Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

HINH 8 HOC KY 1-2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.49 KB, 63 trang )

Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 21/8/2008
Ngày dạy: 7A-28/8/2008
7B-
CHNG I - T GIC
Tit1: T GIC
I/ MC TIấU:
- HS nm c cỏc nh ngha: T giỏc, t giỏc li, tng cỏc gúc ca t giỏc li.
- Rốn k nng v, gi tờn cỏc yu t, tớnh s o cỏc gúc ca t giỏc.
- Vn dng kin thc trong bi vo tỡnh hung thc t n gin.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Thc thng, bng ph.
HS: Thc thng, c trc bi mi.
III/ TIN TRèNH DY - HC:
1. n nh (1'): 7A-Tng: . Vng.
7A-Tng: . Vng
2. Bi mi:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
Hot ng 1: Gii thiu chng (2')
GV: - Gii thiu chng: Nghiờn cu cỏc khỏi nim,
tớnh cht ca khỏi nim, cỏch nhn bit, nhn dng
hỡnh vi cỏc ni dung sau:
? HS m phn mc lc trang 135/SGK, v c cỏc
ni dung hc ca chng I.
- Cỏc k nng cn t: V hỡnh, tớnh toỏn, o c, gp
hỡnh, lp lun, chng minh.
HS nghe ging.
Hot ng 2: nh ngha (20)
? HS quan sỏt hỡnh 1a, b, c v
cho bit mi hỡnh gm my on
thng? c tờn cỏc on thng


ú?
? Mi hỡnh 1a, b, c gm 4 on
thng: AB, BC, CD, DA cú c
im gỡ?
GV: Gii thiu hỡnh 1a, b, c l 1
t giỏc.
? T giỏc ABCD l hỡnh c
nh ngha nh th no?
? HS c ni dung nh ngha?
? HS v 1 t giỏc vo v?
HS: Hỡnh 1a, b, c gm 4
on thng: AB, BC, CD,
DA.
HS: Bt kỡ 2 on thng
no cng khụng cựng
nm trờn mt ng
thng.
HS: T giỏc ABCD l
hỡnh gm 4 on thng:
AB, BC, CD, DA trong
ú bt kỡ 2 on thng
no cng khụng cựng
nm trờn 1 ng thng.
HS c ni dung nh
ngha.
HS v 1 t giỏc vo v.
d,
c,
b,
a,

D
C
B
A
D
C
B
A
D
C
B
A
B
C
D
A
GV: Hoàng Tuấn Huy Trờng THCS Nông Hạ
1
N¨m häc 2009 - 2010
? Hình 2/SGK - 64 có là tứ giác
không? Vì sao?
GV: Giới thiệu tên gọi khác của
tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh.
? HS làm ?1
GV: Giới thiệu hình 1a là tứ giác
lồi.
? Thế nào là tứ giác lồi?
GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu
chú ý/SGK - 65.
? HS làm ?2

GV: Giới thiệu:
+ 2 đỉnh cùng thuộc 1 cạnh là 2
đỉnh kề nhau.
+ 2 đỉnh không kề nhau gọi là 2
đỉnh đối nhau.
+ 2 cạnh cùng xuất phát tại 1
đỉnh gọi là 2 cạnh kề nhau.
+ 2 cạnh không kề nhau gọi là 2
cạnh đối nhau.
HS: Hình 2 không là tứ
giác vì BC, CD nằm trên
cùng 1 đường thẳng.
HS: Nêu nội dung định
nghĩa.
HS: Trả lời miệng.
HS: Nghe giảng.
* Định nghĩa:
(SGK - 64)



Tứ giác ABCD:
+ A, B, C, D là các đỉnh.
+ AB, BC, CD, DA là
các cạnh.
* Tứ giác lồi:
(SGK - 65)
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác (7’)
? Nhắc lại định lí về tổng các
góc của 1 tam giác?

? Tổng các góc trong tứ giác
bằng bao nhiêu?
? HS làm ?3b ?
? Phát biểu định lí về tổng các
góc của tứ giác?
? Viết GT, KL của định lí?
HS: Tổng các góc trong 1
tam giác bằng 180
0
.
HS làm ?3b: Tổng các
góc trong tứ giác bằng
360
0
. Vì:
- Vẽ đường chéo BD.

ABC:
µ
µ

1 1
A B D+ +
= 180
0

BCD:

µ


0
2 2
B C D 180+ + =

µ
µ

µ


1 2 1 2
A B B C D D+ + + + +
= 360
0


µ
µ µ
µ
A B C D+ + +
= 360
0
HS: Phát biểu định lí.
HS: Viết GT, KL của
định lí.
* Định lí: (SGK - 65)

GT Tứ giác ABCD
KL
µ

µ µ
µ
A B C D+ + +
= 360
0
Chứng minh:
(HS tự chứng minh)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (13’)
? HS đọc đề bài 1/SGK - 66
(Bảng phụ)?
? HS hoạt động nhóm làm bài?
HS đọc đề bài 1/SGK.
HS hoạt động nhóm:
Hình 5:
a/ x = 50
0
; b/ x = 90
0
c/ x = 115
0
; d/ x = 75
0
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
2
1
2
1
D
C
B

A
2
A
B
C
D
Năm học 2009 - 2010
? i din nhúm trỡnh by bi?
? 4 gúc ca t giỏc cú th u
nhn hoc u tự hoc u
vuụng khụng?
? HS lm bi tp sau:
Cho hỡnh v:
1
71
0
117
0
65
0
D
C
B
A
Tớnh s o gúc ngoi ti nh D?
? Bi toỏn cho bit gỡ? Yờu cu
gỡ?
? HS nờu cỏch lm?
? 1 HS lờn bng trỡnh by bi?
? Nhn xột bi lm?

Hỡnh 6:
a/ x = 100
0
; b/ 10x =
360
0


x = 36
0

HS: 4 gúc ca t giỏc cú
th u vuụng nhng
khụng th u nhn hoc
u tự. Vỡ:
- T giỏc cú 4 gúc nhn

tng s o 4 gúc ú <
360
0
.
- T giỏc cú 4 gúc tự


tng s o 4 gúc ú >
360
0
.
- T giỏc cú 4 gúc vuụng


tng s o 4 gúc ú
bng 360
0
.
HS: Cho t giỏc ABCD
cú:
à
A
= 65
0
;
à
B
= 117
0
;
à
C
= 71
0
. Yờu cu tớnh s o
gúc ngoi ti nh D?
HS:

à
0
1
D 180 D=




à
à
à à
0
D 360 (A B C)= + +
1 HS lờn bng trỡnh by
bi.
HS: Nhn xột bi lm.
Bi tp:
1
71
0
117
0
65
0
D
C
B
A
- T giỏc ABCD cú:
à
à à
à
A B C D+ + +
=360
0
(lớ)


65
0
+ 117
0
+ 71
0
+
à
D

= 360
0
à
0 0
253 D 360 + =
à
0
D 107 =
- M:

à
0
1
D D 180+ =
(2 gúc k bự)


à
0 0
1

D 180 D 73= =
3. HDVN (2)
- Hc bi.
- Lm bi tp: 2, 3, 4, 5/SGK - 66, 67.
- c mc: Cú th em cha bit.
GV: Hoàng Tuấn Huy Trờng THCS Nông Hạ
3
50
0
2
1
110
0
70
0
C
B
D
A
Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 21/8/2008
Ngày dạy: 7A-28/8/2008
7B-
Tit 2: HèNH THANG
I/ MC TIấU:
- HS nm c nh ngha hỡnh thang, hỡnh thang vuụng, cỏc yu t ca hỡnh thang;
chng minh tớnh cht hỡnh thang.
- Rốn k nng v hỡnh thang, nhn dng hỡnh thang.
- Cú thỏi yờu thớch mụn hc.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV: Thc thng, thc ờke, bng ph.
HS: Thc thng, thc ờke, c trc bi mi.
III/ TIN TRèNH DY - HC:
1. n nh (1'): 7A-Tng: . Vng.
7A-Tng: . Vng
2. Kim tra:
? Phỏt biu nh lớ v tng cỏc gúc ca t giỏc?
? Tớnh s o ca gúc C trờn hỡnh v sau:
3. Bi mi:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
Hot ng 1: nh ngha (18)
GV: Gii thiu hỡnh thang.
? Th no l hỡnh thang?
? HS c ni dung nh
ngha?
GV: V hỡnh, hng dn HS
cỏch v.
GV: Gii thiu cỏc yu t ca
hỡnh thang (nh SGK 69).
? HS c v lm ?1 (bng
ph)?
? HS hot ng nhúm lm ?2
- Nhúm 1, 3, 5 lm cõu a.
- Nhúm 2, 4, 6 lm cõu b.
HS nờu nh ngha.
HS c ni dung nh ngha.
HS v hỡnh theo hng dn
ca giỏo viờn.
HS c v lm ?1
a/ T giỏc ABCD l hỡnh

thang, vỡ: BC // AD (2 gúc so
le trong bng nhau).
T giỏc EHGF l hỡnh thang,
vỡ: FG // EH (2 gúc trong
cựng phớa bự nhau).
b/ 2 gúc k 1 cnh bờn ca
hỡnh thang bự nhau (2 gúc
trong cựng phớa ca 2 ng
thng song song).
HS hot ng nhúm lm ?2
a/ - Xột

ADC v

CBA cú:



2 2
A C=
(Vỡ AB // DC)
AC chung


à
1 1
A C=
(vỡ AD // BC)
* nh ngha:
(SGK - 69)

H
D
C
B
A

Hỡnh thang ABCD
(AB // CD)
+ AB, CD l cnh ỏy.
+ BC, AD l cnh bờn.
+ BH l 1 ng cao.
GV: Hoàng Tuấn Huy Trờng THCS Nông Hạ
4
N¨m häc 2009 - 2010
2
2
1
1
D
C
B
A
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
? HS làm bài tập sau:
Điền cụm từ thích hợp vào
chỗ (…):
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh
bên song song thì ………….
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh

đáy bằng nhau thì ………….
? HS đọc nội dung nhận xét?
GV: Đó chính là nhận xét mà
chúng ta cần ghi nhớ để áp
dụng làm bài tập, thực hiện
các phép chứng minh sau
này.



ADC =

CBA (g. c. g)

AD = BC; BA = CD
(2 cạnh tương ứng)
b/ - Xét

ADC và

CBA có:
AB = DC (gt)



2 2
A C=
(Vì AB // DC)
AC chung




ADC =

CBA (c. g. c)

AD = BC


µ
1 1
A C=

AD // BC
HS điền cụm từ:
“hai cạnh bên bằng nhau, hai
cạnh đáy bằng nhau”
“hai cạnh bên song song và
bằng nhau”
HS: đọc nội dung nhận xét.
* Nhận xét:
(SGK - 70)
Hoạt động 3: Hình thang vuông (7’)
GV: Vẽ 1 hình thang vuông,
đặt tên.
? Hình thang trên có gì đặc
biệt?
GV: Giới thiệu hình thang
vuông.
? Thế nào là hình thang

vuông?
? Để chứng minh 1 tứ giác là
hình thang, ta cần chứng
minh điều gì?
? Để chứng minh 1 tứ giác là
hình thang vuông, ta cần
chứng minh điều gì?
HS: Hình thang có 2 góc
vuông.
HS: Nêu định nghĩa hình
thang vuông.
HS: Ta chứng minh tứ giác
đó có 2 cạnh đối song song.
HS: Ta chứng minh tứ giác
đó là hình thang có 1 góc
vuông.
* Định nghĩa:
(SGK - 70)
D
C
B
A
ABCD có:
AB // CD, Â = 90
0

ABCD là hình thang
vuông.
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10’)
? HS đọc đề bài 7a/SGK -

71?
? HS lên bảng làm bài?
HS đọc đề bài 7a/SGK.
1 HS lên bảng làm bài 7a.
Bài 7a/SGK - 71:
- Vì ABCD là hình thang

AB // CD

x + 80
0
= 180
0
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
5
N¨m häc 2009 - 2010
? Nhận xét bài làm?
? HS đọc đề bài 12/SBT - 62?
? HS hoạt động nhóm trình
bày bài?
2
1
1
D
C
B
A
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
HS: Nhận xét bài làm.

HS đọc đề bài 12/SBT.
HS hoạt động nhóm:
Vì: BC = CD (gt)



CBD cân tại C


21
ˆˆ
DB =
Mà:
21
ˆˆ
DD =
(gt)


11
ˆˆ
DB =
(2 góc SLT)

BC // AD

ABCD là hình thang.
và y + 40
0
= 180

0

x = 100
0

và y = 140
0
4. HDVN (2')
- Học bài.
- Làm bài tập: 7, 8, 9/SGK - 71; 11, 12/SBT - 62.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
6
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 21/8/2008
Ngµy d¹y: 7A-28/8/2008
7B-
Tiết 3: HÌNH THANG CÂN
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh 1
tứ giác là hình thang cân.
- Rèn kĩ năng vẽ hình thang cân; chứng minh, tính toán.
- Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ PH ¬NG TIÖN D¹Y HäC :
GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định (1): 7A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
7A-Tổng: …. Vắng………………………………………
2. Kiểm tra:
? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình

thang có 2 cạnh bên song song, 2 cạnh đáy bằng nhau?
? HS chữa bài tập 8/SGK - 71?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa (12')
? HS đọc và làm ?1
GV: Giới thiệu hình thang
như trên là hình thang cân.
? Thế nào là hình thang cân?
? Muốn vẽ 1 hình thang cân,
ta vẽ như thế nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình
thang cân:
- Vẽ đoạn DC.
- Vẽ góc xDC = góc DCy
(thường vẽ góc D < 90
0
).
- Trên tia Dx lấy điểm A(A ≠
D), vẽ AB // DC (B

Cy).
? Tứ giác ABCD là hình
thang cân khi nào?
? Nếu ABCD là hình thang
cân (đáy AB, CD) thì có thể
kết luận gì về các góc của
hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung chú
ý.

? HS đọc và làm ?2
HS làm ?1
Hình thang ABCD (AB //
CD) có:
µ
µ
D C=
HS: Nêu nội dung định
nghĩa.
HS: Ta vẽ 1 hình thang có 2
góc kề 1 đáy bằng nhau.
HS: Khi AB // CD và Â =
B
ˆ
(
µ
µ
D C=
)
HS:
µ
µ
A B=

µ
µ
D C=

µ
µ µ

µ
A C B D+ = +
= 180
0
HS trả lời ?2
a/ Hình a, c, d là hình thang
cân. Hình 24b không là
hình thang cân.
* Định nghĩa:
(SGK - 72)
B
A
D
C
Tứ giác ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
AB // CD


µ
µ
D C=
hoặc
µ
µ
A B=
* Chú ý:
Nếu ABCD là hình
thang cân (đáy AB, CD)
thì

µ
µ
D C=

µ
µ
A B=
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
7
B
A
D
C
N¨m häc 2009 - 2010
? Nhận xét câu trả lời?
b/
µ
D
= 100
0
;
I
$
= 110
0

µ
N
= 70
0

;
S
$
= 90
0
c/ 2 góc đối của hình thang
cân bù nhau.
Hoạt động 3: Tính chất (14’)
? Có nhận xét gì về 2 cạnh
bên của hình thang cân?
GV: Giới thiệu nội dung định
lí.
? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh
định lí trong 2 trường hợp?
? Ngoài ra còn có cách chứng
minh nào khác nữa không?
1
E
B
A
D
C
? Tứ giác ABCD sau có là
hình thang cân không? Vì
sao?
A B

D C

GV: - Giới thiệu nội dung chú
HS: 2 cạnh bên của hình
thang cân bằng nhau.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS nêu hướng chứng minh:
- TH 1: DA

CB tại O
AD = BC


OD - OA = OC - OB


OD = OC ; OA = OB





ODC cân tại O;

OAB
cân tại O






µ
µ
D C=
;


2 2
A B=






µ
1 1
A B=



Hình thang ABCD cân (gt)
- TH 2:
AD // BC

AD = BC
(hình thang có 2 cạnh bên
song song thì bằng nhau).
HS: Kẻ AE // BC
AD = BC



AD = AE ; AE = BC






ADE ABCE là ht có
cân tại A; 2 cạnh bên //





µ
µ
1
D E=
AB // CE


µ
µ
1
E C=
;
µ
µ
D C=

HS: Không là hình thang
cân vì 2 góc kề 1 đáy không
bằng nhau.
* Định lí 1: (SGK - 72)
GT H/thang ABCD
cân
(AB // CD)
KL AD = BC
Chứng minh:
(SGK - 73)
- TH 1: AB < CD
2
2
1
1
O
B
A
D
C
- TH 2: AD // BC

GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
8
A
B
C
D
N¨m häc 2009 - 2010
ý/SGK – 73.

- Định lí 1 không có định lí
đảo.
? Vẽ 2 đường chéo của hình
thang cân ABCD, đo và so
sánh AC với BD?
GV: Giới thiệu nội dung định
lí.
? HS đọc nội dung định lí 2?
? Ghi GT, KL của định lí 2?
? Nêu hướng c/m định lí 2?
? HS lên bảng trình bày bài?
? Nhận xét bài làm?
? Qua 2 định lí trên, biết
ABCD là hình thang cân, ta
suy ra được điều gì?
GV: Hình thang có 2 cạnh
bên bằng nhau thì chưa chắc
đã là hình thang cân. Hình
thang có 2 đường chéo bằng
nhau liệu có phải là hình
thang cân hay không?
HS: - Vẽ 2 đường chéo của
hình thang cân ABCD.
- Đo và so sánh: AC = BD
HS đọc nội dung định lí 2.
HS: Ghi GT, KL của định lí
2.
HS: Nêu hướng chứng minh
AC = BD





ADC =

BCD (c.g.c)
HS lên bảng trình bày bài.
HS: Ta suy ra được 2 cạnh
bên, 2 đường chéo của hình
thang cân bằng nhau.
* Định lí 2: (SGK - 73)
A B
D C
GT thang ABCD cân
(AB // CD)
KL AC = BD
Chứng minh:
(SGK - 73)
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết (8’)
? HS hoạt động nhóm làm ?3
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
? Qua bài tập ?3 rút ra nhận
xét gì?
? Hãy nêu mối quan hệ giữa
định lí 2 và 3?
? Nêu những dấu hiệu nhận
biết hình thang cân?
? Nêu các cách chứng minh 1
tứ giác là hình thang cân?

HS hoạt động nhóm làm ?3
HS phát biểu nội dung đ/lí
3.
HS: Định lí 3 là định lí đảo
của định lí 2.
HS: Nêu 2 dấu hiệu nhận
biết hình thang cân.
HS: Có 2 cách:
- Chứng minh cho tứ giác
đó là hình thang có 2 góc kề
1 đáy bằng nhau.
- Chứng minh cho tứ giác
đó là hình thang có 2 đường
chéo bằng nhau.
* Định lí 3: (SGK - 74)
* Dấu hiệu nhận biết
hình thang cân:
(SGK - 74)
4. HDVN (3’)
- GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
- Học bài.
- Làm bài tập: 11 đến 15/SGK - 74, 75.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
9
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 21/8/2008
Ngµy d¹y: 7A-28/8/2008
7B-
Tiết 4: HÌNH THANG CÂN (Tiếp)
I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu
hiệu).
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II/ ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh:
GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, làm bài tập đầy đủ.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định (1): 7A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
7A-Tổng: …. Vắng………………………………………
2. Kiểm tra:
? Nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
? Chữa bài tập 15/SGK - 75?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (9’)
? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?
HS 2: Chữa bài tập
15/SGK.
HS: Nhận xét bài. Nêu
các kiến thức đã sử
dụng.
Bài 15/SGK - 75:
A
GT

ABC: AB = AC
AD = AE, Â = 50

0
D E
KL a/ BDEC là hình
thang cân
b/
22
ˆ
,
ˆ
,
ˆ
,
ˆ
EDCB
= ?B C
Chứng minh:
a/
- Vì

ABC cân tại A (gt)


2
ˆ
180
ˆ
ˆ
0
A
CB


==
- Vì: AD = AE (gt)


ADE cân tại A


2
ˆ
180
ˆˆ
0
11
A
ED

==


BD
ˆˆ
1
=
(2 góc SLT)

DE // BC)

BDEC là hình thang, có:
CB

ˆ
ˆ
=
(Vì

ABC cân tại A)

BDEC là hình thang cân.
b/
- Nếu  = 50
0



CB
ˆ
ˆ
=
= 65
0


22
ˆˆ
ED =
= 115
0
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
10
2 2

N¨m häc 2009 - 2010
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
? HS đọc đề bài 16/SGK
- 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT và KL?
? HS nêu hướng chứng
minh BEDC là hình
thang cân?
? Nêu hướng chứng
minh BE = ED?
? 2 HS lần lượt lên bảng
trình bày bài?
? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử
dụng?
? HS đọc đề bài 18/SGK
- 75?
? HS lên bảng vẽ hình?
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng
minh từng câu?
HS đọc đề bài 16/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
HS ghi GT và KL.
HS:
BEDC là hình thang
cân



ED // BC;
CB
ˆ
ˆ
=




c/m như;

ABC cân
bài 15 (gt)


AE = AD



ABD =

ACE (g.c.g)
HS: BE = ED




BED cân tại E




21
ˆˆ
DB =
HS 1: Chứng minh
BEDC là hình thang
cân.
HS 2: BE = ED
HS: Nhận xét bài làm.
Nêu các kiến thức đã sử
dụng.
HS đọc đề bài 18/SGK.
HS lên bảng vẽ hình
HS ghi GT, KL.
HS:
a/

BDE cân tại B


BD = BE


Bài 16/SGK - 75:
GT

ABC: AB = AC A
các đường p/giác
BD, CE (D


AC,
E

AB) E
2
D
KL BEDC là hình
1
2 2
1
thang cân có: B C
BE = ED
Chứng minh:
- Xét

ABD và

ACE có:
AB = AC (gt)
 chung

CB
C
C
B
BCB
ˆ
ˆ
;
2

ˆ
ˆ
;
2
ˆ
ˆ
(
ˆ
ˆ
1111
====
)



ABD =

ACE (g. c. g)

AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Chứng minh như bài 15, ta có:
ED // BC và
CB
ˆ
ˆ
=

BEDC là hình thang cân.
- Vì ED // BC



22
ˆˆ
DB =
(2 góc
SLT)
Mà:
21
ˆˆ
BB =
(Vì BD là tia phân
giác của
B
ˆ
)

21
ˆˆ
DB =




BED cân tại E

BE = ED
Bài 18/SGK - 75:

A B
D E

C
GT ABCD (AB // CD), AC = BD
BE // AC (E

DC)
KL a/

BDE cân
b/

ACD =

BDC
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
11
1
1
N¨m häc 2009 - 2010
? HS lên bảng trình bày
câu a?
? HS hoạt động nhóm
trình bày câu b, c?

? Đại diện nhóm trình
bày bài?
BD = AC; AC = BE
(gt)

ht ABCD: AC // BE
b/


ACD =

BDC


AC = BD (gt);
11
ˆ
ˆ
CD =
DC chung


ED
ˆˆ
1
=
;
1
ˆ
C
= Ê
c/ Hình thang ABCD
cân

ADC = BCD





ACD =

BDC
HS lên bảng trình bày
câu a.
HS hoạt động nhóm
trình bày câu b, c:
b/ Có:
ED
ˆˆ
1
=
(

BDE
cân tại B)
Mà: AC // BE


1
ˆ
C
= Ê (2 góc đồng
vị)


11
ˆ
ˆ

CD =
- Xét

ACD và

BDC:
AC = BD (gt)

11
ˆ
ˆ
CD =
(c/m trên)
DC chung



ACD =

BDC
(c. g. c)
c/ Vì:

ACD =

BDC
(c/m trên)

ADC = BCD (2 góc
tương ứng)


Hình thang ABCD
cân.
c/ Hình thang ABCD cân
Chứng minh:
a/
- Hình thang ABEC có:
AC // BE (gt)

AC = BE.
Mà: AC = BD (gt)

BD = BE



BDE cân tại B.
Hoạt động 3: Củng cố - HDVN (2’)
- GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
- Học bài.
- Làm bài tập: 17, 19/SGK - 75; 28, 29, 30/SBT - 63.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
12
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 21/8/2008
Ngµy d¹y: 7A-28/8/2008
7B-
Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa, các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác, vận

dụng để tính độ dài các đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng lập luận, chứng minh định lí.
- Có thái độ yêu thích môn học.
II/ chuÈn bÞ
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định (1’): 7A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
7A-Tổng: …. Vắng………………………………………
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
? Phát biểu nhận xét về hình
thang có 2 cạnh bên song
song, hình thang có 2 đáy
bằng nhau?
HS trả lời miệng.
Hoạt động 2: Định lí 1 (11’)
? HS đọc và làm ?1 ?
GV: Giới thiệu nội dung
định lí.
? HS đọc định lí 1?
GV: Phân tích nội dung
định lí 1 và vẽ hình.
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng
minh?
GV: Gợi ý: Để chứng minh
AE = EC ta chứng minh
cho nó là 2 cạnh tương ứng
của 2 tam giác bằng nhau.

Do đó, kẻ thêm hình phụ để
tạo ra thêm 1 tam giác có 1
cạnh là EC và bằng

ADE.
? Nªu cách kẻ hình phụ?
? Nêu hướng chứng minh:
AE = EC?
HS: Làm ?1
- Vẽ hình.
- Dự đoán: Điểm E là trung
điểm của AC.
HS đọc định lí 1.
HS ghi GT, KL.
HS: Ta kẻ EF // AB (F

BC)
HS: AE = EC


* Định lí 1: (SGK - 77)
A
D
1

E

1

1

B F C


ABC:
GT DA = DB,DE // BC
(D

AB, E

AC)
KL AE = EC
Chứng minh:
(SGK - 76)
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
13
N¨m häc 2009 - 2010
GV: Chốt lại nội dung định
lí.


ADE =

EFC


11
ˆˆ
FD =
; DA = EF ; Â = Ê
1







BD
ˆˆ
1
=
AD = BD (đồng vị)
BF
ˆˆ
1
=
BD = EF
(đồng vị)
Hoạt động 3: Định nghĩa (5’)
GV: Dùng phấn mầu tô
đoạn thẳng DE, giới thiệu
DE là đường trung bình của
tam giác.
? Thế nào là đường trung
bình của tam giác?
? Muốn vẽ đường trung
bình của tam giác, ta vẽ như
thế nào?
? HS tự vẽ hình vào vở?
? Trong 1 tam giác có mấy
đường trung bình? Vì sao?

? HS lên bảng vẽ tiếp 2
đường trung bình còn lại
của tam giác?
HS: Nêu định nghĩa.
HS: Ta vẽ đoạn thẳng nối
trung điểm 2 cạnh của tam
giác.
HS tự vẽ hình vào vở.
HS: 1 tam giác có 3 đường
trung bình vì mỗi tam giác có
3 cạnh.
HS: Lên bảng vẽ hình.
* Định nghĩa:
(SGK - 77)
A
D E
B C
DE là đường trung bình
của

ABC.
Hoạt động 4: Định lí 2 (12’)
? HS đọc và làm ?2 ?
? Nhận xét gì về quan hệ
của DE với BC?
GV: Giới thiệu nội dung
định lí 2.
? HS đọc nội dung định lí
2?
GV: Vẽ hình.

? HS ghi GT, KL của định
lí?
? HS nêu hướng chứng
minh định lí?
HS đọc và làm ?2.
HS: DE // BC và DE =
2
1
BC.
HS đọc nội dung định lí 2.
HS ghi GT, KL của định lí.
HS: Lấy điểm F sao cho E là
trung điểm của DF.
DE // BC, DE =
2
1
BC




DF // BC DE =
2
1
DF =
2
1
BC
DF = BC


DBCF là h. thang, DB = CF



* Định lí 2: (SGK - 77)
A
D E F

1
B C
GT

ABC:
AD=DB,AE= EC
KL DE // BC,DE=
2
1
BC
Chứng minh:
(SGK - 77)
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
14
N¨m häc 2009 - 2010
? HS đọc và làm ?3 ?
? Nhận xét bài làm?
 =
1
ˆ
C




AED =

CEF
HS đọc và làm ?3:
- Vì DE là đường trung bình
của

ABC nên:
BC = 2DE = 2. 50 = 100 (m)
Hoạt động 5: Củng cố - Luyện tập (11’)
? HS làm bài 20/SGK - 79?
? Nhận xét bài làm?
? HS thảo luận nhóm làm bài tập: Các câu
sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng.
a/ Đường trung bình của tam giác là đường
thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam
giác.
b/ Đường trung bình của tam giác thì song
song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh ấy.
c/ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh
của tam giác và song song với cạnh thứ 2
thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3.
HS: Làm bài 20/SGK
Vì K là trung điểm của AC và IK // BC

I là trung điểm của AB


AI = IB = 10 cm = x.
HS: Trả lời miệng
a/ Sai. Sửa lại: Đường trung bình của tam
giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh
của tam giác.
b/ Sai. Sửa lại: Đường trung bình của tam
giác thì song song với cạnh thứ 3 và bằng
nửa cạnh ấy.
c/ Đúng.
Hoạt động 6: HDVN (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 21, 22/SGK - 79, 80; 34, 35/SBT - 64.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
15
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 21/8/2008
Ngµy d¹y: 7A-28/8/2008
7B-
Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang.
- Rèn kĩ năng lập luận trong chứng minh định lí, vận dụng định lí vào giải bài tập.
- Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
II/ ChuÈn bÞ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định (1’): 7A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
7A-Tổng: …. Vắng………………………………………
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4’)
? Phát biểu định nghĩa, tính
chất đường trung bình của tam
giác, vẽ hình minh hoạ?
? Nhận xét câu trả lời?
HS: - Phát biểu định nghĩa,
tính chất đường trung bình
của tam giác.
- Vẽ hình minh hoạ:
A
D E
B C
DE là đường trung bình của

ABC.
Hoạt động 2: Định lí 3 (10’)
? HS đọc và làm ?4 (Bảng
phụ)?
? Nhận xét gì về vị trí của
điểm I trên AC, điểm F trên
BC?
? Nhận xét gì về đường thẳng
đi qua trung điểm 1 cạnh bên
của hình thang và song song
với 2 đáy?
? HS đọc nội dung định lí?
? HS ghi GT, KL của định lí?
HS: Lên bảng vẽ hình.
HS: I là trung điểm của AC,
F là trung điểm của BC.

HS: Phát biểu nội dung
định lí.
HS đọc nội dung định lí.
HS ghi GT, KL của định lí.
* Định lí 3: (SGK - 78)
A B
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
16
N¨m häc 2009 - 2010
? HS nêu hướng chứng minh
định lí?
? Bài tập ?3 có gợi ý gì trong
cách chứng minh không?
? HS trình bày lời chứng
minh?
GV: Yêu cầu HS về xem phần
chứng minh trong SGK - 78.
Hoạt động 3: Định nghĩa (7’)
GV: EF là đường trung bình
của hình thang.
? Thế nào là đường trung bình
của hình thang?
? Mỗi hình thang có mấy
đường trung bình?

HS: Nêu định nghĩa.
HS: - Hình thang có 1 cặp
cạnh song song thì có 1
đường trung bình.
- Hình thang có 2 cặp cạnh

song song thì có 2 đường
trung bình.
* Định nghĩa:
(SGK - 78)
A B

E F
D C
EF là đường trung bình
của hình thang ABCD.
Hoạt động 4: Định lí 4 (15’)
? Từ tính chất đường trung
bình của tam giác, hãy dự
đoán tính chất đường trung
bình của hình thang?
GV: Giới thiệu nội dung định
lí 4.
? HS đọc nội dung định lí 4?
GV: - Định lí 4 là tính chất
đường trung bình của hình
thang.
- Vẽ hình.
? HS ghi GT, KL của định lí?
? HS nêu hướng chứng minh?
GV: Gợi ý: Để chứng minh
EF // AB, EF // CD, ta tạo ra 1
tam giác có EF là đường trung
bình.
HS: Đường trung bình của
hình thang song song với 2

đáy.
HS đọc nội dung định lí 4.
HS ghi GT, KL của định lí.
Định lí 4: (SGK- 79)
A B

1
E F

2

1
D C K
ABCD: AB // CD
GT AE = ED,BF=FC
(E

AD,F

BC)
KL EF// AB,EF// CD
EF =
2
CDAB +
Chứng minh:
(SGK - 79)
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
17
N¨m häc 2009 - 2010
? Hãy nêu cách kẻ thêm hình

phụ?
? Nêu hướng chứng minh
EF // AB, EF // CD?
? HS nêu hướng chứng minh:
EF =
2
CDAB +
?
A B
M
E F
D C
? HS hoạt động nhóm làm ?5?
? Đại diện nhóm trình bày
bài?
HS: Kẻ tia AF cắt DC tại
K.
HS: EF // AB, EF // CD


EF // DC; DC // AB (gt)


EF // DK


EF là đường TB của

ADK



AF = FK




FBA =

FCK (g.c.g)
HS: EF =
2
CDAB +


EF =
2
CKDC +
, CK = AB




EF =
2
DK
,

FBA =

FCK



EF là đường TB của

ADK
HS hoạt động nhóm làm ?5

?5
H. thang DACH: AD //
HC
(vì: AD, HC cùng


DH)
Có: BA = BC (B

AC)
BE // AD // HC (BE


DH)

DE = EH (ĐL 3)

BE là đường TB của
hình thang DACH.

BE =
2
CHAD +

(ĐL
4)

32 =
6424
2
24
=+⇒
+
x
x

x = 40 (m)
Hoạt động 5: Củng cố – Luyện tập (6’)
? HS thảo luận nhóm làm bài tập sau:
Câu nào đúng, câu nào sai?
a/ Đường trung bình của hình thang là đoạn
thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh bên của hình
thang.
b/ Đường trung bình của hình thang đi qua 2
đường chéo của hình thang.
c/ Đường trung bình của hình thang song song
với 2 đáy và bằng nửa tổng hai đáy.
HS thảo luận nhóm làm bài:
a/ Sai, Vì: Đường trung bình … đoạn
thẳng nối trung điểm … hình thang.
b/ Đ
c/ Đ
Hoạt động 6: HDVN (2’)
- Học bài.

- Làm bài tập: 23, 24, 25/SGK - 80; 37, 38, 40/SBT - 64.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
18
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 13/9/2009
Ngµy d¹y: 8A-16/9/2009
8B-16/9/2009
Tiết 7: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của
hình thang.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL, chứng minh, tính toán.
- Có thái độ cẩn thận khi trình bày bài.
II/ chuÈn bÞ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định (1’): 8A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
8B-Tổng: …. Vắng………………………………………
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra - Chữa bài tập (9’)
? Nêu định nghĩa và tính
chất đường trung bình
của tam giác, của hình
thang?
? HS chữa bài 25/SBT -
80?
? Nhận xét bài làm? Nêu
các kiến thức đã sử dụng
trong bài?

HS 1: Trả lời miệng.
HS 2: Chữa bài 25/SBT.
HS: Nhận xét bài làm.
Nêu các kiến thức đã sử
dụng.
Bài 25/SGK - 80:
A B
K
E F

D C
GT ABCD: AB // CD
AE = ED, BF = FC
BK = KD
(E

AD, F

BC, K

BD)
KL E, K, F thẳng hàng
Chứng minh:
- Vì AE = ED (E

AD) (gt)
BK = KD (K

BD) (gt)


EK là đường trung bình của

ADB.

KE // AB (1)
- Chứng minh tương tự, ta có:
KF // DC
Mà: AB // DC (gt)

KF // AB (2)
- Từ (1) và (2)

3 điểm E, K, F
thẳng hàng (theo tiên đề Ơclít).
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
? HS đọc đề bài 28/SGK
- 80?
? HS lên bảng vẽ hình?
HS đọc đề bài 28/SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
Bài 28/SGK - 80:
A B
E F
I K
D C
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
19
N¨m häc 2009 - 2010
? HS ghi GT, KL?
? HS nêu hướng chứng

minh câu a?
? HS lên bảng trình bày
bài?
? Nhận xét bài? Nêu các
kiến thức đã sử dụng
trong bài?
? Nhận xét gì về mối
quan hệ giữa đường
trung bình của hình thang
với 2 đường chéo của
nó?
? HS hoạt động nhóm để
giải câu b?
? Đại diện nhóm trình
bày bày?
? Nhận xét gì về mối liên
hệ giữa IK với AB và
CD?
? Đối với hình thang có 2
cạnh bên không song
song, đoạn thẳng nối
trung điểm 2 đường chéo
có mối liên hệ như thế
nào với 2 đáy của hình
thang?
HS ghi GT, KL.
HS:
AK = KC ; BI = ID





AE = ED , BF = FC (gt)
FK // AB và EI // AB


EF // AB


EF là đường TB của
ABCD
HS lên bảng trình bày
bài.
HS: Nhận xét bài. Nêu
các kiến thức đã sử
dụng.
HS: Đường trung bình
của hình thang đi qua
trung điểm của 2 đường
chéo của hình thang.
HS hoạt động nhóm:
HS: IK // AB // CD
IK =
2
ABCD −
HS: Đối với hình thang
có 2 cạnh bên không
song song, đoạn thẳng
nối trung điểm 2 đường
chéo song song và bằng

nửa hiệu độ dài 2 đáy.
ABCD: AB // CD, AE = ED
GT BF = FC (E

AD, F

BC)
EF

BD tại I, EF

AC tại K
AB = 6 cm, CD = 10 cm
KL a/ AK = KC, BI = ID
b/ EI, KF, IK = ?
Chứng minh:
a/ Có: AE = ED, BF = FC
(E

AD, F

BC) (gt)

EF là đường trung bình của
hình thang ABCD.

EF // AB // CD.
-

ABC có: BF = FC (gt)

FK // AB (Vì: K

EF)

AK = KC.
-

ABD có: AE = ED (gt)
EI // AB (Vì I

EF)

BI = ID
b/
- Vì EF là đường trung bình của
hình thang ABCD nên:
EF =
2
106
2
+
=
+ CDAB
= 8 (cm)
- Vì EI là đường trung bình của

ABD nên:
EI =
2
1

AB =
2
1
.6 = 3(cm)
- Vì FK là đường trung bình của

ABC nên:
KF=
2
1
AB =
2
1
.6 = 3(cm)
IK = EF - (EI + KF)
= 8 - (3 + 3) = 2 (cm)
Hoạt động : Củng cố - HDVN (2’)
- GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
- Học bài.
- Làm bài tập: 26, 27/SGK; 37, 41/SBT - 64.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
20
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 20/9/2009
Ngµy d¹y: 8A-22/9/2009
8B-22/9/2009
Tiết 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA.
DỰNG HÌNH THANG
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết dùng thước và compa để dựng hình (hình thang) theo các yếu tố đã cho

bằng số và biết trình bày 2 phần: cách dựng, chứng minh.
- Rèn kĩ năng dựng hình chính xác, cẩn thận.
- Có ý thức vận dụng dựng hình vào thực tế.
II/ chuÈn bÞ:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định (1’): 8A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
8B-Tổng: …. Vắng………………………………………
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán dựng hình (4’)
GV: Giới thiệu bài toán dựng
hình.
? Thế nào là bài toán dựng
hình?
? Thước thẳng có tác dụng gì?
? Compa có tác dụng gì?
HS: Nghe giảng.
HS: Là bài toán vẽ hình chỉ
dùng 2 dụng cụ là thước và
compa.
HS: Vẽ đường thẳng, đoạn
thẳng, vẽ tia.
HS: Vẽ đường tròn, cung
tròn.
- Các bài toán vẽ hình mà
chỉ dùng 2 dụng cụ:
Thước và compa gọi là
các bài toán dựng hình.
Hoạt động 2: Các bài toán dựng hình đã biết (13’)

? Nêu các bài toán dựng hình
đã được học?
? Hãy nêu cách dựng đối với
mỗi bài toán dựng hình đó?
GV: Hướng dẫn HS ôn lại cách
dựng đối với mỗi bài toán trên.
GV: Ta được phép sử dụng các
bài toán dựng hình trên để giải
các bài toán dựng hình khác.
Cụ thể xét bài toán dựng hình
thang.
HS: Nêu 7 bài toán dựng
hình đã được học.
HS: Nêu cách dựng đối với
mỗi bài toán dựng.
HS: Dựng hình theo hướng
dẫn của GV.
* Các bài toán dựng
hình đã biết:
(SGK - 81, 82)
Hoạt động 3: Dựng hình thang (20’)
? HS đọc đề bài toán?
? Bài toán cho biết những yếu
tố nào? yêu cầu gì?
GV: Vẽ 3 đoạn thẳng chia đơn
vị và 1 góc 70
0
.
GV: - Thông thường, để tìm ra
HS đọc đề bài toán.

HS: Cho biết: đáy AB = 3
cm, CD = 4 cm, cạnh bên
AD = 2 cm,
0
70
ˆ
=D
.
Yêu cầu: Dựng hình thang
ABCD.
* VD:

2cm

3 cm

4 cm
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
21
N¨m häc 2009 - 2010
cách dựng, người ta vẽ phác
hình cần dựng với các yếu tố
đã cho.
A 3 B
2
70
0
D 4 C
? Nhìn vào hình vẽ, cho biết
tam giác nào dựng được ngay?

? Điểm còn lại là điểm nào?
? Điểm B được xác định như
thế nào?
? HS nêu các bước dựng hình
thang thoả mãn các yêu cầu
của bài toán?
GV: Vẽ hình theo từng bước
HS nêu.
? HS chứng minh hình vừa
dựng thoả mãn các yêu cầu của
bài toán?
? Ta có thể dựng được bao
nhiêu hình thang thoả mãn yêu
cầu của đề bài?
GV: Chốt lại 4 bước của bài
toán dựng hình, song chỉ yêu
cầu HS trình bày 2 bước khi
làm bài: cánh dựng và chứng
minh.
Bước phân tích làm ở nháp để
tìm hướng dựng hình.
HS:

ACD dựng được
ngay vì biết 2 cạnh, 1 góc
xen giữa.
HS: - Điểm còn lại là B.
- Điểm B nằm trên đường
thẳng đi qua A và song
song với DC.

- Điểm B nằm trên (A,
3cm).
HS:
- Nêu các bước dựng hình.
- Vẽ hình theo hướng dẫn
của GV.
HS: Trả lời miệng.
HS: Ta chỉ dựng được một
hình thang thỏa mãn các
điều kiện của đề bài. Vì

ACD dựng được duy nhất,
đỉnh B cũng dựng được
duy nhất.
70
0
A 3 B

2
70
0
D 4 C
a/ Phân tích:
b/ Cách dựng:
- Dựng

ACD:
0
70
ˆ

=D
,
DC = 4 cm, DA = 2 cm.
- Dựng Ax // DC.
- Dựng điểm B trên tia
Ax sao cho: AB = 3 cm.
Kẻ BC ta được hình
thang ABCD cần dựng.
c/ Chứng minh:
(SGK - 83)
Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (5’)
? HS đọc đề bài 31/SGK - 83?
? Bài toán cho biết những yếu tố nào? Yêu
cầu ta làm gì?
GV: Vẽ phác hình, điền các yếu tố đã biết
và hướng dẫn HS phân tích.
A 2 B

2 4
4
D C
? Nhìn vào hình vẽ, cho biết tam giác nào
HS đọc và tóm tắt đề bài 31/SGK - 83.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
22
N¨m häc 2009 - 2010
dựng được ngay?
? Điểm B được xác định như thế nào?
? HS lên bảng dựng hình?
? Nhận xét bài làm?

GV: HS về nhà trình bày các bước dựng và
cách chứng minh.
HS:

ADC dựng được vì:
AD = 2 cm, AC = DC = 4 cm.
HS: Đỉnh B nằm trên tia Ax // DC và B
cách A 2 cm ( B, C cùng phía đối với
AD).
HS: A 2 B
2 4

D C
Hoạt động 5: HDVN (2’)
- Học bài.
- Làm bài tập: 29, 30, 31, 32/SGK - 83.

GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
23
N¨m häc 2009 - 2010
Ngµy so¹n: 22/9/2009
Ngµy d¹y: 8A-24/9/2009
8B-25/9/2009
Tiết 9: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA.
DỰNG HÌNH THANG ( tiÕp)
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách giải 1 bài toán dựng hình, cách trình bày phần cách dựng và
chứng minh.
- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước, compa khi dựng hình.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, cẩn thận khi vẽ hình.

II/ chuÈn bÞ:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đọc trước bài mới.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định (1’): 7A-Tổng: …. Vắng………………………………….……
7A-Tổng: …. Vắng………………………………………
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra – Chữa bài tập (9’)
? Một bài toán dựng hình
cần phải làm những phần
nào? Phải trình bày phần
nào?
? Chữa bài tập 30/SGK –
83?
? Nhận xét bài làm?
HS:
- Trả lời miệng.
- Chữa bài tập 30/SGK.
HS: Nhận xét bài làm.
Bài 30/SGK – 83:
A
2 cm
4cm

B 2cm C
* Cách dựng:
- Dựng góc xBy = 90
0
.
- Dựng BC = 2 cm.

- Dựng cung tròn (C; 4 cm) cắt
Bx tại A.
- Nối A với B ta được

ABC.
* Chứng minh:
- Theo cách dựng,

ABC có:
0
ˆ
90B =
, BC = 2 cm, AC = 4
cm.
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
? HS đọc đề bài 33/SGK
– 83?
GV: Vẽ phác hình, hướng
dẫn HS phân tích.
A B
D C
3cm
? Hình nào dựng được
HS đọc đề bài 33/SGK.
HS: Dựng DC = 3 cm,
Bài 33/SGK – 83:
A B
D C
* Cách dựng:
- Dựng DC = 3 cm.

- Dựng góc CDx = 80
0
.
- Dựng cung tròn tâm C bán
kính 4 cm, cắt tia Dx tại A.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
24

4cm
80
0


4cm
80
0

N¨m häc 2009 - 2010
ngay?
? Điểm A, B được xác
định như thế nào?
? Nêu các bước dựng
hình?
? HS lên bảng dựng hình?
? Nhận xét hình vẽ? Các
thao tác sử dụng thước,
compa?
? HS chứng minh bài?
? HS đọc đề bài 34/SGK
– 83?

GV: Vẽ phác hình, hướng
dẫn HS phân tích.
A B

2 3

D 3 C
? Hình nào dựng được
ngay?
? Điểm B được xác định
như thế nào?
? HS nêu các bước dựng
hình?
? HS lên bảng dựng hình?
? Nhận xét hình vẽ? Các
thao tác sử dụng thước,
compa?
? HS lên bảng chứng
minh bài?
? Nhận xét bài chứng
minh?
? Có bao nhiêu hình
thang thoả mãn điều kiện
của bài toán?
góc CDx = 80
0
.
HS: A cách C một
khoảng 4cm. B nằm trên
đường thẳng đi qua A và

song song với DC, B cách
D một khoảng 4cm.
HS trả lời miệng.
HS lên bảng dựng hình.
HS nhận xét.
HS trả lời miệng.
HS đọc đề bài 34/SGK.
HS:

ADC dựng được
ngay, vì biết 2 cạnh và 1
góc xen giữa.
HS: Điểm B nằm trên
đường thẳng đi qua A và
song song với DC, B cách
C một khoảng 3 cm.
HS trả lời miệng.
1 HS lên bảng dựng hình.
HS nhận xét.
HS lên bảng chứng minh
bài.
HS nhận xét.
HS: Có 2 hình thang thoả
mãn điều kiện của bài
toán. Bài toán có 2
nghiệm hình.
- Dựng tia Ay // DC (Ay, C
thuộc cùng một nửa mặt phẳng
bờ AD).
- Dựng cung tròn tâm D bán

kính 4 cm, cắt Ay tại B.
* Chứng minh:
- Theo cách dựng, tứ giác
ABCD là hình thang cân vì:
AB // DC, AC = DB = 4cm.
DC = 3 cm, góc D = 80
0
nên
thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Bài 34/SGK – 83:



A B B’ y

2 3 3

D 3 C
* Cách dựng:
- Dựng

ADC có
D
ˆ
= 90
0
, AD
= 2 cm, DC = 3 cm.
- Dựng tia Ay // DC (Ay, C
thuộc cùng một nửa mặt phẳng

bờ AD).
- Dựng đường tròn tâm C, bán
kính 3 cm cắt Ay tại B (và B’).
- Nối BC (và B’C’).
* Chứng minh:
- ABCD là hình thang vì AB //
CD. Có: AD = 2 cm,
D
ˆ
= 90
0
,
DC = 3 cm, BC = 3 cm (theo
cách dựng).
Hoạt động 3: Củng cố - HDVN (2’)
- GV: Chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
- Học bài.
- Làm bài tập: 46, 49, 50, 52/SBT – 65.
GV: Hoµng TuÊn Huy Trêng THCS N«ng H¹
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×