Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giao án tuần 8-12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.84 KB, 23 trang )

Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần: 8
NS: 25- 09- 09 Tiết: 15 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
Nd: 29- 09- 2009
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
HS nắm được tính chấtvật lí, tính chất hóa học của một số muối quan trọng như
NaCl, KNO
3
.
-Trạng thái TN, cách khai thác muối NaCl, những ứng dụng quan trọng của NaCl và
KNO
3
2. Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và làm bài tập tính toán.
3. Thái độ: - Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
1. Tranh vẽ.
2. Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hóa học của muối, viết PTHH.
3. Vào bài: Một số muối có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.Nó
có tầm quan trọng ntn?

Một số muối quan trọng.
Hoạt động 1: Muối natri colrua (NaCl)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Trong tự nhiên muối
NaCl có ở 7đâu?
GV: Giới thiệu thành phần
của nước biển.


GV: Đưa ra tranh vẽ ruộng
muối.
GV: Muốn khai thác muối từ
mỏ muối trong lòng đất phải
làm ntn?
GV :Cho HS quan sát sơ đồ
ứng dụng của NaCl.
GV: Cho HS nêu ứng dụng
của các sản phẩm được sản
xuất từ NaCl, NaOH, Cl
2
HS: Trả lời.
HS: Đọc sgk.
HS: Nêu cách khai thác muối
từ nước biển.
HS: Nêu cách khai thác muối
từ mỏ muối trong lòng đất.
HS: Nêu ứng dụng của NaCl.
-Làm gia vị, bảo quản
thực phẩm.
-Sản xuất Na, Cl
2
, H
2
,
NaOH.
(sgk)
Hoạt động 2: Muối kalinitrat.(KNO
3
)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Giới thiệu muối
KNO
3
(diêm tiêu) là chất rắn
màu trắng.
GV: Cho HS quan sát lọ KNO
3
.
GV: Giới thiệu tính chất của
KNO
3
.
GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng
của KNO
3
.
HS: Viết PTHH.
- KNO
3
tan nhiều trong
nước, bị phân hủy ở
nhiệt độ cao.
- KNO
3
có tính oxi hóa
mạnh.
2KNO
3(r )
2KNO

2(r )+
+
O
2(k)
-Ứng dụng: KNO
3
dùng chế tạo
thuốc nổ đen.
1.Tính chất:
- KNO
3
tan nhiều
trong nước, bị
phân hủy ở nhiệt
độ cao.
- KNO
3
có tính oxi
hóa mạnh.
2KNO
3(r )

2KNO
2(r )+
+ O
2(k)
2.Ứng dụng:
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 33
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
-Dùng làm phân bón, bảo quản

thực phẩm trong công nghiệp.
-KNO
3
dùng chế tạo
thuốc nổ đen.
-Dùng làm phân bón, bảo
quản thực phẩm trong
công nghiệp.
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Từng phần.
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học:
- Viết PTHH theo dãy chuyển đổi sau:
- Cu  CuSO
4
 CuCl
2
 Cu(OH)
2
 CuO  Cu.
- BTVN:
b. Bài sắp học:
Chuẩn bị: Phân bón hóa học là gì? Nó có vai trò ntn đối với cây
trồng? Kể tên một vài loại phân bón hóa học mà em biết?
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI. Kiểm tra.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 34
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần: 8
Tiết: 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC.

NS: 25- 09- 09
ND:30- 08- 09
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân bón hóa học là gì? Vai trò của các NTHH đối với cây trồng.
- Biết CTHH của một số phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất của một
số loại phân bón đó
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện khả năng nhận biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào
TCHH.
3. Thái độ:- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị:
- Các mẫu phân bón hóa học.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl.
-Lên bảng làm bài tập 4/36 (sgk)
3. Vào bài: Những NTHH rất cần cho sự phát triển của cây và có vai trò ntn đối với
cây trồng?

Phân bón hóa học
Hoạt động 1: những nhu cầu của cây trồng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: Trong thực vật có
những thành phần nào?
GV: Gọi HS nhận xét – Bổ
sung.
GV: Các nguyên tố C, H, O

có vai trò gì?
GV: Các nguyên tố N, P,
K, S, Ca,Mg có vai trò như
thế nào?. Làm như thế nào
thực vật lấy được những
nguyên tố này?
GV: Nhận xét –Kết luận.
HS: trả lời dựa vào kiến
thức bộ môn SV đã học +
Sgk.
HS: Thảo luận theo nhóm –
trả lời.
HS: Nhóm khác nhận xét –
Bổ sung.
1. Thành phần thực vật:
-Nước chiếm khoảng
90%, còn lại là các chất khô
(10%).
-Trong 10% đó có đến
99% là: C, O, H, N, K, Ca,
Ba, Mg, S. Còn lại1% là
các nguyên tố vi lượng (B,
Cu, Zn, Fe, Mn.
2. Vai trò của NTHH đối
với thực vật:
(sgk)
Hoạt động 2: Những phân bón hóa học thường dùng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV:-Phân bón hóa học có
thể dùng ở dạng đơn và

dạng kép. Phân bón đơn
chỉ chứa một trong ba
nguyên tố dinh dưỡng
chính là: Đạm (N), Lân
(P), kali (K).
HS: thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
+ Phân đạm:
Urê:(CO(NH
2
)
2
) chứa 46%
N.
1. Phân bón đơn:
a. Phân đạm:
Urê: (CO(NH
2
)
2
) chứa
46% N.
Amoninitrat: NH
4
NO
3

Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 35
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
GV: Yêu cầu HS kể tên

một số phân đạm, lân, kali
thường dùng?
GV: Yêu cầu HS tính
lượng N, P, K trong các
loại phân đạm, lân, kali.
GV: Nhận xét.
GV: Vì sao gọi là phân
bón kép? Phân bón kép
được tạo ra như thế nào?
GV: Nhận xét: Phân N P
K là hỗn hợp của
NH
4
NO
3
, (NH
2
)
2
HPO
4
,
KCl.
GV: Vì sao gọi là phân
bón vi lượng?
GV: Gọi HS đọc phần em
có biết.
GV: Kết luận.
Amoninitrat: NH
4

NO
3

Chứa 35% N.
Amonisunfat: (NH
4
)
2
SO
4

chứa 21% N.
+Phân lân:
Phôtphat tự nhiên:
Ca
3
(PO
4
)
2
.
Supe phôtphat:
Ca(H
2
PO
4
)
2
.
+Phân kali: KCl, K

2
SO
4
.
HS: cá nhân trả lời.
-Phân bón kép có chứa hai
hoặc ba nguyên tố dinh
dưỡng: N, P, K.
-Những phân bón đơn được
trộn vào nhau theo tỉ lệ phù
hợp với cây trồng.
-Tổng hợp trực tiếp bằng
PP hóa học: KNO
3
, (NH-
4
)HPO
4
.
HS: Thảo luận trả lời.

Chứa 35% N.
Amonisunfat: (NH
4
)
2
SO
4

chứa 21% N.

b. Phân lân:
Phôtphat tự nhiên:
Ca
3
(PO
4
)
2
.
Supe phôtphat:
Ca(H
2
PO
4
)
2
.
c. Phân kali: KCl, K
2
SO
4
.
2.Phân bón kép:
-Phân bón kép có chứa hai
hoặc ba nguyên tố dinh
dưỡng: N, P, K.
3. Phân bón vi lượng:
-Chứa một số nguyên tố vi
lưộng: B, Zn, Mn cần cho
sự phất triển của cây trồng.

IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:
Bài tập1: Tính phần trăm về KL các nguyên tố trong đạm urê: CO(NH
2
)
2
MCO(NH
2
)
2
= 60g.
% C =
12
60
x 100% = 20%.
% O =
16
60
x 100% = 26,67%
% N =
28
60
x 100% =46,67%
% H = 100%- (20% + 26,67% + 46,67%) = 6,66%.
Bài tập2: Một loại phân đạm có tỉ lệ % về khối lượng các nguyên tố như sau: %N =
35%, %O = 60% còn lại là H. Xác định CTHH của phân đạm trên.
Gọi CTHH của phân đạm trên là: N
x
H
y

O
z
.
x : y : z =
35
14
:
60
16
:
5
1
= 2,5 : 3,75 : 1 = 2 : 3 : 4 => CTHH của phân bón trên là:
N
2
O
3
H
4
hay NH
4
NO
3
.
2. Hướng dẫn tự học:
a. Bài vừa học: Học vở + phần củng cố.
BTVN: 1, 2, 3/39(sgk).
b. Bài sắp học: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Chuẩn bị: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ đã học. Viết PTHH minh họa.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.

VI. Kiểm tra.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 36
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần: 9
Tiết : 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
NS : 05- 10- 09
ND: 06- 10-09
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ. Viết PTHH để thể
hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ đó.
2.Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH.
3.Thái độ : Chăm học, yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bộ bìa màu, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Kể tên những loại phân bón thường dùng, cho VD.
HS2: Làm bài tập 1/39 sgk.
3. Vào bài:
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Dán lên bảng sơ dồ.
GV: Phát cho HS bộ bìa có ghi
cácloại hợp chất vô cơ. Yêu
cầu HS thảo luận và điền vào
bộ bìa các nội dung sau:
-Điền vào chỗ trống các loại
hợp chất vô cơ phù hợp.
-Chọn các hợp chất vô cơ phù
hợp để viết PTHH minh họa.

GV: Dán sơ đồ hoàn chỉnh lên
bảng.
HS: Thảo luận theo nhóm và
lên bảng dán sơ đồ của nhóm
mình.
HS: Các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
(sgk).
Hoạt động 2: Phản ứng hóa học minh họa.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS viết PTHH
minh họa cho phần 1.
GV: Dán bài làm của các
nhóm lên bảng và gọi học sinh
nhóm khác nhận xét.
GV: Yêu cầu HS về nhà viết
PTHH minh họa vào vở.
HS: Viết PTHH minh họa.
HS: Các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
HS (Về nhà viết PTHH minh
họa.)
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1.Củng cố: Viết PTHH cho dãy chuyển đổi sau:
Na
2
O

NaOH


Na
2
SO
4


NaCl

NaNO
3
.
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Làm BTVN: 1 4(sgk)
b. Bài sau : Luyện tập chương I.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI.Kiểm tra.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 37
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần :9 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ.
Tiết :18
NS: 05- 10-09
Nd: 07- 10-09
IMục tiêu:Qua bài này HS nắm được:
1.Kiến thức: Ôn tập để nắm kĩ tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơ và mối
quan hệ giữ chúng.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, Kĩ năng phân biệt các chất.
3.Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
Phiếu học tập.

III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.vào bài: Luyện tập chương I.
Họat động 1: Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Dán lên bảng phụ các loại
hợp chất vô cơ.(theo sơ đồ
trang 42.)Gv: Yêu cầu HS thảo
luận teo nhóm và điền các loại
hợp chất vô cơ vào ô trống.
GV: Đưa ra sơ đồ chính xác.
GV: Cho học sinh nhìn vào sơ
đồ mối quan hệ giữa các loại
hợp chất vô cơ nhắc lại tính
chất hóa học của oxit, axit,
bazơ, muối.
HS: Thảo luận và hoàn thành
phiếu học tập của nhóm mình.
HS: Nhận xét lẫn nhau.
HS: nhắc lại tính chất hóa học
của oxit, axit, bazơ, muối.
HS: Viết PTHH.

(sgk)
Hoạt động 2: Luyện tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Đưa bài tập 1 lên
bảng phụ:
-Chỉ dùng quì tím hãy

phân biệt các dung dịch
sau: KOH, HCl, H
2
SO
4
,
Ba(OH)
2
, KCl.
GV: Cho Hs suy nghĩ 2’
và gọi lên bảng trình bày.
GV: Cho học sinh khác
HS: Chuẩn bị, làm vào vở bài
tập.
HS: Lần lược nhúng quì tím vào
5 dung dịch.
Quì tím → đỏ là HCl và H
2
SO
4
.
(I)
Quì tím → xanh là KOH và
Ba(OH)
2
.(II)
Quì tím không chuyển màu là
KCl.
Lần lượt lấy 2 mẫu thư của dung
dịch nhóm I nhỏ vào 2 mẫu thư

của dung dịch nhóm 2. Nếu thấy
có kết tủa trắng thì 2 dung dịch
đó là: Ba(OH)
2
và H
2
SO
4
.
* Bài tập 1: -Chỉ dùng quì tím
hãy phân biệt các dung dịch sau:
KOH, HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
,
KCl.
Giải
Lần lược nhúng quì tím vào 5
dung dịch.
Quì tím → đỏ là HCl và H
2
SO
4
.
(I)
Quì tím → xanh là KOH và
Ba(OH)

2
.(II)
Quì tím không chuyển màu là
KCl.
Lần lượt lấy 2 mẫu thư của dung
dịch nhóm I nhỏ vào 2 mẫu thư
của dung dịch nhóm 2. Nếu thấy
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 38
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: hòa tan 4,4 g
hỗn hợp gồm Mg và MgO
vào 100ml dung dịch HCl.
Sau phản ứng thu được
2,24l khí(đktc).
a.Viết PTHH.
b. Tính % về khối lượng
các nguyên tố trong hợp
chất?
c.Tính C
M
của dung dịch
HCl cần dùng?
Gv: Yêu cầu hS tóm tắc đề
nêu hướng giải.
GV: Nhận xét –Hướng
dẫn(nếu cần).
GV: gọi HS lên bảng giải
bài tập.

HS;ở dưới lớpgiải vào vở.
GV;Yêu cầu HS nhận xét.
Gv: Nhận xét-Ghi điểm.
2 dung dung dịch còn lại là HCl
và KOH.
PTHH:
Ba(OH)
2(dd)
+H
2
SO
4(dd)
→ BaSO
4(r)
+

H
2
O
(l)
.
HS; tóm tắc đề nêu hướng giải.
HS: Lên bảng giải bài tập.
PTHH:
Mg
( r )
+2HCl
(dd)
→ MgCl
2(d d)

+H
2(k)
(1)
MgO
r )
+2HCl
(dd)
→ MgCl
2(d d)
+H
2
O
(l)
(2)
Theo đề: nH
2
=
2,24
0,1( )
22,4
mol=
(1)→ n
Mg =
nH
2
=0,1(mol)
→ m
Mg
= 2,4(g)
→ m

MgO
= 2(g).
Vậy %Mg =
2,4
100% 54,54%
4,4
x =
%MgO = 100%-54,54%
=45,46%.
c. Theo PTHH (1)
n
HCl
= 2n
Mg
= 0,2(mol).
Ta có: n
MgO
=
2
0,05( ).
40
MOL=
(2) n
HCl
= 2nMgO = 0,1(mol)
→ C
M( HCl)
=
0,3
0,1

3M=
có kết tủa trắng thì 2 dung dịch
đó là: Ba(OH)
2
và H
2
SO
4
.
2 dung dung dịch còn lại là HCl
và KOH.
PTHH:
Ba(OH)
2(dd)
+H
2
SO
4(dd)
→ BaSO
4(r)
+

H
2
O
(l)
.
Bài tập 2: hòa tan 4,4 g hỗn hợp
gồm Mg và MgO vào 100ml
dung dịch HCl. Sau phản ứng

thu được 2,24l khí(đktc).
a.Viết PTHH.
b. Tính % về khối lượng các
nguyên tố trong hợp chất?
c.Tính C
M
của dung dịch HCl
cần dùng?
Giải
Theo đề: nH
2
=
2,24
0,1( )
22,4
mol=
(1)→ n
Mg =
nH
2
=0,1(mol)
→ m
Mg
= 2,4(g)
→ m
MgO
= 2(g).
Vậy %Mg =
2,4
100% 54,54%

4,4
x =
%MgO = 100%-54,54%
=45,46%.
c. Theo PTHH (1)
n
HCl
= 2n
Mg
= 0,2(mol).
Ta có: n
MgO
=
2
0,05( ).
40
MOL=
(2) n
HCl
= 2nMgO = 0,1(mol)
→ C
M( HCl)
=
0,3
0,1
3M=
IV.Củng cố và hướng dẫn tự học:
1.Củng cố: Từng phần.
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: VN làm lại các BT đã giải.

BTVN: 1, 2,3 /43sgk.
b.Bài sắp học:Thực hành tính chất hóa học của bazơ và muối.
Chuẩn bị: xem lại tính chất hóa học của bazơ và muối.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI. Kiểm tra.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 39
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần: 10
Tiết: 19 KIỂM TRA MỘT TIẾT
NS: 10-10-09
ND: 13- 10- 09
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học: tính chất hóa học của oxit và
axit.
- Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng viết PTHH, làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài kiểm tra.
II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị đề kiêm tra.
III. Nội dung đề kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ.
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm

Tự
luận
Tính chất
hóa học của
axit
1
0,5
1
0,5
Tính chất
hóa học của
bazơ
3
2
1
0,5
4
2.5
Ca(OH)
2

thang pH
1
0,5
1
0,5
2
1
Tính chất
hóa học của

muối
1
0.5
1
0,5
1
2.5

2
2,5
5
6
6 1
3,5 0,5
2 1
1 2,5
1
2,5
12
10
A. TRẮC NGHIỆM (4,5 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái a, b, c hoặc d đứng trước phương án trả lời đúng sau đây:
1/ Cho 100g NaOH vào dung dịch có chứa 100g HCl, dung dịch sau phản ứng có giá trị nào?
a. pH = 7; b. pH < 7; c. pH > 7; d. Chưa tính được;
2/ Các phản ứng nào dưới đây không xảy ra?
1. CaCl
2
+ Na
2
CO

3
 2. CaCO
3
+ NaCl 
3. NaOH + HCl  4. NaOH + CaCl
2

a. 1 và 2; b. 1 và 3; c. 2 và 3; d. 2 và 4;
3/ Phản ứng đặc trưng của Bazơ là :
a. Phản ứng phân hủy để tạo thành Oxit tương ứng.
b. Làm quì tím đổi sang màu xanh.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 40
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
c.Phản ứng với axit tạo thành muối và nước .
d. Cả a,b,c đều đúng.
4/ Muối đồng (II) sunfat (CuSO
4
) có thể phản ứng với các chất nào sau đây?
a. CO
2
, NaOH, H
2
SO
4
, Fe; b. H
2
SO
4
, AgNO
3

, Ca(OH)
2
, Al;
c. NaOH, BaCl
2
, Fe, H
2
SO
4
; d. NaOH, BaCl
2
, Fe, Al;
5/ Nhận định nào sau đây không đúng?
a. Nước cất có pH =7; b. Nước chanh ép có pH < 7;
c. Nước vôi trong có pH > 7; d. Nước ruộng chua có pH > 7;
6/ Cho các dung dịch sau:
1.HCl 2.CaCl
2
3. H
2
SO
4
4. KHCO
3
.
Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ.
A. 1 và 2. B. 1 và 4. C. 1 và 3. D. 3 và 4.
7/ Để phân biệt 2 dung dịch Na
2
SO

4
và Na
2
CO
3
có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây?
a. BaCl
2
; b. AgNO
3
; c. HCl; d. Pb(NO
3
)
2
;
8/ Hãy nối các câu ở cột “A” với các câu ở cột “B” sao cho phù hợp rồi điền vào cột “C”.
A (CÔNG THỨC HÓA
HỌC)
B (TÍNH CHẤT HÓA HỌC) C (TRẢ LỜI)
1. NaOH a. Có thể bị nhiệt phân tạo ra Al
2
O
3
. 1 với
2. Cu(OH)
2
b. Là một bazơ không tan có màu xanh. 2 với
3. Fe(OH)
3
c. Là bazơ kiềm. 3 với

4. Al(OH)
3
d. Có thể bị nhiệt phân tạo thành Fe
2
O
3
. 4 với
e. Là một axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
B. TỰ LUẬN: (5,5điểm)
Câu 1: Có các lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: Na
2
CO
3
, NaOH, NaCl, H
2
SO
4
, HCl.
Hãy nhận biết bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học nếu có.
Câu 2: Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO
2
(đktc) vào 1 dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)
2
, thu được muối
cácbonat.
a. Viết phương trình hóa học
b. Xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c. Chất nào sau phản ứng còn dư và dư bao nhiêu gam?
Cho biết: Ca = 40 đvC, C = 12 đvC, O = 16 đcC, H = 1;
BIỂU ĐIỂM - ĐÁP ÁN

A. TRẮC NGHIỆM (4,5 điểm)
Câu (1 - 7) Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
1/ b. pH < 7; 2/ d. 2 và 4;
3/ c. Có khí không màu thoát ra; 4/ d. NaOH, BaCl
2
, Fe, Al;
5/ d. Nước ruộng chua có pH > 7; 6/ a. Dd K
2
SO
4
và dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
;
7/ c. HCl;
Câu 8 (1,0đ)
Mỗi ý nối đúng được (0,25 điểm)
1 với c; 2 với b; 3 với d; 4 với a;
B. TỰ LUẬN: (5,5điểm)
Câu 1: (2,5 đ)
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 41
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Lấy mỗi chất 1 ít cho tác dụng với quỳ tím, dung dịch nào có màu xanh là NaOH, màu
đỏ là HCl và H
2
SO
4

, không chuyển màu là Na
2
CO
3
và NaCl.
- Cho dung dịch H
2
SO
4
và HCl tác dụng với BaCl
2
, chất nào có kết tủa là H
2
SO
4
, chất còn lại là
HCl. PTPƯ: H
2
SO
4
+ BaCl
2
 BaSO
4(r)
+ HCl;
- Hai dd Na
2
CO
3
, NaCl cho tác dụng với BaCl

2
chất nào có kết tủa là Na
2
CO
3
, chất còn lại là
NaCl. PTPƯ: Na
2
CO
3
+ BaCl
2
 NaCl + BaCO
3 (r)

Câu 2: ( 3,0 đ)
CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O
1mol 1mol 1mol
a/ nCaCO
3
= 1,12 : 22,4 = 0,05mol
mCaCO

3
= n . M = 0,05 . 100 = 5(g)
b/Theo PƯ ta có nCO
2
= nCa(OH)
2
= 0,05 mol
 số mol Ca(OH)
2
dư là: 0,2 - 0,05 = 0,15 (mol)
mCa(OH)
2
dư = 0,15 . 74 = 11,1 (g)
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 42
0,
5
0,
5
0,
5
0,
5
0,
5
0,
5
0,
5
0,
5

0,
5
0,
5
0,
5
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần:10
Tiết: 20
NS:13- 10- 2009 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI.
ND: 14- 10-09
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:củng cố những kiến thức đã học bằng thí nghiệm.
2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát, suy đoán.
3.T hái độ: Cẩn thận, chính xác, tiết kiệm hóa chất.
II.Chuẩn bị:
- Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Hóa chất: NaOH, FeCl
3
, CuSO
4
, HCl, BaCl
2
, Na
2
SO
4
, H
2
SO

4
, Al.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Vào bài.
Hoạt động1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị của phòng thí nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV:- Kiểm tra hóa chất dụng cụ
có đầy đủ hay không?
-Nêu mục tiêu của buổi thực
hành.Những điểm lưu ý khi thực
hành và kiểm tra lí thuyết của HS.
HS: :- Kiểm tra hóa chất
dụng cụ có đầy đủ hay
không?
HS
1
: trình bày tính chất hóa
học của bazơ.
HS
2
: trình bày tính chất hóa
học của muối.
.
Hoạt động 2: tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: Hướng dẫn học sinh
làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Nhỏ một giọt

dung dịch NaOH vào ống
nghiệm có chứa dung dịch
FeCl
3
, lắc nhẹ ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng.
Thí nghiệm 2:Cho một ít
Cu(OH)
2
vào ống nghiệm.
Nhỏ vài giọt dụng dịch HCl
vào. Quan sát và lắc đều.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
HS: Làm thí nghiệm theo
nhóm.
HS: Nêu hiện tượng, giải
thích và viết PTHH.
TN1: Sau phản ứng có xuất
hiện chất không tan màu nâu
đỏ.
NaOH
(dd)
+ FeCl
3(dd)

NaCl
(dd)
+Fe(OH)
3(r)


(Nâu đỏ)
TN2: sau phản ứng Cu(OH)
2
tan ra tạo thành dung dịch có
màu xanh lơ.
Cu(OH)
2(r)
+ 2HCl
dd)

CuCl
2(dd)
+H
2
O
(l)
TN3:có kim loai màu đỏ
bám trên bề mặt đinh sắt,
dung màu màu xanh lam
Thí nghiệm 1: Nhỏ một giọt
dung dịch NaOH vào ống
nghiệm có chứa dung dịch
FeCl
3
, lắc nhẹ ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng.
TN1: Sau phản ứng có xuất
hiện chất không tan màu nâu
đỏ.
NaOH

(dd)
+ FeCl
3(dd)

NaCl
(dd)
+Fe(OH)
3(r)
(Nâu đỏ)
Thí nghiệm 2:Cho một ít
Cu(OH)
2
vào ống nghiệm.
Nhỏ vài giọt dụng dịch HCl
vào. Quan sát và lắc đều.
Quan sát hiện tượng xảy ra.
sau phản ứng Cu(OH)
2
tan
ra tạo thành dung dịch có
màu xanh lơ.
Cu(OH)
2(r)
+ 2HCl
dd)

Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 43
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Thí nghiệm 3: CuSO
4

tác
dụng với kim loại.
Ngâm 1 đinh sắt nhỏ vào
dung dịch CuSO
4 .
Quan sát

và nhận xét hiện tượng.
Thí nghiệm 4: BaCl
2

Na
2
SO
4
.
Nhỏ vài giọt dung dịch
BaCl
2
vào dung dịchNa
2
SO
4

GV: yêu cầu học sinh nhóm
quan sát hiện tượng, giải
thích và viết PTHH.
nhạt màu dần.
CuSO
4(dd)

+Fe
(r )
→ FeSO
4(d d)
+ Cu
(r )
HS: Nêu hiện tượng, giải
thích, viết PTHH.
 kết luận về tính chất hóa
học của muối.
CuCl
2(dd)
+H
2
O
(l)
Thí nghiệm 3: CuSO
4
tác
dụng với kim loại.
Ngâm 1 đinh sắt nhỏ vào
dung dịch CuSO
4 .
Quan sát

và nhận xét hiện tượng.
có kim loai màu đỏ bám trên
bề mặt đinh sắt, dung màu
màu xanh lam nhạt màu dần.
CuSO

4(dd)
+Fe
(r )
→ FeSO
4(d d)
+
Cu
(r )
Thí nghiệm 4: BaCl
2

Na
2
SO
4
.
Nhỏ vài giọt dung dịch
BaCl
2
vào dung dịchNa
2
SO
4
Hoạt động 3: Viết bảng tường trình.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: yêu cầu cá nhân học
sinh viết bảng tường trình.
HS: Viết bảng tường trình.

IV.Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố:
GV: Nhận xét buổi thực hành. Cho học sinh rửa dụng cụ, vệ sinh phòng thực
hành.
2. Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
b.Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết.
Chuẩn bị: ôn tập tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối và mối quan hệ giữa
chúng.
- BT phản ứng trung hòa.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI. Kiểm tra.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 44
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
CHƯƠNG 2:KIM LOẠI
Tuần : 11
Tiết : 21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI.
NS : 18-10-09
Nd : 20-10-09
I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh nắm được:
1. Kiến thức: Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn
nhiệt và ánh kim.
Ứng dụng của một số kim loại trong đời sống, sản xuất.
2. Kĩ năng: Làm những thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, biết liên
hệ đến tính chất vật lí → ứng dụng của kim loại.
3. Thái độ: GD hướng nghiệp cho HS.
II.Chuẩn bị: Đèn cồn, dây sắt, dây nhôm, miếng đồng, dây đồngMột số đồ trang sức
bằng kim loại.
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Vào bài: Hiện nay các nhà khoa học đã nhận diện khoảng 90 nguyên tố kim loại.
nhưng một số nguyên tố đã được biết đến từ thời xa xưa. Khi đó tổ tiên ta đã biết
dùng những kim loại này để làm đồ trang sức…
Hoạt động 1:Tính dẻo:
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 45
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Hoạt động 2: Tính dẫn điện.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: cho học sinh quan
sát dây dẫn điện, nhận
xét.
GV: Làm thí nghiệm cắm
phích điện vào nguồn
điện. học sinh nêu hiện
tượng, nhận xét và kết
luận.
GV: Yêu cầu học sinh
làm thí nghiệm thư tính
dẫn điện của kim loại
HS: Dây dẫn điện được làm từ
kim laọi và lớp vỏ bọc cách
điện.
HS: Quan sát thí nghiệm nêu
hiện tượng
Hiện tượng: Đèn sáng.
Kết luận: Dây dẫn dẫn được
điện từ nguồn sáng đến bóng
đèn.
HS: làm thí nghiệm theo
nhóm.



-Kim loại có tính dẫn điện tốt.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 46
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: Hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm: -Dùng búa đập
vào đoạn dây nhôm (đồng) và
một mẩu than. Quan sát và
nhận xét.
GV: Gọi học sinhh nhận xét,
giải thích.
GV: Yêu cầu học sinh giải
thích.
GV: Giải thích.
GV: Nếu chúng ta làm thí
nghiệm với các kim loại khác
thì cũng tương tự.
GV: Các em có kết luận gì về
tính dẻo của lim loại.
G V: kết luận và cho học sinh
ghi vở.
GV: Dựa vào tính dẻo kim
loại có ứng dụng của kim loại
gì?
GV: Yêu cầu học sinh nêu
thêm ví dụ.
GV: Tổng kết trên màn hình.
GV: vì sao tổ tiên ta dùng kim
loại để sản xuất nông cụ, đồ

trang sức?
GV: Tổng kết.
HS: Làm thí nghiệm theo
nhóm.
HS: Cu, Al bị dát mỏng ra
còn than chì thì vỡ vụn.
HS: nhóm khác nhận xét bổ
sung.
HS: Nhận xét Al, Cu có tính
dẻo còn than không có tính
dẻo.
HS: nhóm khác nhận xét bổ
sung.
HS: giải thích.
HS: Kết luận tính dẻo của kim
loại và nêu thêm VD.
HS: kim loại có tính dẻo.
HS: Nêu ứng dụng.
HS: Vì kim loại có tính dẻo
nên dễ rèn, dễ dát mỏng…


-Kim loại có tính dẻo.
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
bằng dụng cụ thử tính dẫn
điện. Quan sát , nhận xét.
GV: Qua thí nghiệm này
em có nhận xét gì về tính
dẫn điện của kim loại?
GV: kết luận trên màn

hình.
GV: Độ dẫn điện của kim
loại phụ thuộc vào đại
lượng nào?
GV: CT: R=
ρ
l
S
I=
U
R
cho biết:
-
ρ
và R tỉ lệ nhau như
thế nào?
-R và I tỉ lệ nhau như thế
nào?
GV: giải thích nhanh trên
màn hình.
GV: yêu cầu HS thảo
luận nhanh bài tập sau.
Cho điên trở suất một số
kim loại sau. Hãy sắp xếp
theo chiều tính dẫn điện
tăng dần?
Ag : 1,6.10
-8



.m
Cu : 1,7. 10
-8


.m
Al : 2,8. 10
-8


.m
W : 5,5. 10
-8


.m
Fe: 12. 10
-8


.m
-Trong thực tế dây dẫn
thường làm bằng những
kim loại nào?
GV: Nhận xét- tổng kết.
GV: Kim loại có tính dẫn
điện tốt nên có những
ứng dụng gì?
GV: tổng kết trên màn
hình.

GV: Khi sử dụng điện có
những lợi ích gì?
GV: cho học sinh quan
Nhận xét: Đèn sáng.
HS: Kim loại có tính dẫn điện.
-Trong thực tế dây dẫn thường
làmbằng Cu, Ag.
HS: Điện trở suất(
ρ
)
-Các kim loại khác cũng có
tính dẫn điện nhưng thường
khác nhau.
→ Kim loại có tính dẫn điện.
HS: trả lời
HS: Thảo luận theo nhóm,
chọn đáp án đúng.
HS: nêu ứng dụng.
HS: Khi sử dụng điện nếu
không cẩn thận thì rất dễ gây
ra tai nạn điện.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 47
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
sát hình một số tai nạn
điện. yêu cầu học sinh
nhận xét.
GV: Làm thế nào để
phòng tránh tai nạn điện.

GV: Tổng kết.
GV: Chúng ta nên sử
dụng loại bóng đèn nào
để tiết kiệm điện năng)
Hoạt động3: Tính dẫn nhiệt:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: Cho học sinh các nhóm làm thí
nghiệm:
-Đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa đền
cồn. Nhận xét và giải thích hiện tượng.
GV: Kim loai khác nhau có tính dẫn nhiệt
khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt thường
dẫn nhiệt tốt.
GV: Giải thích thêm.
GV: Do có tính dẫn nhiệt nên kim loại
được dùng để làm gì?
GV:-Do có tính dẫn nhiệt và một số tính
chất khác nên Al, thép không gỉ (Inốc)
được dùng làm dụng cụ nấu ăn.
HS: làm thí nghiệm theo
nhóm.
HT: Phần dây thép không
tiếp xúc với lửa cũng nóng
lên.
HS: Giải thích.
HS: Kết luận tính dẫn nhiệt
của kim loại.
HS: Trả lời.

(sgk)

Hoạt động 4: Ánh kim.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung.
GV: Cho HS quan sát đồ trang
sức làm
bằng Al, Cu…
Yêu cầu HS nhận xét.
GV: Cho học sinh quan sát các
kim loại khác. Nhận xét.
GV: Bổ sung.
-Nhờ có ánh kim nên KL được
dùng làm đồ trang sức ( Vàng,
Đồng, Bạc…), Đồ trang trí.9
Cườm, lư, đèn…)
GV: Yêu cầu HS tổng kết tính
chất hóa học chung của kim loại.
GV: Yêu cầu HS đọc phần em có
biết.
GV: Nhắc lại những tính chất
quan trọng của một số kim loại.
HS: Nhận xét: Ta thấy trên bề
mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp.
Các KL khác cũng có vẻ sáng
tương tự.
HS: kết luận Kl có ánh kim.
HS: đọc phần em có biết.
-Kim loại có ánh
kim.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 48
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố: Từng phần.
2. Hướng dẫn tự học:
a. bài vừa học: Nắm được tính chất vật lí của kim loại.
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5/sgk.
Hướng dẫn bài 4 sgk.
V
Al
=
m
D
=
27 1
10
2,7
x
=
cm
3
b. Bài sắp học: Tính chất hóa học của kim loại.
Chuẩn bị: Kim loại có những tính chất hóa học nào.
Đọc trước cách tiến hành thí nghiệm.
Cho các cặp chất sau, cặp chất nào gây phản ứng với nhau:
A. Zn+ HCl B.Cu + ZnSO
4
C. Fe + CuSO
4
D.Zn + PbSO
4
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI. Kiểm tra.

Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 49
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Tuần : 11
Tiết : 21 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
NS : 18-10-09
Nd : 21- 10- 09

I/ MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh nắm được.
1/ Kiến thức:
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dung dịch axít, tác
dụng với dung dịch muối.
2/ Kỹ năng:
Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách:
- Nhớ lại những kiến thức đã học từ lớp 8 và chương I lớp 9.
- Biết tiến hành một số thí nghiệm, sát hiện tượng nhận xét và rút ra kết luận.
- Từ những phản ứng hoá học của một số kim loại cụ thể - tính chất hoá học của kim loại.
- Viết phương trình hoá học biễu diễn tính chất hoá học của kim loại.
3/ Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, tinh thần tự giác, đoàn kết trong học tập.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Phản ứng của
kim loại với phi kim.
GV: Ở phương trình lớp 8 các
em đã biết phản ứng của kim loại
nào với Oxi? trình bày hiện
tượng viết phương trình hoá học.
GV: Nhận xét  ghi điểm.

GV: Hoàn thành các phương
trình phản ứng sau:
a. Al + O
2

b. Zn + O
2

c. Au + O
2

GV: Kết luận.
- Vì sao kim loại sắt dễ bị gỉ
sét ? làm thế nào để hạn chế sự gỉ
sét.
GV: Nhận xét.
Giới thiệu: Chúng ta sẽ học kĩ
vấn đề này ở những bài sau.
GV: Ngoài Oxi, kim loại còn
phản ứng được với phi kim nào ?
GV: Làm thí nghiệm: Natri tác
dụng với Clo.
GV:Gọi học sinh trình bày
HS: Phản ứng của sắt với Oxi
hiện tượng: Sắt nóng đỏ cháy
trong Oxi tạo thành Oxi sắt
từ.
3 Fe
(r)
+2O

2(k)
 Fe
3
O
4(r)
(Trắng xám) (nâu đỏ)
HS: Lên bảng viết PTHH
a.4Al
(r)
+3O
2(k)
→
0t
2Al
2
O
3(r)
b.2Zn
(r)
+ O
2(k)
→
0t
2ZnO
(r)
c. Au + O
2
-/-> Không phản
ứng
HS: Nhận xét.

HS: Vì kim loại sắt bị Oxi
hoá trong không khí và nên
phủ bên ngoài một lớp sơn để
bảo vệ.
2. Tác dụng với phi kim
khác:
HS: Quan sát hiện tượng,
nhận xét.
+ Hiện tượng: Natri nóng
chảy cháy trong Clo tạo
I.Phản ứng của kim loại
với phi kim.
1. Tác dụng với oxi:
3Fe
(r)
+2O
2(k)
 Fe
3
O
4(r)
.4Al
(r)
+3O
2(k)
→
0t
2Al
2
O

3(r)
b.2Zn
(r)
+ O
2(k)
→
0t
2ZnO
(r)
2. Tác dụng với phi kim
khác:
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 50
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
hiện tượng
GV: Khói trắng đó là hợp chất
gì ? Đại diện nhóm viết phương
trình hoá học.
GV: Hoàn thành các phương
trình phản ứng sau ?
a. Cu + S
b. Mg + S
GV: Gọi học sinh kết luận.
* Hoạt động 2: Phản ứng của
kim loại với dung dịch axít:
GV: Phản ứng giữa kim loại và
axít tạo thành sản phẩm là gì ?
viết phương trình phản ứng hoá
học ?
GV: Hoàn thành các phương
trình phản ứng sau:

a. Cu + HCl > ? + ?
b. Fe + H
2
SO
4 loãng
> ? + ?
GV:Khi kim loại tác dụng với
axít cần chú ý:
- Kim loại tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng không giải phóng H
2
mà giải phóng khí SO
2
.
VD: Cu
(r)
+ 2H
2
SO
4đặc
t
0
CuSO
4(dd)
+ SO
2(k)
+ 2H

2
O
(l)
2Fe
(r)
+ 6H
2
SO
4 (dd)đặc

Fe
2
(SO
4
)
3(dd)
+3SO
2(k)
+ 3H
2
O
(l)
Kim loại khi phản ứng với
HNO
3
thường không giải phóng
H
2
.
VD: 3Zn

(r)
+ 8HNO
3(dd)
3Zn(NO
3
)
2(dd)
+ 2NO
(k)
+ 4H
2
O
(l)
- H
2
SO
4
đặc nguội, HNO
3
đặc
nguội không tác dụng với Al và
Fe.
GV: Vì sao chúng ta không
nên sử dụng những vật dụng bằng
kim loại để chứa axit.
GV:Hoàn thành phiếu học tập
sau:
a. ? + ? > MgS
b. Al + O
2

> ?
thành khói trắng.
HS: Na
(r)
+ Cl
2 (k)
 2NaCl
(r)
- Khói trắng dó là tinh thể
NaCl.
HS: Nhóm khác nhận xét
kết luận:
a. Cu
(r)
+ S
(r)
→
0t
CuS
(r)
b.Mg
(r)
+ S
(r)

→
0t
MgS
(r)
HS: Nhận xét Kết luận

HS: Hầu hết kim loại (Trừ
Au, Ag, pt….) phản ứng với
Oxi ở nhiệt độ thường, nhiệt
độ cao tạo thành Oxit Bazơ.
Ở nhiệt độ cao kim loại phản
ứng với nhiều phi kim khác
tạo thành muối.
HS: Sản phẩm là muối và khí
hidrô
Zn
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
 ZnSO
4(dd)
+ H
2(k)
HS: Nhận xét  kết luận.
HS:
a. Cu + HCl -/-> Không
phản ứng.
b. Fe
(r)
+ H
2
SO
4(l)
 FeSO

4
(dd)
+H
2 (k)
HS: Vì nhiều kim loại tan
được trong dung dịch axit.
2Na
(r)
+ Cl
2 (k)
 2NaCl
(r)
Cu
(r)
+ S
(r)
→
0t
CuS
(r)
Mg
(r)
+ S
(r)

→
0t
MgS
(r)
* Hoạt động 2: Phản ứng

của kim loại với dung dịch
axít:
Zn
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
 ZnSO
4(dd)
+ H
2(k)
Fe
(r)
+ H
2
SO
4(l)
 FeSO
4 (dd)
+H
2 (k)
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 51
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
c. Fe + ? > FeSO
4
+ H
2
d. Mg + H
2

SO
4đặc
-t
o
-> MgSO
4
+ ? + ?
e. Cu + HNO
3đặc
-t
o
-> ? + ?
+ H
2
O
Đáp án:
a. Mg
(r)
+ S
(r)
t
o
MgS
(r)
(2đ)
b. 4Al
(r)
+ 3O
2(k)
t

o

2Al
2
O
3
(2đ)
c. Fe
(r)
+H
2
SO
4
FeSO
4(dd)
+H
2(k)
(2đ)
d.Mg
(r)
+ 2H
2
SO
4(dd) đặc
t
o

MgSO
4(dd)
+SO

2(k)
+ 2H
2
O
(l)

(2đ)
e. 3Cu
(r)
+ 8HNO
3(dd)
3Cu(NO
3
)
2(dd)
+2NO
(k)
+ 4H
2
O
(2đ)
*Hoạt động 3: Phản ứng của
kim loại với dung dịch muối:
GV: Điền vào chỗ trống và viết
phương trình hoá học cho sơ đồ
phản ứng sau.
Đồng tác dụng với bạc nitrat
tạo thành đồng (II) nitrat và bạc.
…….đẩy……… ra khỏi dung
dịch bạc nitrat,……… hoạt động

mạnh hơn……
GV: Hướng dẫn
GV: Yêu cầu học sinh trình
bày hiện tượng, viết phương trình
phản ứng hoá học.
GV: Vậy kim loại Zn và Cu
kim loại nào hoạt động hoá học
mạnh hơn.
GV: Một số kim loại khác như:
Al, Mg, Fe tác dụng với dung
dịch CuSO
4
, AgNO
3
tạo thành
HS: Thảo luận điền vào
phiếu học tập.
- Đổi cho nhóm bạn chấm
HS: Thông báo điểm
1/ Phản ứng của đồng với
dung dịch Bạc Nitrát:
HS: Đồng đẩy bạc ra khỏi
dung dịch nitrát, đồng hoạt
động hoá học mạnh hơn bạc.
Cu
(r)
+2AgNO
3(dd)

Cu(NO

3
)
2
+ 2Ag
(r)
HS: Nhận xét  kết luận.
2/ Phản ứng của kẽm với
dung dịch đồng (II) Sunfat:
HS: làm thí nghiệm theo
nhóm.
- Quan sát sự đối màu của Zn
và dung dịch CuSO
4
.
HS: Có chất rắn màu đỏ bám
vào Zn, dung dịch đồng (II)
sunfat nhạt dần.
Zn
(r)
+CuSO
4(dd)
CuSO
4(dd)
+ Zn
(r)
HS: Nhận xét  kết luận.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
Hoạt động 3: Phản ứng
của kim loại với dung dịch

muối:
1/ Phản ứng của đồng với
dung dịch Bạc Nitrát:
Cu
(r)
+2AgNO
3(dd)
 Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
(r)
2/ Phản ứng của kẽm với
dung dịch đồng (II) Sunfat:
Zn
(r)
+CuSO
4(dd)
CuSO
4(dd)
+
Zn
(r)
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 52
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
muối mới và kim loại mới.
GV: Nhận xét các phương
trình phản ứng sau:
Cu + FeCl

2

Na + CuCl
2

GV: Cu + FeCl
2

Na + CuCl
2
(Na
(r)
+H
2
O
(l)
 NaOH
(dd)
+ ½
H
2(k)
)
2NaOH
(dd)
+ CuCl
2(dd)
 NaCl
(dd)

+Cu(OH)

2(r)
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Từng phần.
2. Hướng dẫn tự học:
a. bài vừa học: -Học bài, nắm được tính chất hoá học của kim loại:
+Tác dụng với phi kim
+Tác dụng với dung dịch axít
+Tác dụng với dung dich muối.
-Viết được phương trình hoá học để minh hoạ
-bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7/57 (SGK): 15.7(SBT)
*Hướng dẫn bài tập 15.7:
Đề: Cho lá Zn có khối lượng 25g vào dung dịch đồng Sunfat. Sau khi phản ứng kết
thúc đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96g.
a)Viết phương trình hoá học
b)Tính khối lượng kẽm đã phản ứng
c)Tính khối lượng đồng Sunfat có trong dung dịch
> Zn + (dung dịch CuSO
4
)  kimloại 24,96
a)Viết PTHH
b)m
n
Z
(phản ứng) = ?
c)m
4
CuSO
= ?
*Dạng bài tập kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có
2 trường hợp sau:

1.Nếu sau phản ứng khối lượng kim loại tăng, lập phương trình đại số
m
kim loại sau phản ứng
- m
kimloại phản ứng
= m
kim loại tăng
2.Nếu sau phản ứng khối lượng kim loại giảm, lập phương trình đại số
m
kim loại sau phản ứng
- m
kimloại phản ứng
= m
kim loại giảm
b. Bài sắp học: Dãy hoạt động hoá học của kimloại.
Chuẩn bị: đọc kĩ bài, nắm được dãy hoạt động của kim loại.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI. Kiểm tra.
Tuần: 12
Tiết: 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 53
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Ns: 25- 10-2009
Nd: 27 10 -09
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết được dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa của dãy hoạt
động hóa học của kim loại.
2.Kĩ năng: Tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận về khả năng hoạt động của kim loại.
- Viết PTHH để CM cho dãy hoạt động hóa học của kim loại
-Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.

3.Thái dộ: GD học sinh cẩn thân trong khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
+Dụng cụ: Giá ống nghiệm. ống nghiệm, cốc thủy tinh.
+Hóa chất: Na, Fe, Day Cu, Ag, dd CuSO
4
, dd FeSO
4

III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ.
Trình bày tính chất hó học chung của kim loại, viết PTHH.
3.Vào bài:
Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung.
GV: Hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm 1 và 2, 3, 4
GV: Gọi đại diện nhóm học
sinh nêu hiện tượng thí
nghiệm 1.
Viết PTHH.
Nhận xét.
GV: Căn cứ vào kết quả các
thí nghiệm 1, 2, 3, 4 em hãy
sắp xếpcác KL thành dãy theo
chiều giảm dần mức độ hoạt
động hóa học.
GV: bằng nhiều thí nghiệm
khác nhau ta sắp xếp xếpcác
KL thành dãy theo chiều giảm

dần mức độ hoạt động hóa
học.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H,
Cu, Ag, Au.
HS: Làm thí nghiệm 1, 2,3 ,4
HS:Đại diện nhóm học sinh
nêu hiện tượng thí nghiệm 1.
Viết PTHH.
Nhận xét.
HS: , Na, Fe, Ag, H, Cu.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,
H, Cu, Ag, Au.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 54
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Giáo án: Hồ Thị Kim Thoa
Hoạt động 2: Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Nội dung.
GV: Em hãy cho biết ý
nghĩa của dãy hoạt động
hóa học của kim loại?
GV: Tổng hợp và giải
thích.
HS: Trả lời.
- Mức độ hoạt động
hóa học giảm dần
từ trái sang phải.
- KL đứng trước Mg
phản ứng với nước
ở nhiệt độ thường
→ kiềm và giải
phóng H

2
.
- Kim loại đứng
trước H tác dụng
với dd axit.
- Kim loại đứng
trước (trừ K, Na,)
đẩy được kim loại
đứng sau ra khỏi dd
muối.
- Mức độ hoạt động hóa
học giảm dần từ trái
sang phải.
- KL đứng trước Mg
phản ứng với nước ở
nhiệt độ thường →
kiềm và giải phong H
2
.
- Kim loại đứng trước H
tác dụng với dd axit.
-Kim loại đứng trước (trừ
K, Na,) đẩy được kim loại
đứng sau ra khỏi dd muối.
IV.Củng cố và hướng dẫn tự học:
1.Củng cố: Từng phần.
2.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Nắm được dãy hoạt động hóa học của Kl
BTVN: 2, 3, 4 sgk.
b.Bài sắp học: Nhôm.

Chuẩn bị: Nhôm có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH.
V.Rút kinh nghiệm bổ sung.
VI. Kiểm tra.
Giáo án Hóa học 9 Năm học: 2009- 2010 Trang 55

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×