Phòng giáo dục và đào tạo
Việt trì
bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Năm học 2009-2010
Môn: Tiếng Việt - lớp: 5
Phần đọc thầm và trả lời câu hỏi
Thời gian: 30 phút- Không kể thời gian giao đề.
Đề số 1
Họ và tên HS: GT1:
Lớp : Trờng GT2:
GK1 :
GK2 :
A. c thm bi vn sau:
HOA HC TRề
Phng khụng phi l mt oỏ, khụng phi vi cnh, phng õy l c mt lot, c
mt vựng, c mt gúc tri rc. Mi hoa ch l mt phn t ca cỏi xó hi thm ti;
ngi ta quờn oỏ hoa, ch ngh n cõy, n hng, n nhng tỏn lỏ ln xoố ra, trờn u
khớt nhau muụn ngn con bm thm.
Mựa xuõn, phng ra lỏ. Lỏ xanh um, mỏt ri, ngon lnh nh lỏ me non. Lỏ ban
u xp li, cũn e; dn dn xoố ra cho giú a y. Lũng cu hc trũ phi phi lm sao!
Cu chm lo hc hnh, ri lõu cng vụ tõm quờn mu lỏ phng. Mt hụm, bng õu trờn
nhng cnh cõy bỏo ra mt tin thm: mựa hoa phng bt u! n gi chi, hc trũ ngc
nhiờn nhỡn trụng: hoa n lỳc no m bt ng d vy?
Bỡnh minh ca hoa phng l mt mu cũn non, nu cú ma, li cng ti du.
Ngy xuõn dn ht, s hoa tng, mu cng m dn. Ri ho nhp vi mt tri chúi li,
mu phng mnh m kờu vang: hố n ri! Khp thnh ph bng rc lờn, nh tt n nh
nh u dỏn cõu i . Sm mai thc dy, cu hc trũ vo hn trong mựa phng.
XUN DIU
Trớch Hoa hc trũ trong tp Trng ca
B. Da vo ni dung bi c, khoanh trũn vo ch cỏi trc ý tr li ỳng cho mi cõu
hi di õy:
Cõu 1: Cỏc t ng c mt lot, c mt vựng, c mt gúc tri ý núi gỡ?
A. Hoa phng n rt p. C. Hoa phng ó bt u n.
B. S lng ca hoa phng rt ln.
Cõu 2: Hoa phng n r vo mựa no?
A. Mựa xuõn. C. Mựa thu.
SBD:
Phách
Phách
im
Bng s:
Bng ch:
B. Mùa hè. D. Mùa đông.
Câu 3: Tác giả so sánh hoa phượng với hình ảnh nào?
A. Muôn ngàn con bướm thắm
B. Mặt trời chói lọi
C. Lá me non
Câu 4: Tại sao cậu học trò lại ngạc nhiên khi thấy hoa phượng nở?
A. Vì hoa nở rất nhiều. C. Vì hoa nở rất bất ngờ.
B. Vì hoa nở rất đẹp. D. Vì hoa nở ở trường.
Câu 5: Các từ “xanh um, mát rượi, ngon lành” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Câu 6: Từ “học trò” đồng nghĩa với từ nào dưới đây?
A. học tập B. học hành C. học sinh D. học hỏi
Câu 7: Chủ ngữ trong câu: “Mùa xuân, phượng ra lá. ” là?
A. Mùa xuân B. Phượng C. Lá D. Phượng ra lá
Câu 8: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn các từ láy:
A. Đưa dẩy, phơi phới, mạnh mẽ, dần dần.
B. Đưa đẩy, thắm tươi, dần dần, học hành.
C. Bình minh, đoá hoa, phơi phới, đưa đẩy.
Câu 9: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để tả lá phượng?
A. Biện pháp so sánh.
B. Bin phỏp nhõn hoỏ.
C. C bin phỏp so sỏnh v nhõn hoỏ.
Cõu 10: Ti sao tỏc gi gi hoa phng l Hoa hc trũ?
A. Vỡ hoa phng l loi hoa p rc r m hc trũ rt thớch.
B. Vỡ hoa phng n vo mựa hố, bỏo hiu mựa thi, mựa hc trũ c ngh hố, c
vui chi.
C. Vỡ hoa phng n rt nhanh lm hc trũ bt ng n ngc nhiờn.
Phòng giáo dục và đào tạo
Việt trì
bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I
Năm học 2009-2010
Môn: Tiếng Việt - lớp: 5
Phần đọc thầm và trả lời câu hỏi
Thời gian: 30 phút- Không kể thời gian giao đề.
Đề số 1
Họ và tên HS: GT1:
Lớp : Trờng GT2:
GK1 :
GK2 :
B. c thm bi vn sau:
HOA HC TRề
Phng khụng phi l mt oỏ, khụng phi vi cnh, phng õy l c mt lot, c
mt vựng, c mt gúc tri rc. Mi hoa ch l mt phn t ca cỏi xó hi thm ti;
ngi ta quờn oỏ hoa, ch ngh n cõy, n hng, n nhng tỏn lỏ ln xoố ra, trờn u
khớt nhau muụn ngn con bm thm.
Mựa xuõn, phng ra lỏ. Lỏ xanh um, mỏt ri, ngon lnh nh lỏ me non. Lỏ ban
u xp li, cũn e; dn dn xoố ra cho giú a y. Lũng cu hc trũ phi phi lm sao!
Cu chm lo hc hnh, ri lõu cng vụ tõm quờn mu lỏ phng. Mt hụm, bng õu trờn
nhng cnh cõy bỏo ra mt tin thm: mựa hoa phng bt u! n gi chi, hc trũ ngc
nhiờn nhỡn trụng: hoa n lỳc no m bt ng d vy?
Bỡnh minh ca hoa phng l mt mu cũn non, nu cú ma, li cng ti du.
Ngy xuõn dn ht, s hoa tng, mu cng m dn. Ri ho nhp vi mt tri chúi li,
mu phng mnh m kờu vang: hố n ri! Khp thnh ph bng rc lờn, nh tt n nh
SBD:
Phách
Phách
im
Bng s:
Bng ch:
nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng.
XUÂN DIỆU
Trích “Hoa học trò” trong tập “Trường ca”
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu
hỏi dưới đây:
Câu 1: Các từ “xanh um, mát rượi, ngon lành” thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Câu 2: Tác giả so sánh hoa phượng với hình ảnh nào?
A. Lá me non B. Mặt trời chói lọi
C. Muôn ngàn con bướm thắm
Câu 3: Hoa phượng nở rộ vào mùa nào?
A. Mùa xuân. C. Mùa thu.
B. Mùa hè. D. Mùa đông.
Câu 4: Tại sao cậu học trò lại ngạc nhiên khi thấy hoa phượng nở?
A. Vì hoa nở rất nhiều. C. Vì hoa nở rất bất ngờ.
B. Vì hoa nở rất đẹp. D. Vì hoa nở ở trường.
Câu 5: Từ “học trò” đồng nghĩa với từ nào dưới đây?
A. học tập B. học hành C. học hỏi D. học sinh
Câu 6: Các từ ngữ “ cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời” ý nói gì?
A. Hoa phượng nở rất đẹp. C. Hoa phượng đã bắt đầu nở.
B. Số lượng của hoa phượng rất lớn.
Câu 7: Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào để tả lá phượng?
A. Biện pháp so sánh.
B. Biện pháp nhân hoá.
C. Cả biện pháp so sánh và nhân hoá.
Câu 8: Chủ ngữ trong câu: “Mùa xuân, phượng ra lá. ” là?
A. Mùa xuân B. Phượng C. Lá D. Phượng ra lá
Câu 9: Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”?
A. Vì hoa phượng là loài hoa đẹp rực rỡ mà học trò rất thích.
B. Vì hoa phượng nở vào mùa hè, báo hiệu mùa thi, mùa học trò được nghỉ hè, được
vui chơi.
C. Vì hoa phượng nở rất nhanh làm học trò bất ngờ đến ngạc nhiên.
Câu 10: Dòng nào sau đây chỉ gồm toàn các từ láy:
A. Bình minh, đoá hoa, phơi phới, đưa đẩy.
B. Đưa đẩy, thắm tươi, dần dần, học hành.
C. Đưa dẩy, phơi phới, mạnh mẽ, dần dần.
Phòng giáo dục & đào tạo
Việt Trì
Đáp án và cách cho điểm môn Tiếng Việt lớp 5
Kiểm tra định kì cuối học kì I
N¨m häc 2009 - 2010
(Đề Hoa học trò)
A.Phần đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 5 điểm )
- Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
Đề 1 B B A D C C B A C B
Đề 2 C C B C D B C B B C
B. Phần kiểm tra viết ( 10 điểm )
I. Chính tả ( 5 điểm )
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính
tả: 5 điểm.
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai, lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định) trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình
bày bẩn,… bị trừ 1 điểm toàn bài.
II. Tập làm văn ( 5 điểm )
- Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
+ Viết được bài văn tả một người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) đủ các phần
mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.
+ Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác không sai lỗi chính tả, diễn đạt trôi
chảy- lời văn tự nhiên- tình cảm chân thật.
+ Chữ viết rõ ràng. Trình bày bài viết sạch sẽ.
- Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 - 4 -
3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.* Lưu ý: Các điểm đọc thầm, điểm chính tả, điểm tập làm văn
để nguyên điểm lẻ, chỉ làm tròn điểm chung.