Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.15 KB, 10 trang )

PHNG PHP DY HC MễN LCH S LP 5 THEO HNG TCH
CC
A- T VN ề
dy tt mụn lch s Trng Tiu hc t hiu qu cao ngi giỏo viờn
phi cú kin thc lch s, phi nm chc ni dung v phng phỏp t chc quỏ
trỡnh dy hc. õy l mt hot ng nhn thc khoa hc, nu gii quyt c
vn ny s cú tỏc dng khụng nh vo vic nõng cao cht lng dy hc cho
mụn lch s núi chung v mụn lch s lp 5 núi riờng.
Qua nghiờn cu kho sỏt mt s i tng hc sinh, tụi nhn thy: Hu ht cỏc
em khụng thớch hc lch s, nm kin thc lch s cũn m h. iu ny rt
ỏng lo ngi v l mt cõu hi ln cho nhng ngi lm cụng tỏc giỏo dc. M
u bi din ca nm 1942 Bỏc H ó nhc nh:
Dõn ta phi bit s ta,
Cho tng gc tớch nc nh Vit Nam
Chớnh vỡ l ú m tụi ó tỡm tũi , hc hi tỡm ra phng phỏp dy hc
mụn lch s lp 5 theo hng tớch cc. Nhm lm cho vic hc tp ca hc
sinh tr nờn lý thỳ, gn bú vi thc tin. phỏt huy tớnh tớch cc ch ng,
sỏng to, thay i thúi quen hc tp th ng, ghi nh mỏy múc.
B- GII QUYT VN
I- Cơ sở lý luận
Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học là cả một vấn đề rất quan trọng,
đây là con đờng giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới. Nhằm thay đổi phơng
pháp học tập của học sinh từ xa tới nay là: Thầy giảng-trò nghe; Thầy đọc- trò
chép ghi nhớ máy móc. Theo quan niệm dạy học mới, dạy học là quá trình phát
triển, là quá trình học sinh tự khám phá, tự tìm ra chân lý.
Cũng nh các môn học khác, phơng pháp dạy học lịch sử cũng đổi mới theo
định hớng đó. Tuy vậy, cần xem xét những yếu tố đặc trng của bộ môn. M c
trng ni bt ca nhn thc lch s l con ngi khụng th tri giỏc trc tip
nhng gỡ thuc v quỏ kh. Mt khỏc, lch s l nhng vic ó din ra, l hin
thc trong quỏ kh, l tn ti khỏch quan khụng th phỏn oỏn, suy lun
bit lch s. Vỡ vy, nhim v u tiờn, tt yu ca vic dy lch s l tỏi to lch


s, tc l cho hc sinh tip nhn nhng thụng tin t s liu, tip xỳc vi nhng
chng c vt cht, nhng du vt ca quỏ kh, to ra hc sinh nhng hỡnh nh
c th, sinh ng, chớnh xỏc v cỏc s kin, hin tng lch s. Nhng biu
tng v con ngi v hnh ng ca h trong bi cnh thi gian, khụng gian
xỏc nh, trong nhng iu kin lch s c th. Vy tỏi to lch s bng nhng
phng thc no?
Trc ht phi k n li núi sinh ng, giu hỡnh nh ca giỏo viờn. ú l
tng thut, miờu t, k chuyn, nờu c im ca nhõn vt lch s
Nguyeón Hửừu Tuự
1
II- Cơ sở thực tiễn.
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy: chất lợng giảng dạy môn lịch sử ở trờng
tiểu học còn nhiều bất cập, cha phù hợp với đặc trng của môn lịch sử. Dạy học
còn nặng về giảng giải lý thuyết, giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời. Vì vậy,
học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, giáo viên ít
đầu t cho môn học này. Chính vì thế mà vấn đề tôi đa ra nghiên cứu ở đề tài này
chỉ tập trung giải quyết một số phơng pháp dạy - học môn lịch sử lớp 5 theo h-
ớng tích cực.
Trớc khập khiễng giữa yêu cầu và thực tế đó, vấn đề phơng pháp giảng dạy là
một vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm. Do đó, tôi mạnh dạn đầu t suy nghĩ, tìm tòi
nghiên cứu và quyết định chọn hớng đi mới trong giờ dạy lịch sử lớp 5 để nâng
cao hiệu quả.
III- Các phơng pháp chủ yếu:
1- Điều tra, khảo sát:
Sau khi đi đến quyết định nghiên cứu để tìm hớng đi cho phơng pháp dạy học
lịch sử lớp 5 theo hớng tích cực, chúng tôi bắt đầu lên phơng án, kế hoạch cho
việc điều tra, khảo sát một số giáo viên và học sinh.
- Về phía giáo viên: khi đợc hỏi về phơng pháp dạy học môn lịch sử, đa số
giáo viên chỉ trả lời là chủ yếu nêu câu hỏi vấn đáp để học sinh tìm hiểu và rút ra
đợc nội dung bài học. Còn về kiến thức lịch sử thì cha đợc sâu sắc.

- Về phía học sinh: Hầu hết các em khi đợc hỏi đều trả lời là không thích học
lịch sử. Tôi hỏi vì sao? Các em đều trả lời là làm sao mà nhớ hết đợc các ngày
diễn ra các sự kiện, hơn nữa khi cô giáo hỏi thì tìm ở trong SGK và trả lời, song
về đến nhà là quên ngay. Trớc những vấn đề đó thì chúng tôi tiến hành khảo sát
chất lợng học sinh (tại lớp 5A , do tôi phụ trách) và thu đợc kết quả nh sau:
Số
H/S
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
18em 0 0% 3 17% 13 72% 2 11%
2- i mi phng phỏp dy lch s
i mi phng phỏp dy lch s trng tiu hc l quỏ trỡnh ỏp dng
phng phỏp dy hc hin i vo nh trng, trờn c s phỏt huy nhng yu t
tớch cc ca phng phỏp dy hc truyn thng nhm thay i cỏch thc, phng
phỏp hc tp ca hc sinh: Chuyn t hc tp th ng, ghi nh kin thc l chớnh
sang hc tp tớch cc, ch ng sỏng to, chỳ trng bi dng phng phỏp t hc,
t rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc tờn. i mi phng phỏp
hc tp ca hc sinh tt nhiờn phi i mi phng phỏp dy hc ca giỏo viờn.
i mi phng phỏp dy hc l quỏ trỡnh:
Nguyeón Hửừu Tuự
2
-Chuyn t giỏo dc truyn th mt chiu, hc tp th ng, ch yu l ghi
nh kin thc i phú vi thi c sang hc tp tớch cc, ch ng sỏng to,
chỳ trng hỡnh thnh nng lc t hc di s giỳp , hng dn, t chc ca
giỏo viờn
- i mi hỡnh thc t chc dy hc, lm cho vic hc tp ca hc sinh tr
nờn lý thỳ, gn vi thc tin, gn vi cuc sng; kt hp dy hc cỏ nhõn vi
dy hc theo nhúm nh, tng cng s tng tỏc, giỳp ln nhau gia hc
sinh trong quỏ trỡnh hc tp.
Mun lm tt c nhng vn trờn vic u tiờn ngi giỏo viờn phi a

ra c mt mụ hỡnh dy hc theo quan im i mi.
Chúng tụi xin a ra mụ hỡnh dy hc theo quan im i mi nh sau:
a) nh hng mc tiờu, xỏc nh nhim v hc tp:
Mun nh hng mc tiờu, xỏc nh nhim v hc tp c tt phn nờu vn
ca giỏo viờn phi t c cỏcc yờu cu sau:
+ Li dn phi sỳc tớch, giu tớnh khỏi quỏt v giu hỡnh nh
+ Phi cp ti ct li ca bi hc
+ To n tng, gi trớ tũ mũ ca hc sinh
b) T chc cho hc sinh tip cn cỏc ngun s liu.
Vic t chc cho hc sinh tip cn cỏc ngun s liu (Kờnh ch, kờnh hỡnh)
trong SGK, giỳp cỏc em cú nhng hỡnh nh c th v s kin, hin tng lch
s. õy l khõu cc k quan trng ca quỏ trỡnh nhn thc lch s. Bi nu
khụng da trờn cỏc hỡnh nh ca s kin thỡ hc sinh khụng th nhn thc c
t duy. bc ny cú th thc hin bng cỏc bin phỏp sau:
+ Giỏo viờn trỡnh by cỏc s kin, s vic, hin tng bng phng phỏp
tng thut, miờu t, k chuyn kt hp vi cỏc phng phỏp trc quan hc
sinh thy rừ c hỡnh nh quỏ kh.
+ Hc sinh lm vic vi cỏc s kin c trỡnh by trong SGK.
c) T chc cho hc sinh lm vic, t gii quyt cỏc nhim v hc tp:
Giỏo viờn t chc cho hc sinh lm vic, t gii quyt cỏc nhim v hc tp m
bn thõn ó nờu u gi hc hoc u mi phn bi hc.
bc ny, hc sinh cú th trỡnh by ý kin cỏc nhõn (Vit hoc núi)Cng cú
th trao i, tho lun trong nhúm rỳt ra nhng ý kin chung.
d) Kt lun vn
Giỏo viờn cho hc sinh nhn xột ỏnh giỏ nhng ý kin cỏ nhõn hoc nhúm xem
cỏc bn núi ỳng hay sai, cn b sung thờm gỡ khụng ? Sau ú giỏo viờn kt
lun:
+ Khng nh nhng kt qu hc tp ca nhng hc sinh.
+ Cht li nhng vn cn nm chc ca bi hc
Da vo mụ hỡnh bi hc v ni dung bi hc giỏo viờn s a ra c cỏc hỡnh

thc dy hc phự hp, linh hot. Nội dung cụ thể trong SGK lịch sử lớp 5 chủ
yếu đa ra hai loại bài cơ bản đó là:
Nguyeón Hửừu Tuự
3
+ Loại bài cung cấp kiến thức mới
+ Loại bài ôn tập tổng kết
Loại bài cung cấp kiến thức mới đề cập tới các nội dung:
+ Tình hình kinh tế - chính trị, văn hoá - xã hội
+ Hoạt động của một số nhân vật lịch sử
+ Các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, tiến công
3- Phơng pháp dạy học các dạng bài theo hớng tích cực
a) Bài học có nội dung về tình hình kinh tế- chính trị, văn hoá- xã hội
( Trong chơng trình lớp 5 là các bài: bài 4; bài 12; bài 13; bài 16; bài 19;
bài 21; bài 27 và bài 28)
Dng bi ny cú nhiu phn lch s lp 5, nhm cung cp cho hc sinh
nhng hiu bit v tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr, xó hi nc ta sau mi thi
k(giai on nht nh). dy tt dng bi ny giỏo viờn cn:
- Phi mụ t c: Tỡnh hỡnh nc ta (cui thi k hay sau thi k no
ú) nh th no? ( tỡnh cnh t nc, chớnh quyn, cuc sng ca
nhõn dõn nh th no?)
- Trong tỡnh cnh ú chớnh quyn (hay nhõn dõn, nhõn vt lch s) ó
lm gỡ, lm nh th no?
- Kt qu ca vic alm ú.
- Vỡ vy, khi dy loi bi ny giỏo viờn trit s dng phng tin trc
quan: tranh nh, kờnh hỡnh kt hp vi mụ t sinh ng nhm tỏi to
hỡnh nh sinh ng v s kin, hin tng, rốn luyn k nng mụ t,
nhn xột, ỏnh giỏ, so sỏnh, cm nhn v liờn h hc sinh thy rừ
giỏ tr vn hoỏ ngh thut trong i ssng tinh thn.
Vớ d: Khi dy bi Vt qua tỡnh th him nghốo giỏo viờn phi giỳp hc
sinh nm c:

- Tỡnh hỡnh nc ta sau cỏch mng thỏng Tỏm nh th no? (Khú khn
chng cht: Cỏc quc, cỏc th lc phn ng chng phỏ cỏch mng;
l lt, hn hỏn, nụng nghip ỡnh n dn ti nn úi, nn dt )
- Ch tch H Chớ Minh ó lm gỡ gii quyt nn úi, nn dt v gic
ngoi xõm? (Lp H go cu úi, t chc Ngy ng tõm, Kờu
gi tng gia sn xut vi khu hiu: Khụng mt tc t b hoang!,
Tc t tc vng, Phỏt ng Tun l vng. Phỏt ng phong tro
xoỏ nn mự ch; Ngoi giao mm do, khụn khộo )
- Kt qu ca nhng bin phỏp ú l gỡ? ( Tng bc y lựi gic úi,
gic dt v gic ngoi xõm)
b) Dng bi cú ni dung v nhõn vt lch s: ( Trong chng trỡnh SGK-
Lch s lp 5, Dng bi ny cú cỏc bi: bi 1; bi 2; bi 5; bi 6).
dng bi ny, trong chng trỡnh Tiu hc lp 5 khụng gii thiu Tiu s
ca cỏc nhõn vt, m thụng qua nhng s kin c bn trong s nghiờp ca cỏc nhõn
vt lm sỏng t lch s dõn tc. Nh vy, nhõn vt lch s bao gi cng gn lin
Nguyeón Hửừu Tuự
4
với sự kiện lịch sử. Giáo viên phải biết khai thác tốt các sự kiện để làm nổi bật
những hoạt động và công lao to lớn của nhân vật.
Khi dạy những bài này giáo viên cần lưu ý một số điểm cơ bản sau:
- Mỗi một bài đều có hình ảnh ( Tranh vẽ hoặc chân dung) nhân vật lịch
sử để giúp học sinh biết những diện mạo cũng như hình thức bên ngoài
của nhân vật. Giáo viên cần sử dụng và khai thác tốt những bức ảnh
này để phục vụ nội dung bài học.
- Khi trình bày về nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử đó là
người như thế nào? (Sinh ra khi nào? Ở đâu? làm gì? có đặc điểm, tính
cách gì nổi bật )
- Phải mô tả và tường thuật (hay kể lại) những hoạt động của họ để làm
cơ sở cho việc đánh giá khách quan, công lao của các nhân vật đó đối
với lịch sử

- Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục
tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh về lòng biết ơn, sự khâm
phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử.
Thông thường đối với dạng bài này giáo viên nên sử dụng các phương pháp như kể
chuyện, sắm vai Giáo viên có thể vừa là người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện
có thể là người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện. Ngoài ra có thể
cho học sinh sắm vai.
Ví dụ: Khi dạy bài “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” giáo viên có thể dùng
nhiều phương pháp như:
- Phương pháp kể chuyện: Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn
tất Thành: “ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/05/1890 tại xã Kim Liên, huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An. Bố tên là Nguyễn Sinh Sắc và mẹ là Hoàng Thị Loan. Thuở nhỏ
Nguyễn Tất Thành còn có tên gọi là Nguyễn Sinh Cung. Lớn lên trong bối cảnh
nước mất, phải sống trong cảnh tủi nhục. Nguyễn tất Thành sớm thấu hiểu tình
cảnh đất nước và nổi thống khổ của nhân dân ”
- Phương pháp sắm vai: Ở cuộc gặp gỡ giữa Nguyến Tất Thành và anh Lê:
“ Anh Thành: - Anh Lê, anh có yêu nước không ?
Anh Lê: - (Ngạc nhiên) Tất nhiên là có chứ.
Anh Thành : - Anh có thể giữ bí mật được không?
Anh Lê : - Có !
Anh Thành: - Tôi muốn ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác.Sau
khi xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một
mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm, nhất là những lúc ốm đau. Anh muốn đi với
tôi không?
Anh Lê: - Nhưng bạn ơi, chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?
Anh Thành: - Đây, tiền đây – Anh Thành vừa giơ hai bàn tay ra vừa nói –
Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ những việc gì để sống và để đi. Thế
thì anh cùng đi với chúng tôi chứ ? ”
Nguyeãn Höõu Tuù
5

c)Dạy học các bài có nội dung đề cập tới các cuộc khởi nghĩa, kháng
chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công, tiến công
Đây là loại bài có nội dung hấp dẫn, lôi cuốn sự chú ý của học sinh. Do đó, giáo
viên phải tái hiện sự kiện sinh động cụ thể. Sử dụng câu hỏi về sự phát sinh của sự
kiện: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh,bối cảnh lịch sử
của sự kiện. Đây là một đặc điểm tư duy lịch sử cần hình thành từng bước cho học
sinh.
Mặt khác, đối với loại bài này phần quan trọng nhất là trình bày diễn biến,
phát triển của sự kiện lịch sử. Vì vậy phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt
đầu diễn ra sự kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, các đường tiến công, diễn biến trận
đánh bằng cách nêu vấn đề, câu hỏi
Sau phần diễn biến là hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết quả sự kiện đó và rút
ra ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm. Đối với loại bài này giáo viên giúp học
sinh nhận thức mối quan hệ nhân quả của sự kiện, thắng lợi hay thất bại đều có ảnh
hưởng nhất định đối với lịch sử.
Với dạng bài này (trong sách giáo khoa là các bài: Bài 3, bài 7, bài 8, bài 9,
bài 14, bài 15, bài 17, và bài 20) thì miêu tả, tường thuật kết hợp với trực quan là
những phương pháp chủ đạo. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu về
tư liệu lịch sử rồi mô tả, tường thuật lại diễn biến của sự kiện, giáo viên có vai trò
hổ trợ, bổ sung giúp học sinh tái hiện lại lịch sử, xây dựng lại biểu tượng lịch sử
một cách hoàn chỉnh hơn.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” giáo viên cần kết
hợp trực quan với tường thuật để tái hiện 3 đợt tấn công của quân ta vào Điện Biên
Phủ (Sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ - giáo viên vừa tường thuật vừa
chỉ trên lược đồ) chẳng hạn:
“ Ngày 13/03/1954, quân ta nổ súng mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong
suốt 5 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân ta lần lượt tiêu diệt các vị trí phòng
ngự quan trọng của địch ở phía Bắc như: Đồi Him Lam, Đồi Độc Lập, Bản Kéo.
Trong đợt tiến công này xuất hiện nhiều tấm gương anh dũng, trong đó hình ảnh
anh Phan Đình Giót ở trận đánh đồi Him Lam đã lấy thân mình lấp lổ Châu Mai

cho đồng đội xong lên tiêu dịch địch là một tấm gương như thế ”
d- Dạng bài ôn tập, tổng kết
Đây là loại bài học nhằm hệ thống hoá và cũng cố lại những kiếm thức đã học cho
học sinh sau mỗi một thời kỳ ( giai đoạn lịch sử), iúp các em nắm vững kiến thức
cơ bản, nhận thức lịch sử một cách sâu sắc, toàn diện hơn. Đối với loại bài này giáo
viên cần chuẩn bị chu đáo cho học sinh, lựa chọn phương pháp phù hợp để mạng
lại hiệu quả tiết dạy cao. Đặc biệt giáo viên dựa vào câu hỏi trong SGK, thiết kế hệ
thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trước, Trong tiến trình dạy học, giáo viên phải
thu hút học sinh vào công việc, phát huy cao nhất tính tích cực của học sinh trong
việc trao đổi những câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực hiện các công việc như vẻ sơ
Nguyeãn Höõu Tuù
6
đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm các dẫn chứng Đây là yêu cầu quan trọng
để phát triển tư duy, rèn luyện kỷ năng rèn luyện bộ môn.
Thông thường đối với dạng bài ôn tập, tổng kết, giáô viên vận dụng tổng hợp
nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá) kết hợp với vấn đáp – tìm
tòi, tổ chức làm việc theo nhóm. Tuỳ từng phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa
chọn phương pháp cho phù hợp. Trong đó, hoạt động nhóm, báo cáo kết quả là
những phương pháp chiếm nhiều thời gian nhất ngoài ra cỏ thể sử dụng trò chơi
lịch sử.
Ví dụ: Khi dạy bài “Ôn tập: Chín năm kháng chiến, bảo vệ độc lập dân tộc
(1945-1954). Sau khi vào bài giáo viên có thể nêu hệ thống câu hỏi (dựa vào SGK)
để học sinh suy nghỉ và tập trung giải quyết các vấn đề:
- Tình hình đất nước sau Cách Mạng Tháng 8 Thành công
- Chín năm kháng chiến chống pháp bắt đầu năm nào? Kết thúc vào
năm nào?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch thể hiện điều gi ?
- Hệ thống một số sự kiện tiêu biểu nhất trong chín năm chống thực dân
Pháp xâm lược. Về hệ thống sự kiện, giáo viên có thể cho học sinh
làm theo nhóm để hoàn thành. Chẳng hạn

Mốc lịch sử Sự kiện lịch sử
Đêm18rạngsáng
19/12/1946
Trung ương Đảng họp, quyết định pháp động toàn quốc
kháng chiến
Sáng 20/12/1946
Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến
Tháng 10/1947 Pháp tấn công lên Việt Bắc
Ngày 16 /9/1950 Quan ta tấn công cụm cứ điểm Đông Khê
Tháng 2/1951 Đại hội đại biểu toàn Quốc của Đảng lần thứ II
Ngày 01/05/1952 Đại hội chiến sĩ thi đua
Ngày 07/05/1954 Chiến thắng lích sử Điện Biên Phủ
Sau phần ôn tập, hệ thống hoá có thể cho học sinh chơi tiết trò chơi “Ô ch÷” để
cũng cố kiến thức.
1 N G À Y Đ Ồ N G T Â M
2 B Ì N H D Â N H Ọ C V Ụ
3 C Ắ M C H Ô N G
4 M Ồ C H Ô N
5 Đ Ô N G K H Ê
6 L A V Ă N C Ầ U
7 Đ Ợ T
8 P H A N Đ Ì N H G I Ó T
Nguyeãn Höõu Tuù
7
1- y lựi gic úi Bỏc H t chc ngy ny ?
2- y lựi gic dt Bỏc H t chc lp hc ny ?
3- Nhõn dõn Phỳ th ó lm gỡ chng quõn Phỏp nhy dự
4- Thu ụng 1947, Vit bc tr thnh: Gic Phỏp
5- Ngy 16/09/1950, quõn ta n sỳng tn cụng c im ny

6- Tờn ca ngi anh Hựng Cht cỏnh tay phỏ n ch?
7- Ngy 01/05/1954, ta m tn cụng ln th 3 ỏnh chim cỏc c im
cũn li trong chin dch in Biờn Ph
8- Tờn ca ngi anh hựng ly thõn mỡnh lp l chõu mai?
III. KT QA
Sau mt nm hc tụi nghiờn cu ni dung chng trỡnh SGK lch s lp 5,
tip thu lnh hi ý kin t cỏc bn ng nghip. Tụi ó nghiờn ca v ỏp dng
phng phỏp ó nờu trờn, chúng tụi thy kt qu hc tp ca hc sinh ó chuyn
bin khỏ mnh m. Vi phng phỏp ny nhm phỏt huy s hng thỳ, tớnh tớch cc,
sỏng to ca hc sinh . iu ny ó th hin rt r qua cỏc ln kho sỏt.
Kho sỏt ti lp 5 A nm hc 2009 2010 vi s lng 18 em hc sinh tụi
thy kt qu nh sau:
Ln u nm Cui hc kỡ I Tháng 3
SL TL SL TL SL TL
Khỏ gii 3 17% 9 50% 14 77,8%
Trung bỡnh 13 72% 9 50% 4 22,2%
Cha t 2 11% 0 0% 0 0%
IV- KT LUN, KIN NGH
- Núi túm li mun dy hc tt phõn mụn lch s núi chung v tiu hc
núi riờng ngi giỏo viờn cn a dng hoỏ cỏc hỡnh thc t chc dy hc. Xỏc
nh c v trớ, mc tiờu, chun kin thc v k nng, ni dung c bn v trng
tõm ca bi dy. Dy hc ỳng c trng b mụn, ỳng loi bi, phự hp vi tõm
sinh lý ca hc sinh v thc t ca lp hc. Ngoi ra, giỏo viờn phi cú kin thc
sõu rng, iờu luyn v phng phỏp v sỏng to khi vn dng phng phỏp. Bi
vy trong thi gian qua tụi tớch cc nghiờn cu tng loi bi c th, a ra cỏc
phng phỏp dy hc phự hp vi tng loi bi nhm phỏt huy tớnh tớch cc, sỏng
to cho hc sinh. T ú cht lng dy hc c nõng dn lờn, to ra nim say
mờ, hng thỳ hc tp mụn lch s ca hc sinh. Rốn luyn cỏc k nng nhn thc
cho hc sinh mụ t, tũng thut, nhn xột, ỏnh giỏ,so sỏnh, tng hp, liờn h
bit vn dng thc t cuc sng. Trờn õy l mt s kinh nghim ca tụi v

phong phỏp dy hc mụn lch s lp 5 theo hng tớch cc. Hi vng rng, mt
Nguyeón Hửừu Tuự
8
phần nào đó, kinh nghiệm này cũng có tác dụng tích cực đối với các bạn đồng
nghiệp. Đặc biệt là các giáo viên trực tiếp dạy lớp 5.
- Song trên thực tế hiện nay, đồ dùng, phương tịên phục vụ cho công việc dạy
học lịch sử đang còn rất ít. Vì lẽ đó, tôi xin mạnh dạn đề nghị với lãnh đạo nghành
và chuyên môn cấp trên tạo điều kiện cho giáo viên chúng tôi co cơ hội được học
hỏi lẫn nhau thông qua các chuyên đề về “đổi mới phương pháp dạy học” và bổ
sung thêm một số đồ dùng, thiết bị và phương tiện dạy học cho các nhà trường để
các tiết dạy lịch sử ngày càng có hiệu quả hơn, sinh động hơn và hấp dẫn hơn.

Xin chân thành cảm ơn!.
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỊ EM TRONG THỜI GIAN QUA
Nguyeãn Höõu Tuù
9
Kính thưa quý vị đại biểu !
Thưa toàn thể chị em !
Hoà chung với không khí thi đua: “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí
Minh” (Giai đoạn II); “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học tự
sáng tạo”; cuộc vận động “ Hai không” và “ Xây dựng trường học thân thiện
học sinh tích cực”
Tôi xin tháy mặt ban nữ công điểm lại một số thành tích mà chị em đã đạt
được trong thời gian qua.
Kính thưa quý vị đại biểu !
Thưa tất cả các chị em !
Từ đầu năm học 2008-2009 lại nay, cùng với nhà trường BCH Công đoàn –
Ban nữ công xây dựng các chỉ tiêu phấn đấu. Chị em luôn không ngừng phát
huy nổ lực giúp đở lẫn nhau hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Mặc dầu một số chị em có những hoàn cảnh khó khăn, nhưng vào sự đoàn

kết, tương thân, tươi ái của đồng nghiệp các chị cúng làm tròn trách nhiệm của
người giáo viên, thiên chức cảu người vợ người mẹ.
Về chuyên môn:
Các chị em luôn chấp hành các nội quy – quy chế của Nghành trường để ra
Tham gia đầy đủ các cuộc thi, các cuộc chuyên đề do phòng, trưởng tổ chức.
Tham gia
- Phong trào TDTT được hình thành và tập luyện thường xuyên.
- PTVHVN các chỉ hưởng ứng rầm rộ, các chị đã dầu tư lớn về chất
lượng các tiết mục.
- Đi đôi với việc phấn đấu hoàn thành các nhiệm vụ ở trường, các chị
còn phấn đấu làm tròn trách nhiệm gia đình.
Kính thưa quý vị đại biểu !
Thưa tất cả các chị em !
C ó đ ư ợc nh ững k ết qu ả tr ên l à nh ờ v ào s ự ch ỉ đ ạo c ủa c ông đo àn
ngh ành, s ự quan t âm
Nguyeãn Höõu Tuù
10

×