Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

De tài tổ chức trò chơi trong day tập đọc lóp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.5 KB, 28 trang )

Sở giáo dục và đào tạo quảng ninh
Trờng tiểu học hoàng quế
đề tài
Nghiên cứu khoa học
Môn tiếng việt
Tên đề tài: Tổ chức trò chơI trong dạy tiếng việt
ở lớp1

Giáo viên: Phạm thị Hng
Trờng: Tiểu học Hoàng Quế - Đông triều - Quảng Ninh
Năm 2008 -2009
A / Phần mở đầu
Chơng I : Những Vấn đề chung
I / Lý do chọn đề tài.
1/ Cơ sở lý luận.
Trong trờng tiểu học bộ môn tiếng việt là một trong những bộ môn quan trọng để góp
phần đào tạo nên nhân cách của ngời học sinh, giúp học sinh trởng thành và hoàn hảo về
mọi mặt. Đây là một trong 11 bộ môn để hình thành 4 kỹ năng cơ bản mà học sinh tiểu
học cần phải đạt. Các môn học khác rèn cho học sinh các kỹ năng tính toán, t duy sáng
tạo có phẩm chất tốt biết nhìn nhận cái đẹp, thì bộ môn tiếng việt góp phần hình thành
tính chăm chỉ, cần cù nhẫn nại, biết thông cảm trên mọi phơng diện cuộc sống, học sinh
hiểu sâu biết rộng, nắm đợc các quy tắc bắt buộc khi sử dụng một số ngôn từ tiếng việt,
khi nói khi viết một cách chắc chắn hơn. Bên cạnh việc nắm kiến thức ở nhà, trên lớp, các
em phải sáng tạo t duy, có sự vui chơi giải trí, trong những giay phút căng thảng và mệt
mói, nhằm đạt tới kết quả học tập lao động cao hơn, thì cần phải kết hợp với trò chơi.
Vì vậy khi tổ choc trò chơi tiếng việt xen kẽ vào trong các tiết học nó tạo nên một
không khí vui tơi, phấn khởi gây hứng thú, tính tích cực, chủ đạo học tập của học sinh.
Đối với học sinh tiểu học, là đối tợng nhỏ đầu cấp ( nhất là học sinh lớp1 ) các em chóng
mệt mỏi chóng chán nản, trong khi ngồi học, các em thích chơi nhiều hơn là học. Bởi thế
mà việc tìm hiểu nghên cứu về trò chơi tiếng việt ở bất cứ phân môn nào, nó cũng có ý
nghĩa lớn lao quan trọng và cần thiết để khẳng định một kết quả cao trong dạy và học của


thầy và trò.
2/ Cơ sở thực tiễn .
Hiện nay có lẽ việc dạy bộ môn tiếng việt ở nhà trờng tiểu học nói chung, nhất là
các trờng tiểu học miền núi Hoàng Quế - Đông Triều nói riêng đạt kết qủa cha cao. Nó có
nhiều nguyên nhân: Nh Chơng trình sách giáo khoa, phơng pháp giảng dạy, cách tổ chứac
lớp học, sân chơi cho học sinh, cách dùng từ địa phơng. Những nguyên nhân chính vẫn là
cách tổ choc một tiết dạy và tổ choc trò chơi không đợc coi là quá trình tiếp thu cơ bản, và
phần lớn đợc coi là một quá trình bắt buộc Hiểu thì đơn giản nh thế, nhng khi tổ choc
thì nó là một công cụ sắc bén, nó phù đạo đắc lực trong khoảng thời gian lên lớp. Do đó
ngời giáo viên cần phaỉ có kinh nghiệm hình thức tổ choc dạy học thiết thực, có biện pháp
cải tiến và đổi mới hình thức dạy học, tăng cờng tổ choc trò chơi kết hợp với việc truyền
đạt kiến thức mới và cũ qua các phân môn. Đặc biệt đối với học sinh lớp một, giai đoạn
đầu tiên của bậc tiểu học, thì việc tổ chức trò chơI tiếng việt cho các em đang là một vấn
đề cấp bách, nó trở thành một nhu cầu cần thiết để các em mở rộng kiến thức bài học. Do
đó việc tổ choc trò chơi cho học sinh tiểu học nói chung và nhất là học sinh lớp 1 nói
riêng là một yêu cầu quan trọng đang đợc nhà giáo dục chú trọng và quan tâm.
Vậy với những lý do nói trên nên tôi đã chọn bài tập nghiên cứu về Tổ choc trò
chơi trong dạy học tiếng việt ở lớp 1. Trờng tiểu học Hoàng Quê - Đông Triều Quảng
Ninh.
II/ Mục đích nghiên cứu.
Khi thực hiện đề tài này, tôi muốn thông qua việc khảo sát tình hình thực tế dạy
tiếng việt ở lớp 1 của nhà trờng để đa ra những ý kiến đề xuất những giải pháp khắc phục
tồn tại, khó khăn, nhằm nâng cao hiệu quả trong giờ tiếng việt bậc tiểu học nói chung và ở
lớp 1 nói riêng .
III/ Đối t ợng nghiên cứu .
Môn tiếng việt đợc phân ra nhiều phân môn nhỏ để dễ cho việc giảng dạy, tiện lợi
cho việc phân bổ thời gian và phân chia thời khoá biểu. Nội dung chủ yếu là phần học
vần, phải làm thế nào để học sinh lớp 1 biết đọc biết viết, nhận đợc mặt chữ, ghép âm, vần
. Vậy tuỳ theo cách thức tổ choc và phơng pháp dạy học của ngời giáo viên đựoc kết hợp
một cách song song hay tách rời. Dù có đa ra phơng pháp và hình thc tổ chức dạy học

nào, thì trong phân môn học vần vẫn không thể thiếu đợc phơng pháp tổ chức trò chơi cho
các em:
Vậy theo những lý do và mục đích nêu trên, đề tài chỉ nghiên cứu phần Tổ chức trò
chơi Trong dạy học vần ở lớp 1, để đa ra những giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực
chủ đạo, gây hứng thú cho học sinh học tập tốt phân môn và trau dồi kiến thức các môn
học khác.
Nói đến tổ choc trò chơi trong dạy học vần lớp 1 tức là đề cập đến một số vấn đề có
liên quan đến nghiên cứu, triển khai và hình thức tổ chức một giờ học về chữ viêt, một số
ngôn từ tiếng việt, mô hình thiết kế, nội dung trò chơi, đối tợng có liên quan.
B / Nội dung
Chơng I : Tổng quan
I/ Nghiên cứu tâm lý học sinh .
Nghiên cứu cơ sở khoa học về tâm sinh lý trẻ em. Học sinh tiểu học ở đọ tuổi 6 -12
tuổi, là giai đoạn phát triển mới của t duy. ở lứa tuổi này trẻ em có những đặc điểm riêng
đó là tri giác của các em còn mang tính trực quan cụ thể vì kinh nghiệm sống của các em
còn hạn chế. ở lứa tuổi học sinh tiểu học ở các em chủ yếu là học và chơi, đây là hai hoạt
đông đan xen nhau. Trẻ mang nặng tính hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng. Các em dễ tin
và nghe lời thầy cô, tin vào khả năng học tập chính của bản thân các em, tin vào những
điều nhà trờng gia đình và xã hội đã dạy dỗ các em nên ngời. ở lứa tuổi này tâm lý của
các em là thích đợc khen hơn chê, cho nên khi các em đoc bài tốt, đạt điểm cao, đợc thầy
cô khen bạn bè quý mến, các em rất thích. Vì vậy ngời giáo viên tiểu học phải nắm bắt đ-
ợc tâm sinh lý của học sinh tiểu học. Do vậy khi nghiên cứu sáng kiến sử dụng phơng
pháp tổ choc trò chơi Với đặc điểm tâm sinh lý của các em.
II/ Những vấn đề liên quan tới nội dung nghiên cứu.
Qua việc nghiên cứu một số tài liệu s phạm và tiểu học, tôi đã rút ra một số điểm
đáng lu ý sau:
1/ Nguyên tắc và những tiền đề cơ bản xuất phát điểm của một lý
thuyết khoa học một loại hoạt động nào đó của con ng ời.
* Các nguyên tắc dạy học tiếng việt.
- Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện t duy. Ngôn ngữ là vũ khí để t

duy, t duy là hiện thực trực tiếp của ngôn ngữ. Hai lĩnh vực này không hề tách biệt,
mâu thuẫn nhau, trái lại là một khối thống nhất biện chứng có quan hệ thúc đẩy lẫn
nhau cùng phát triển.
- Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện t duy trong quá trình dạy tiếng
việt ngời giáo viên cần chú ý một số yêu cầu cụ thể sau:
+ Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất t duy trong giờ dạy tiếng.
+ Phải làm cho học sinh thông hiểu đợc ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ.
+ Phải chuẩn bị đầy đủ tạo mọi điều kiện cho các em nắm đợc nội dung các vấn đề
cần viết hoặc nói.
Muốn vậy sáng kiến của các bài tập làm văn phải gần gũi với cuộc sống thực tế của
các em. Thầy giáo cần phải tổ choc cho các em tìm hiểu quan sát và ghi chép đầy đủ các
t liệu cần thiết trớc khi nói và viết.
- Nguyên tắc hớng và hoạt động giao tiếp: Ngôn ngữ là một hệ thống hoạt động chức
năng phục vụ cho t duy và giao tiếp xã hội, nguyên tắc dạy tiếng việt hớng vào hoạt
động giao tiếp đòi hỏi phải lu ý một số điều cơ bản sau.
Khi học bất cứ một ngôn ngữ nào cũng cần phải đa chúng vào hoạt động chức năng,
tức là đa nó vào đơn vị cơ bản.
Khi sử dụng chúng trong câu và đoạn, các sắc thái phong cách, ý nghĩa ngữ pháp, sắc
tháI tình cảm, khả năng kết hợp và choc năng ngữ pháp của chúng lại đợc thể hiện rõ
ràng và cụ thể hơn.
Nói đến câu nhiều ngời nghĩ ngay đến tính đọc lập tính hoàn chỉnh của đơn vị này.
Phơng hớng tốt nhất để dạy đơn vị ngôn ngữ trong hệ thống hàh chính là phải
tìm mọi cách hớng học sinh và hoạt động nói năng.
Nguyên tắc dạy tiếng hớng vào các hoạt động giao tiếp sẽ chi phối trực tiếp việc chọn
và sắp xếp nọi dung kiến thức cần dạy. Kiến thức về tiếng việt chỉ có ý nghĩa khi
chúng góp phần hình thành các kỹ năng giao tiếp ( Đọc , nghe, nói , viết ) cho các em
học sinh.
- Nguyên tắc chủ yếu đến trình độ tiếng việt vốn có của các em học sinh.
- Nguyên tăc chú ý đến trình độ tiếng việt vốn có của học sinh đòi hỏi giáo viên phải
điều tra nắm vững khả năng ngôn ngữ của học sinh trong lứa tuổi tong vùng khác

nhau, để định nội dung và kế hoạch và phơng pháp giảng dạy.
Giáo viên cần phải hệ thống hoá phát huy những năng lực tích cực của học sinh, hạn
chế và dần dần đI đến than toán những mặt tiêu cực về những lời nói của học sinh
trong quá trình học tập.
- Nguyên tắc kết hợp rèn luyện cả hai hình thức lời nói dạng viết và dạng nói. Nói và
viết là hai dạng lời nói mang những đặc điểm khác nhau nhng cùng hỗ trợ và thúc đảy
lẫn nhau phát triển. Đặc biệt ở giai đoạn đầu của bậc tiểu học, trẻ chỉ có thể tiếp nhận
và tạo ra dạng viết khi mà các em thông hiểu đợc ngôn ngữ âm thanh, gắn liền âm
thanh với chữ viết.
* Tóm lại : Các nguyên tắc dạy tiếng việt chỉ trở thành cơ sở cho việc dạy tiếng khi chúng
đợc đúc kết từ thực tiễn dạy học tiếng việt trên những quy luật chung của nó.
Bảo đảm cá nguyên tắc cơ bản cuả việc dạy tiếng là tiền đề, là điều kiện tiên quyết
để đạt mục đích dạy và học tiếng việt.
2/ Ph ơng pháp dạy học tiếng việt cần phải đ ợc phân biệt với ph -
ơng pháp luận, ph ơng pháp với t cách là một môn học thủ pháp.
- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ có thể đợc sử dụng trong tất cả các môn của tiếng
việt, phân tích ngữ âm, phân tích văn bản, văn chơng.
- Những thao tác phân tích cơ bản.
Phân tích Phát hiện .
Phân tích- Chứng minh
Phân tích Phán đoán
Phân tích- Tổng hợp
- Phơng pháp rèn luyện theo mẫu là phơng pháp hoạt động có ý thức, trong đó thầy giáo
chọn và giói thiệu các mẫu hoạt động lời nói rồi phân biệt làm cho học sinh hiểu và
nắm đợc cơ chế của chúng và bắt trớc mẫu đó để tạo ra lời nói của mình.
Những thao tác cơ bản:
Cung cấp mẫu lời nói hoặc hành động lời nói.
Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích mẫu.
Học sinh mô phỏng mẫu để tạo ra lời nói của mình kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm.
* Một số lu ý khi áp dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu :

Để tránh việc mô phỏng một cách máy móc, học thuộc lòng, cần cho học sinh hoạt
động mô phỏng với một số yêu cầu cần bổ sung đòi hỏi sự thay đổi sáng tạo và khơi
dậy óc tởng tợng ở các em học sinh.
Nhấn mạnh mô phỏng xem mô phỏng là một phơng pháp dẫn đến kết quả tất yếu là
ngời giáo viên chúng ta luôn trau dồi ngôn ngữ sao cho lời nói của ta là mẫu cho học
sinh noi theo, tạo môi trờng ngôn ngữ tốt cho các em bắt chớc
Cuối cùng hệ thống bài tập cũng có ảnh hởng rất lớn đến việc ứng dụng phơng pháp
này, giáo viên cần phân định thời gian đích đáng để có một hệ thống bài tập tốt nhất.
Phơng pháp giao tiếp là phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng lý thuết đợc học
vào thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp cụ thể bằng tiếng việt.
Những thao tác cơ bản sau đây.
Tạo các tình huống kích thích nhu cầu giao tiếp ở học sinh.
Học sinh phải định hớng giao tiếp: Nói với ai, nói về cái gì, nói những cái gì, nói và
viết trong hoàn cảnh nào.
Học sinh căn cứ vào nhiệm vụ giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp mà vận dụng các phơng
tiện ngôn ngữ để tạo ra lời nói cụ thể.
Đánh giá nhận xét rút kinh nghiệm
Mỗi phơng pháp có đặc thù và chỗ mạnh riêng giáo viên cần nắm vững những điều đó
để vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo nhằm đem lại hiệu quả mong muốn.
3/ Ch ơng trình và sách giáo khoa tiếng việt 1.
* Chơng trình tiếng việt1 .
Học vần : Chữ cái từ tuần 1 đến tuần 6
Vần từ tuần 7 đến tuần 22
Tập đọc : từ tuần 23 đến tuần 35
- Chơng trình tập đọc bao gồm có phần nội dung kiến thức mới và nội dung kiến thức
ôn tập là 13 tuần trong đó cũng đợc phân thành các chủ đề sau:
Chủ đề nhà trờng 4 tuần
Chủ đề gia đình 4 tuần
Chủ đề thiên nhiên đất nớc 4 tuần
Riêng tuần 35 rành cho phần ôn tập và kiểm tra.

- Đặc điểm sách giáo khoa.
Các bài tập đọc đợc xếp theo chủ đề gần gũi, đan xen , kết hợp phân bố hợp lý.
Nội dung và những bài văn bài thơ những câu truyện ngắn hay, hấp dẫn, gắn với cuộc
sống sinh hoạt của học sinh.
Đặc biệt ở mỗi bài tập đọc thờc có tranh minh hoạ với màu sắc phù hợp, hình ảnh sinh
động, phù hợp với nội dung từng bài.
II/ Điều tra khảo sát.
A/ Điều tra thực trạng
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này tôi đã tiến hành tìm hiểu điều tra ở trờng tiểu học
Hoàng Quế - Đông Triều Quảng Ninh có những thuận lợi và khó khăn sau:
1/ Điều tra chung về cấp I tr ờng tiểu học Hoàng Quế.
Vê trờng tiểu Hoàng Quế có 18 lớp với 456 học, trong đó giỏi chiếm 80 em đạt 17,6
%. Khá 298 em đạt 65,2% còn lại học sinh trung bình là 78 em đạt 17,2 % tỷ lệ lên
lớp là 99,9 %. Tốt nghiệp 100% - Hạnh kiểm tốt 345 em đạt 75,6%, hạnh kiểm khá là
111 em đạt 24,4% cần cố gắng 0. Đa số các em đều có đạo đức ngoan, Số cán bộ giáo
viên của trờng 30 đồng chí trong đó 15 đồng chí giáo viên trình độ từ cao đẳng trở lên,
15 đồng chí là giáo viên trung cấp. Các thầy cô đều nhiệt tình trong giảng dạy, yêu
nghề mến trẻ gần gũi thơng yêu, quan tâm sâu sắc tới học sinh.
Bên cạnh những thuận lợi mà nhà trờng hiện có vẫn còn tồn tại một số khó khăn
sau:
Dân c nằm rảI rác xa trờng, trờng có nhiều cơ sở lẻ, ngời dân sống chủ yếu bằng
nghề nông, trình đọ dân trí còn thấp vì thế sự quan tâm chăm sóc còn hạn chế.
2/ Trao đổi giáo viên và học sinh.
Nhìn chung giáo viên tiểu học rất coi trọng trò chơi trong dạy học tiếng việt. Cụ
thể khi đợc hỏi về vai trò của trò chơi thì hầu hết giáo viên cấp đầu cho rằng trò
chơi tiếng việt rất quan trọng vì ở lớp 1 các em rất hiếu động thích nhảy múa vui
đùa ham chơi khi xen lồng trò chơi vào môn học các em rất ham học, nắm kiến
thức tốt hơn, còn đối với các em ở lớp cao hơn trò chơi nhằm củng cố kiến thúc nội
dung bài, liên hệ đựơc với nội dung bài học. Có khoảng 80% khẳng định đa trò
chơi vào môn tiếng việt là quan trọng và hợp lý thuận lợi cho việc giảng dạy của

giáo viên.
Môn tiếng việt tiểu học là một môn rất quan trọng đã dạng và phong phú, có nhiều
hình thức cho việc tổ choc trò chơi thuận lợi hơn, qua tìm hiểu nội dung bài, giáo viên
thờng tổ chức cho học sinh thi đọc nhanh viết đúng, ghép chữ, đọc câu, đoạn, để học
sinh tìm ra âm vần đã học.
3/ Dự giờ
Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 10 thang 10 năm 2008
Bài dạy : Bài 63 Em - Êm
Lớp dạy : Lớp 1 C Trờng Tiểu Học Hoàng Quế
Cô Giáo : Bùi Thị Hồng
Tiết 1
I / Kiểm tra bài cũ
- Học sinh đọc và viết đợc : Chó đốm sáng sớm
Chôm chôm mùi thơm
Học sinh đọc câu ứng dụng cuối bài:
Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét và cho điểm
II/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài : Bài 63 Em - Êm
Giáo viên ghi bảng học sinh đọc
2/ Dạy vần Em
a/ Nhận diện vần
- Giáo viên viết vần em và nói.
Vần em gồm mấy âm ghép lại?
So sánh em và ơm.
Giống : đều có âm m đứng ở cuối vần.
Khác : vần em có âm e đứng ở đầu vần, vần ơm có âm ơ đứng ở đầu vần.
Học sinh phát âm lại vần em.
b/ Đánh vần vần.
- Giáo viên viết lại vần em đã học.

- Học sinh ghép vân em em.
Nêu cách ghép vần em.?
Nêu cấu tạo vần em?
Giáo viên hớng dẫn cách đánh vần.
e mơ - em
- Học sinh đọc cá nhân, bàn, lớp.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
c/ Đọc tiếng và từ khoá.
Có vần em thêm âm gì để có tiếng tem.?
( Thêm âm t vào trớc vần em).
- Học sinh ghép tiếng tem tem
Các em vừa ghép đợc tiếng gì ?
Nêu cách ghép tiếng tem?
Nêu cấu tạo tiếng tem ? Giáo viên ghi bảng tem
Giáo viên hớng dẫn cách đánh vần.
Tờ em tem
- Học sinh đọc, cá nhân, bàn, lớp.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
Giáo viên đa bức tranh hỏi tranh vẽ gì?
- Muốn có từ con tem ta ghép nh thế nào.?
- Giáo viên cho học sinh thi ghép từ Con tem xem em nào ghép nhanh và đúng, giáo
viên tuyên dơng những em ghép tốt.
- Em vừa ghép đợc từ gì.?
- Nêu cách ghép từ con tem.?
Nêu cấu tạo từ con tem Giáo viên ghi bảng từ con tem
Học sinh đánh vần và đọc trơn từ khoá.
Đánh vần e mờ em
Tờ- em tem
Đọc trơn con tem.
Học sinh đọc lại bài khoá.

Giáo viên hỏi
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Học sinh đọc bài tiết 1
- Học sinh lần lợt phát âm :cá nhân , bàn, lớp
- Học sinh đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Đọc câu ứng dụng.
Bức tranh này là gì?
- Học sinh thảo luận tranh và đọc.
- Học sinh đọc Con cò mà đi ăn đêm, đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tìm tiếng có chứa vần vừa học, nêu cấu tạo tiếng đó, khi đọc lu ý điều gì?
- Giáo viên đọc mẫu
- 2 3 học sinh đọc.
b) Luyện viết vở.
- Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên nhận xét chấm điểm.
c) Luyện nói.
- Học sinh đọc tên bài luyện nói.
Bức tranh này vẽ gì, họ đang làm gì ?
Em đoán họ có phải là anh chị em không?

×