mọi thắng lợi. Bởi vậy nâng cao chất lợng
dạy học Tiếng việt nói chung và phân môn tập đọc nói riêng trong trờng học là

17
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
rất quan trọng vì học môn này các em mới có nền móng để học tốt các môn học
khác.
2/ Một số đề nghị:
- Để nâng cao hiệu quả đào tạo thì mỗi giáo viên Tiểu học cần nắm chắc
mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung giáo dục.
- Giáo viên tiểu học cần nắm vững nội dung, kiến thức của các mạch kiến
thức về việc dạy đọc cho học sinh. Biết vận dụng và thực hành tốt khi hớng dẫn
cho học sinh.
- Tránh dạy chay, rập khuôn, máy móc và phải biết cách tổ chức để học
sinh tự tiếp cận và khám phá ra kiến thức mới.
- Cần đầu t đổi mới trang thiết bị dạy học.
- Đổi mới cách nhận xét, đánh giá giáo viên và học sinh.
3/ Sau một thời gian làm đề tài tìm hiểu các tài liệu. Do thời gian và trình
độ nghiên cứu còn hạn chế, lại bớc đầu tập nghiên cứu đề tài nên trong quá trình
thực hiện cũng nh việc trình bày các ý kiến của bản thân trong đề tài này chắc
chắn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến của
Hội đồng khoa học, các anh chị em đồng nghiệp để sáng kiến đợc hoàn thiện
hơn và vận dụng vào thực tế giảng dạy ngày một tốt hơn./.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngời viết
Đỗ Thị Kim Qui
Phần I
18
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
A - Phần mở đầu
I - Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc đào tạo lớp ngời mới phục vụ sự
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Để tiến hành sự nghiệp đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
phải hết sức coi trọng nhân tố con ngời.
Nhân tố con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của chiến lợc kinh tế - xã
hội, xây dựng đất nớc có nghĩa là nguồn lực con ngời quyết định mọi sự phát
triển của xã hội. Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách hàng đầu,
là động lực thúc đẩy là điều kiện đảm bảo cho sự thực hiện những mục tiêu kinh
tế xã hội, xây dựng bảo vệ đất nớc.
Trớc công cuộc đổi mới đất nớc đặt ra cho ngành giáo dục một mục tiêu
quan trọng. Đào tạo ra những con ngời có bản lĩnh, năng động, sáng tạo, giàu
lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng yêu cầu
phát triển của đất nớc và chuẩn bị cho tơng lai.
Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong công cuộc giáo dục nói chung và đổi mới
hình thức, phơng pháp dạy học ở tiểu học nói riêng.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa. Bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, làm nền tảng cho học
sinh tiếp tục học trung học cơ sở. Trong những năm gần đây, nghị quyết của Đại
hội Đảng lần thứ X và những văn kiện khác của Nhà nớc, của Bộ giáo dục và đào
tạo cần phải nâng cao chất lợng giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của đất n-
ớc để tạo ra những con ngời năng động, sáng tạo, có năng lực để giải quyết vấn
đề. Đó là Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục, Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc sau năm 2007 và khắc phục những
khó khăn của việc thực hiện bốn chơng trình tiểu học. Chơng trình tiểu học năm
2000 ra đời với 9 môn học bắt buộc và một số môn học tự chọn, trong đó tập
trung vào đổi mới phơng pháp dạy học và nâng cao chất lợng dạy các môn toán,
tiếng việt, đạo đức Nh vậy tất cả các phân môn trong đó môn Tiếng việt là một
trong những môn đợc thay đổi về nội dung, phơng pháp và hình thức dạy học.
19

Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
Chơng trình tiểu học 2000 đã tiến hành thử nghiệm rộng rãi ở nhiều
nơi để ngày càng hoàn thiện hơn và thực hiện trên toàn quốc. Đến nay đã cơ
bản hoàn thành, rõ ràng để thực hiện tốt việc thử nghiệm ch ơng trình thì ngời
giáo viên tiểu học phải trực tiếp tham gia đào tạo và bồi dỡng theo hớng tiếp
cận với chơng trình sách giáo khoa mới. Cũng vì lý do đó tôi đã chọn sáng kiến
này.
1/ Mục tiêu của môn Tiếng việt:
Hiện nay khi mục tiêu giáo dục đã đợc xác định rõ ràng chơng trình sách
giáo khoa tơng đối ổn định thì việc nâng cao chất lợng dạy và học là việc làm hết
sức cần thiết.
Quá trình dạy học ở Tiểu học với mục đích là nhằm cung cấp tới học sinh
những kiến thức cơ bản toàn diện về tự nhiên và xã hội, nhằm giúp học sinh từng
bớc hình thành nhân cách. Từ đó trang bị cho học sinh cơ sở ban đầu về hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Môn Tiếng việt là một trong 9 môn học ở Tiểu học, cùng với các môn
khác, môn Tiếng việt có vai trò quan trọng vì các kiến thức, kỹ năng của môn
Tiếng việt ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho
ngời lao động, cần thiết để học các môn khoa học khác ở tiểu học và học tập tiếp
môn Tiếng việt ở Trung học cơ sở.
Môn Tiếng việt hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng
Tiếng việt đó là: nghe, nói, đọc, viết để học tập và giao tiếp trong các môi trờng
hoạt động của lứa tuổi thông qua việc dạy và học Tiếng việt góp phần rèn luyện
các thao tác t duy, tởng tợng phong phú cho các em. Rèn luyện cho các em các
kỹ năng, kỹ xảo trong môn học.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về xã hội, tự nhiên và con
ngời, về văn hoá , văn học Việt Nam và nớc ngoài.
Bồi dỡng tình yêu Tiếng việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng
của Tiếng việt góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ
nghĩa và đảm nhận trọng trách to lớn đó là chủ nhân của đất nớc sau này.

2/ Nhiệm vụ của phân môn:
Tập đọc là một phân môn học và thực hành. Nhiệm vụ quan trọng nhất của
nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đọc đợc tạo nên từ bốn kỹ
năng cũng là bốn yêu cầu về chất lợng của đọc, đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý
thức (Thông qua đó hiểu đợc nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc
hiểu) và đọc diễn cảm. Bốn kỹ năng này đợc hình thành trong hai hình thức đọc,
20
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
đọc thành tiếng và đọc thầm, chúng đợc rèn luyện đồng thời hỗ trợ lần nhau. Sự
hoàn thiện trong một kỹ năng này sẽ có tác động tích cực đến những kỹ năng
khác. Đọc đúng là tiêu đề của đọc nhanh cũng nh cho phép thông hiểu nội dung
văn bản, nếu không hiểu điều mình đang đọc thì không thể đọc nhanh và diễn
cảm đợc nhiều khi khó mà nói đợc rạch ròi. kỹ năng nào làm cơ sở cho kỹ năng
nào, nhờ đọc đúng mà hiểu đúng hay chính nhờ hiểu đúng mà đọc đợc đúng. Vì
vậy trong dạy đọc, không thể xem nhẹ yếu tố nào.
- Đọc là giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành, phơng pháp và thói quen
làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh, làm cho sách trở thành phơng
tiện, ngời bạn và chỗ dựa vững chắc cho công việc học tập của các em. Đó là một
trong những điều kiện để trờng học thực sự trở thành trung tâm văn hoá. Nói cách
khác, thông qua việc dạy đọc, phải làm cho học sinh tích đọc và thấy đợc rằng khả
năng đọc là có lợi ích cho các em trong cả cuộc đời. Phải cho học sinh thấy đó là
một trong những con đờng đặc biệt đã tạo cho mình một cuộc sống trí tuệ đầy đủ và
phát triển.
3/ Thực trạng dạy học:
Những năm qua trong vấn đề dạy và chỉ đạo đạo dạy môn Tiếng việt nói
chung và phân môn tập đọc nói riêng chúng tôi thấy rằng môn tập đọc ở lớp 5 là
môn mang tính nghệ thuật cảm thụ tốt cũng trên cơ sở đề rèn đọc tốt. Đọc diễn
cảm là đọc nghệ thuật và vật chất hoá khâu cảm thụ chất nghệ thuật của tập đọc
phải đợc quán triệt trong mọi khó khâu giảng dạy. Nhng hiện nay mặc dù trong
quá trình giảng dạy việc nâng cao dạy tập đọc, đọc diễn cảm đã đợc chú trọng,

song trên thực tế, có một số giáo viên vẫn cha vận dụng và thực hiện hết tính u
việt của nó, cha khêu gợi đợc sự hứng thú đọc sách của học sinh, cha chú ý đến
tính nghệ thuật. Do đó trong quá trình dạy tập đọc vẫn còn áp đặt nặng nề về
khai thác kiến thức nên chất học sinh hiện nay về phần đọc mới dừng lại ở chỗ
đọc nhanh, đọc liến thoáng, phần đọc diễn cảm còn yếu.
Xuất phát từ những lý do nêu trong luận văn và căn cứ vào điều kiện thực
tế trong những năm qua, triển khai thực tiễn dạy và học chơng trình Tiếng việt
tiểu học nói chung Tiếng việt lớp 5 nói riêng, với thời gian cho phép của đề tài
nghiệp vụ s phạm tôi chọn đề tài Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.
II - Mục đích nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau đây:
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến
tài liệu nghiên cứu
21
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
- Phơng pháp quan sát thực nghiệm: Thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi
khi dạy học sinh lớp 5 đọc diễn cảm.
IV - Giới hạn đề tài:
ở trờng tiểu học Bắc- Phú- Sóc Sơn- Hà Nội là nơi tôi đang công tác.
Nghiên cứu về việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.
Phần II-
B - Phần nội dung
Ch ơng I
Những cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
I - Một số cơ sở lý luận:
1/ Một số vấn đề liên quan đến nội dung dạy học:
1.1/ Vị trí của dạy học ở tiểu:
+ Khái niệm:
Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ là quá trình chuyển hoá từ dạng thức
chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó là quá trình chuyển trực tiếp

từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa có âm thanh.
+ ý nghĩa của việc đọc:
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá khoa học t t-
ởng tình cảm của các thế hệ trớc và của cả những ngời đơng thời phần lớn đã đợc
ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn
minh của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng, có hạnh phúc
đúng với nghĩa của từ này trong xã hội hiện đại. Biết đọc con ngời đã nhận khả
năng tiếp nhận lên nhiều lần, từ đây anh ta biết tìm hiểu đánh giá cuộc sống nhận
thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội t duy. Biết đọc con ngời sẽ có khả năng
chế ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp đợc với thế giới bên
trong của ngời khác. Thông hiểu t tởng, tình cảm của ngời khác. Đặc biệt khi đọc
tác phẩm văn chơng, con ngời không chỉ đợc thức tỉnh về nhận thức mà còn rung
động tình cảm, nảy nở những ớc mơ tốt đẹp đợc khơi dậy năng lực hành động,
sức mạnh sáng tạo cũng nh đợc bồi dỡng tâm hồn không biết đọc, con ngời sẽ
không có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mà xã hội giành cho họ, không thể hình
thành đợc một nhân cách toàn diện. Đặc biệt trong thời đại bùng nổ thông tin thì
biết đọc ngày càng quan trọng vì nó sẽ giúp ngời ta sử dụng các nguồn thông tin,
đọc chính là học, học nữa, học mãi đọc để tự học, học cả đời.
22
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
+ ý nghĩa của việc đọc ở tiểu học:
Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Nó
là công cụ để học tập các môn học khác, nó tạo ra hứng thú và động cơ học tập. Nó
tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Nó là một
khả năng không thể thiếu đợc của con ngời trong thời đại văn minh.
Đọc một cách có ý thức sẽ có tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng
nh t duy của ngời đọc, đọc giúp trẻ hiểu biết hơn, bồi dỡng ở các em lòng yêu cái
thiện và cái đẹp. Các em biết suy nghĩ một cách lôgíc cũng nh biết t duy có hình
ảnh. Nh vậy đọc có một ý nghĩa to lớn vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dỡng,
giáo dục và phát triển.

1.2/ Những cơ sở của việc dạy đọc ở tiểu học:
- Cơ sở tâm lý, sinh lý của việc dạy đọc.
Đọc bao gồm những yếu tố nh tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ
quan phát âm, các cơ quan thính giác và thông hiểu những gì đợc đọc, càng
ngày, những yếu tố này càng gần với nhau hơn, tác động với nhau nhiều hơn.
Nhiệm vụ cuối cùng của sự phát triển kỹ năng, đọc là đạt đến sự tổng hợp
giữa những mặt riêng đọc và ngời đọc thành thạo, càng có khả năng tổng hợp
các mặt trên bao nhiêu thì việc đọc càng hoàn thiện, càng chính xác và biểu cảm
bấy nhiêu.
Dễ dàng nhận thấy rằng thuật ngữ đọc đợc sử dụng trong nhiều nghĩa,
theo nghĩa hẹp, việc hình thành kỹ năng đọc trùng với nhau nắm kỹ năng đọc,
theo nghĩa rộng, đọc đợc hiểu là kỹ thuật đọc cộng với thông hiểu điều đợc đọc.
ý nghĩa hai mặt của thuật ngữ đọc đợc ghi nhận trong các tài liệu tâm lý
học và phơng pháp dạy họcvà đợc chia làm 3 giai đoạn: Phân tích, tổng hợp và
giai đoạn tự động hoá.
Thời gian gần đây ngời ta đã chú trọng đến những mối quan hệ quy
định lẫn nhau của việc hình thành kỹ năng đọc và hình thành kỹ năng làm
việc với văn bản, nghĩa là đòi hỏi tổ chức giờ tập đọc sao cho phân tích nội
dung của bài đọc đồng thời hớng đến hoàn thiện kỹ năng đọc, hớng đến đọc
có ý thức bài đọc.
Việc đọc nh thế nhằm vào sự nhận thức, chỉ có thể xem đứa trẻ biết đọc
mà hiểu đợc điều mình đọc. Đọc là hiểu nghĩa của chữ viết, nếu trẻ không hiểu
những từ ta đa ra cho chúng đọc chúng sẽ không có hứng thú học tập và không
có khả năng thành công. Do đó, hiểu những gì đợc đọc sẽ tạo ra động cơ, hứng
thú cho việc đọc.
23
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
2/ Cơ sở ngôn ngữ học và văn học của việc dạy học:
Dạy tập đọc phải trên những cơ sở của ngôn ngữ học. Nó liên quan mật
thiết với một số vấn đề của ngôn ngữ học nh vấn đề chính âm. Dạy tập đọc

phải dựa trên những kết quả nghiên cứu của ngôn ngữ học việt ngữ học vấn đề
nói trên để xây dựng xác lập nội dung và phơng pháp dạy học. Bốn phẩm chất
của đọc không thể tách rời những cơ sở ngôn ngữ học. Không coi trọng đúng
mức những cơ sở này, việc dạy học sẽ mang tính tuỳ tiện và không đảm bảo hiệu
quả dạy học.
Mặt khác, cần phải thấy rằng, những kết quả nghiên cứu của việt ngữ học
còn hạn chế cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của phơng pháp, cha thống nhất đợc
chuẩn chính âm, những nghiên cứu ít ỏi về ngữ điệu Tiếng việt, làm cho phơng
pháp dạy tập đọc không tách khỏi những lúng túng khi giải quyết những vấn đề
về đọc đúng, đọc diễn cảm. Không có đợc những chỉ dẫn cụ thể cho đọc diễn
cảm mà đành bằng lòng với cách nói chung chung, hời hợt. Những quy tắc ít ỏi
của ngữ pháp đọc kết thúc câu kể phải xuống giọng, câu hỏi phải lên giọng chỉ
đa lại những chỉ dẫn chung chung về đọc diễn cảm nh bài thơ đợc đọc với giọng
thiết tha sôi nổi, còn những chỉ dẫn có tính chất định lợng về mối tơng quan giữa
các cao độ, chỗ ngắt của đoạn, bài thơ đợc xác định. Vì vậy việc dạy đọc diễn
cảm nhiều lúc còn mang tính chủ quan, cảm tính.
+ Chính âm trong Tiếng việt:
Chính âm là chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ có giá trị và hiệu lực
về mặt xã hội.
Theo đa số nhà nghiên cứu, nội dung cơ bản của chính âm trong Tiếng việt
hiện nay nên lấy hệ thống ngữ âm (Cách phát âm) của phơng ngữ Bắc bộ mà tu
biến là tiếng Hà Nội làm căn cứ, bổ sung cách phát âm một số phụ âm đầu quặt
lỡi (tr, s/r) và không phát âm phân biệt d / gi.
+ Ngữ điệu trong Tiếng việt:
Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc là sự hạ
thấp giọng đọc, giọng nói ngữ điệu là một trong những thành phần của ngôn
điệu. Ngữ điệu gồm toàn bộ các phơng tiện siêu đoạn tính đợc sử dụng ở bình
diện câu nh: Cao độ, cờng độ, trờng độ Ngữ điệu là yếu tố gắn chặt với lời nói,
là yếu tố tham gia tại thành lời nói.
Trong cấu trúc các ngữ điệu phần cứng là những đặc trng vốn có của các

thành phần tham gia cấu thành ngữ điệu. Phần mềm là sự sáng tạo của ngời nói,
ngời đọc khi sử dụng ngữ điệu. Phần này mang tính nghệ thuật, tính cá nhân,
24
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh Lớp 5.
gắn với những tình huống giao tiếp, nh trờng hợp sử dụng cụ thể, đồng thời cũng
mang tính sáng tạo. Nh vậy, theo nghĩa rộng, toàn bộ những phơng tiện đợc sử
dụng để đọc diễn cảm nh chỗ lên giọng, xuống giọng, chỗ ngừng tốc độ, chỗ
nhấn giọng đợc thống nhất lại thành một tổ hợp phản ánh đúng thái độ tình cảm,
cảm xúc của tác giả khi mô tả gọi là ngữ điệu. Nh vậy ngữ điệu là sự hoà đồng
về âm hởng của bài đọc. Nó có giá trị lớn để bộc lộ cảm xúc. Vì vậy sử dụng ngữ
điệu rất quan trọng trong đọc diễn cảm.
+ Lý thuyết về văn bản, phong cách học và nghiên cứu văn học trong dạy học.
Việc hình thành kỹ năng đọc cho học sinh phải dựa trên những tiêu chuẩn
đánh giá văn bản nh:
- Tính chính xác tính đúng đắn và tính thẩm mĩ, đặc điểm về các kiểu
ngôn ngữ, các phong cách chức năng, các thể loại văn bản các đặc điểm về thể
loại các tác phẩm văn chơng dùng làm ngữ liệu đọc ở tiểu học.
Phải dựa trên những hiểu biết về đề tài, chủ đề kết cấu nhân vật, quan hệ
giữa nội dung và hình thức, các biện pháp thể hiện trong tác phẩm văn học nhằm
miêu tả, kể chuyện và biểu hiện, các phơng tiện, biện pháp tu từ, việc luyện đọc
cho học sinh phải dựa trên những hiểu biết về đặc điểm ngôn ngữ văn học tình
hình tợng, tính tổ chức cao. Tất cả những vấn đề trên đều thuộc phạm vi nghiên
cứu lý thuyết văn bản phong cách học, lý luận học. Vì vậy ta dễ dàng nhận thấy
dạy tập đọc không thể dựa trên những thành tựu nghiên cứu của lý thuyết văn
bản nói chung và nghiên cứu văn học nói riêng.
2.1/ Chuẩn bị cho việc dạy đọc diễn cảm:
Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc đợc những văn bản, văn chơng
hoặc các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc thể hiện kỹ năng làm chủ
ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cờng độ giọng, để biểu đạt ý nghĩ và tình cảm của
tác giả đã gửi gắm trong bài đọc đồng thời biểu hiện đợc sự thông hiểu cảm thụ

của ngời đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở trình độ và
chỉ thực hiện đợc trên cơ sở đọc đúng và đọc lu loát.
Đọc diễn cảm chỉ có thể có đợc trên cơ sở hiểu thấu đáo bài đọc. Đọc diễn
cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm phù hợp với từng
ý cơ bản của bài đọc, phù hợp kiểu câu, thể loại đọc có cảm xúc cao. Biết nhấn
giọng ở từ ngữ biểu cảm gợi tả, phân biệt lời nhân vật. Để đọc diễn cảm, ngời ta
phải làm chủ chỗ ngắt giọng. ở đây muốn nói đến kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm,
làm chủ tốc độ. Khi nói đến đọc diễn cảm, ngời ta thờng nói về một số kỹ thuật
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×