Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

KE HOACH GIANG DAY LOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.65 KB, 65 trang )

kế hoạch giảng dạy năm học 2009 - 2010
môn: toán - lớp 1
Tuần Chủ đề và tên bài dạy Số
tiết
Mục tiêu của từng bài học hoặc chủ đề Nội dung cần
điều chỉnh
Trang Hình thức điều
chỉnh
ý kiến của tổ
CM
1
Tiết học đầu tiên
1 - Học sinh nhận biết đợc những việc thờng phải
làm trong các tiết học toán.
- Thực hiện đợc các kỹ năng sử dụng sách, sử
dụng các đồ dùng trong tiết học.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn sách, đồ dùng
học tập và có ý thức học tập tốt.
Nhiều hơn, ít hơn
1 - Học sinh biết so sánh số lợng của hai nhóm
đồ vật. Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so
sánh về số lợng.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết về nhiều hơn,
ít hơn khi so sánh.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học
toán.
Hình vuông, hình tròn
1 - Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình
vuông, hình tròn.
- Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các
đồ vật.


- Học sinh biết đợc ứng dụng của hình vuông,
hình tròn trong thực tế
Hình tam giác
1 - Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam
giác.
- Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Giáo dục học sinh yêu thích toán học và ham
1
học toán
2
Luyện tập
1 - Củng cố về nhận biết hình vuông, hình tròn,
hình tam giác.
- Vận dụng làm tốt bài tập
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
Các số 1, 2, 3
1 - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1,
2, 3.
- Biết về các số 1, 2, 3; đếm từ 1 -> 3. Nhận
biết các nhóm 1, 2, 3 và thứ tự các số 1, 2, 3.
Luyện tập
1 - Củng cố về các số 1, 2, 3.
- Biết đọc, viết, đếm các số trên
Các số 1, 2, 3, 4, 5
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
- Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 -> 5
và đọc từ 5 -> 1.
- Nhận biết số lợng các nhóm có từ 1 -> 5 đồ
vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5
3

Luyện tập
1 - Nhận biết số lợng và thứ tự các số từ 1đến 5.
- Biết đọc, viết các số trong phạm vi 5
Bé hơn, dấu <
1 Bớc đầu nhận biết so sánh số lợng và sử dụng
từ bé hơn, dấu < khi so sánh các số.
- Học sinh biết thực hành so sánh các số từ 1
-> 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục học sinh biết thực hành bé hơn,
dấu < khi so sánh các số .
- Học sinh biết thực hành so sánh các số từ 1
-> 5 theo quan hệ bé hơn.
- Giáo dục học sinh biết thực hành bé hơn,
dấu < khi so sánh các số.
Lớn hơn, dấu >
1 - Bớc đầu học sinh nhận biết so sánh số lợng và
2
sử dụng từ lớn hơn, dấu > khi so sánh các số.
- Học sinh biết thực hành so sánh các số trong
phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
- Giáo dục học sinh biết thực hành lớn hơn,
dấu > khi so sánh các số.
Luyện tập
1 - Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn,
lớn hơn về sử dụng các dấu <, >, các từ, bé hơn,
lớn hơn.
- Bớc đầu giới thiệu quan hệ bé hơn, lớn hơn.
4
Bằng nhau, dấu =
1 - Học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lợng,

mỗi số bằng chính số đó.
- Học sinh biết sử dụng từ bằng nhau, dấu =
khi so sánh các số.
Luyện tập
1 - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về
bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5.
Luyện tập chung
1 - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về
lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
Số 6
1 - Học sinh có khai niệm ban đầu về số 6.
- Học sinh biết đọc, viết số 6. Đếm và so sánh
số trong phạm vi 6.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 6. Vị trí của
số 6 trong dãy số từ 1 -> 6.
5
Số 7
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
- Học sinh biết đọc, viết số 7. Đếm và so sánh
số trong phạm vi 7.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 7. Vị trí của
số 7 trong dãy số từ 1 -> 7.
- Giáo dục học sinh ham học toán, rèn tính cẩn
thận, chính xác.
Số 8
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.
3
- Học sinh biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh
số trong phạm vi 8.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 8. Vị trí của

số 8 trong dãy số từ 1 -> 8.
- Giáo dục học sinh ham học toán, rèn tính cẩn
thận, chính xác.
Số 9
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9.
- Học sinh biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh
số trong phạm vi 9.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 9. Vị trí của
số 9 trong dãy số từ 1 -> 9.
Số 0
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
- Học sinh biết đọc, viết số 0. Đếm và so sán số
trong phạm vi 0.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 0. Vị trí của
số 0 trong dãy số từ 0 -> 9.
6
Số 10
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về số 10.
- Học sinh biết đọc, viết số 10. Đếm và so sán
số trong phạm vi 10.
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10. Vị trí
của số 0 trong dãy số từ 0 -> 10.
Luyện tập
1 - Củng cố cho học sinh về nhận biết số lợng
trong phạm vi 10. Đọc, viết các số trong phạm vi
10, thứ tự của mỗi số trong phạm vi 10
Luyện tập chung
1 - Củng cố về nhận biết số lợng trong phạm vi
10. Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ
tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.

Luyện tập chung
1 - Củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy các
số từ 0 đến 10, sắp xếp các số theo thứ tự đã xác
định , so sánh các số trong phạm vi 10.
4
7
Kiểm tra
1 - Kiểm tra về nhận biết số lợng trong phạm vi
10 viết các số từ 0 đến 10, nhận biết thứ tự mỗi số
trong dãy các số từ 0 đến 10, nhận biết hình vuông,
hình tam giác.
Phép cộng trong phạm vi 3
1 - Học sinh hình thàn khái niệm ban đầu về
phép cộng.
- Học sinh biết cách thành lập và ghi nhớ phép
cộng trong phạm vi 3, biết làm tính cộng trong
phạm vi 3.
Luyện tập
1 - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong
phạm vi 3, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng
một phép tính.
Phép cộng trong phạm vi 4
1 Học sinh hình thàn khái niệm ban đầu về phép
cộng.
- Học sinh biết cách thành lập và ghi nhớ phép
cộng trong phạm vi 4, biết làm tính cộng trong
phạm vi 4.
8
Luyện tập
1 - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong

phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thị tình huống trong
tranh bằng một phép tính.
Phép cộng trong phạm vi 5
1 - Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu
về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm
vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5, trình bày
sạch, đẹp
Luyện tập
1 - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong
phạm vi 5, tập biểu thị tình huống trong tranh bằng
một phép tính.
Số 0 trong phép cộng
1 - Bớc đầu học sinh nắm đợc đợc phép cộng 1
số với 0 có kết quả là chính số đó.
5
- Học sinh biết thực hành tính cộng một số với
0. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép
tính thích hợp.
- Giáo dịch học sinh yêu thích môn toán, rèn
luyện tính chính xác, cẩn thận.
9
Luyện tập
1 - Củng cố về phép cộng một số với 0, bảng
cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã
học. Tính chất của phép cộng.
Luyện tập chung
1 Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ

trong phạm vi 3.
Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ
I
1 - Kiểm tra về làm tính cộng trong phạm vi các
số đã học, biết điền dấu +, -, dấu >, <, = vào ô
trống.
- Nhận biết hình chữ nhật
Phép trừ trong phạm vi 3
1 - Học sinh có khái niệm ban đầu về phép trừ và
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn
tính chính chính xác, cẩn thận.
10
Luyện tập
1 - Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm
vi 3, mối quan hệ phép cộng, phép trừ. Tập biểu thị
tình huống trong tranh bằng một phép tính
Bài 1 44 Bỏ cột số 4
Phép trừ trong phạm vi 4
1 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép
trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ phép trừ
trong phạm vi 4. Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn
tính cẩn thận, chính xác.
Bài 1 56 Bỏ phép tính: 4-1;4-
3;3-1;3-2
6
Luyện tập

1 - Củng cố bảng trừ và làm tính trừ trong phạm
vi 3, 4. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ,
tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép
tính.
Phép trừ trong phạm vi 5
1 - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép
trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ phép trừ
trong phạm vi 5. Giải đợc bài toán trong thực tế có
liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn
tính cẩn thận, chính xác.
Bài 2 59 Bỏ cột 1
11
Luyện tập
1 - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong
phạm vi các số đã học. Tập biểu thị tình huống
trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
Bài 2, 3 60 Bỏ cột 2
Số 0 trong phép trừ
1 - Bớc đầu nắm đợc: 0 là kết quả của phép tính
trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là
chính số đó.
- Học sinh biết thực hiện phép tính trừ có chữ
số 0 hoặc có kết quả là 0. Tập biểu thị tranh bằng
phép trừ thích hợp.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn
tính cẩn thận, chính xác.
Bài 2 61 Bỏ cột 3
Luyện tập

1 Củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ
một số trong bảng trừ và làm tính trừ trong phạm
vi các số đã học.
Bài 3 62 Bỏ cột 2
Luyện tập chung
1 - Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm
vi các số đã học, phép cộng một số với 0, phép trừ
một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
12
Luyện tập chung
1 - Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm
vi các số đã học. Phép cộng, phép trừ với số 0. Viết
phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
Bài 2 64 Bỏ cột 2
Phép cộng trong phạm vi 6
1 - Học sinh đợc tiếp tục củng cố, khắc sâu khái Bài 3 65 Bỏ dòng 2
7
niệm phép cộng.
- Học sinh tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 6. Biết làm tính cộng trong phạm vi
6.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn
tính cẩn thận, chính xác.
Phép trừ trong phạm vi 6
1 - Học sinh đợc tiếp tục củng cố, khắc sâu khái
niệm phép trừ.
- Học sinh tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 6. Biết làm tính cộng trong phạm vi
6.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn

tính cẩn thận, chính xác.
Bài 3 66 Bỏ cột 3
Luyện tập
1 - Củng cố về các phép cộng trừ trong phạm vi
6.
- Biết biểu thi tình huống trong tranh bằng một
phép tính thích hợp.
Bài 2 67 Bỏ dòng 2
13
Phép cộng trong phạm vi 7
1 - Học sinh đợc tiếp tục củng cố, khắc sâu khái
niệm phép cộng.
- Học sinh tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 7. Biết làm tính cộng trong phạm vi
7.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn
tính cẩn thận, chính xác.
Bài 3 68 Bỏ dòng 2
Phép trừ trong phạm vi 7
1 - Học sinh đợc tiếp tục củng cố, khắc sâu khái
niệm phép trừ
- Học sinh tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 7. Biết làm tính trừ trong phạm vi 7,
rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
Bài 3 69 Bỏ dòng 2
8
Luyện tập
1 - Củng cố về phép tính cộng trừ trong phạm vi
7

bài 2, 3 70 Bài 2 bỏ cột 2, bài 3
bỏ cột 3
Phép cộng trong phạm vi
phạm 8
1 - Học sinh nắm đợc các phép cộng trong phạm
vi 8. Biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong
phạm vi 8.
- Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
Nhìn tranh nêu đợc đề toán và viết phép tính thích
hợp.
14
Phép trừ trong phạm vi phạm
8
1 - Học sinh nắm đợc các phép trừ trong phạm vi
8. Biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm
vi 8.
- Học sinh biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
Nhìn tranh nêu đợc đề toán và viết phép tính thích
hợp.
Bài 2 73 Bỏ cột 2
Luyện tập
1 Củng cố các phép tính cộng trừ trong phạm vi
8. Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một
phép tính thích hợp.
Bài 3 75 Bỏ cột 4
Phép cộng trong phạm vi 9
1 - Học sinh khắc sâu đợc phép cộng trong phạm
vi 9.
- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 9.

- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
Bài 2 79 Bỏ cột 4
Phép trừ trong phạm vi 9
1 - Học sinh khắc sâu đợc phép trừ trong phạm vi
9.
- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 9.
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9.
15
Luyện tập
1 Củng cố các phép tính cộng trừ trong phạm vi
10, biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một
phép tính thích hợp.
Bài 3 79 Bỏ cột 4
Phép cộng trong phạm vi 10
1 - Học sinh nắm đợc bảng cộng trong phạm vi Bài 1 81 Phần b bỏ cột 4
9
10.
- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng cộng
trong phạm vi 10. Biết làm tính cộng trong phạm
vi 10. Biết nhìn tranh đặt đợc đề toán và viết đợc
phép tính thích hợp.
Luyện tập
1 - Củng cố các phép tính cộng trong phạm vi
10, viết tình huống thích hợp trong tranh.
Phép trừ trong phạm vi 10
1 - Học sinh nắm đợc bảng trừ trong phạm vi 10.
- Học sinh biết thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 10. Biết làm tính trừ trong phạm vi
10. Thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10.

Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh số trong phạm vi
đó.
16
Luyện tập
1 - Củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 10.
Viết phép tính thích hợp với tình huống trong
tranh.
Bảng cộng và bảng trừ trong
phạm vi 10
1 - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng
trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố và nhận biết về mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ. Củng cố cấu tạo số.
Bài 1 86 Phần b bỏ cột 4
Luyện tập
1 - Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem
tranh vẽ, đọc và giải bài toán tơng ứng. Học thuộc
các bảng cộng, trừ để vận dụng làm tính.
Luyện tập chung
1 - Củng cố rèn kỹ năng thực hiện các phép tính
cộng trừ trong phạm vi 10. Củng cố kỹ năng tóm
tắt bài toán hình thành và giải bài toán.
17
Luyện tập chung
1 - Củng cố về: Cấu tạo của mỗi số trong phạm
vi 10. Viết các số theo thứ tự, nêu bài toán và viết
phép tính giải bài toán.
Luyện tập chung
1 - Củng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0
đến 10. Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép

tính cộng trừ. So sánh các số trong phạm vi 10.
10
Xem tranh nêu đề toán và giải đề toán. Xếp các
hình từ theo thứ tự xác định.
Luyện tập chung
1 - Củng cố về cộng trừ các số trong phạm vi 10.
So sánh các số trong phạm vi 10. Viết các số để
giải bài toán nhận dạng trong hình tam giác.
bài 2 91 Phân b bỏ dòng 3
Kiểm tra định kỳ (cuối học kỳ
I)
1 - Đánh giá kết quả học tập. Thực hiện phép
tính cộng, phép trừ trong phạm các số đến 10. So
sánh các số và nắm đợc thứ tự các số trong phạm
dãy số từ 0 đến 10.
18
Điểm, đoạn thẳng
1 - Học sinh nhận biết đợc: Điểm, đoạn thẳng.
- Học sinh biết biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
Độ dài đoạn thẳng
1 - Học sinh có biểu tợng về dài hơn, ngắn
hơn từ đó có biểu tợng về độ dài đoạn thẳng
thông qua đặc tính dài, ngắn của chúng.
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng 2
cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua
độ dài trung gian.
Thực hành đo độ dài
1 Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật 1 số đồ vật quen
thuộc nh bảng đen, bàn bằng cách chọn và sử

dụng đơn vị đo cha chhuẩn, nh gang tay, bớc
chân
Nhận biết đợc gang tay, bớc chân của 2 ngời
khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó
có biểu tợng về sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự
ớc lợng trong quá trình đo các độ dài bằng những
đơn vị đo c.
Một chục, tia, số
1 - Học sinh nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1
chục.
- Học sinh biết đọc và ghi số trên tia số.
11
Học kỳ II
19
Mời một, mời hai
1 Nhận biết: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12
gồm một chục và hai đơn vị. Biết đọc, viết các số
đó,bớc đầu nhận biết số có hai chữ số.
Mời ba, mời bốn, mời lăm
1 Nhận biết số 13 gồm một chục và 3 đơn vị. Số
14 gồm một chục và 4 đơn vị, số 15 gồm một chục
và 5 đơn vị. Biết đọc, viết các số đó. Nhận biết số
co hai chữ số.
Mời sáu, mời bảy, mời tám,
mời chín.
Hai mơi, hai chục
1 Nhận biết số (16, 17, 18, 19) gồm một chục và
một số đơn vị (6, 7, 8, 9), nhận biết số có hai chữ
số
20

Phép cộng dạng 14 + 3
1 Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi
20. Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
Luyện tập
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện
phép cộng và tính nhẩm.
Bài tập 1 bải tập 3 109 HS Y Bài tập 1 bỏ
cột 2.
bài tập 3 bỏ cột 2
Phép trừ dạng 17 - 3
1 Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi
20. Tập trừ nhẩm (17-3)
Bầi tập 2 110 HS Y bỏ cột 2
Luyện tập
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện
phép trừ dạng (17 - 3).
Bài tập 3 111 HS Y bỏ dòng 2
21
Phép trừ dạng 17 - 7
1 Biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt
tính rồi tính. Tập trừ nhẩm.
Luyện tập
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện
phép trừ và tính nhẩm.
Bài tập 1, 4 113 HS Y bỏ cột 3 dòng
3
12
Luyện tập chung
1 Rèn luyện kỹ năng: So sánh các số và tính
nhẩm.

Bài tập 5 114 HS Y bỏ dòng 2
Bài toán có lời văn
1 Giúp học sinh bớc đầu nhận biết bàit toán có
lời văn thờng có: Các số (gắn với các thông tin đã
biết).
Câu hỏi (chỉ thông tin cần biết)
22
Giải toán có lời văn
1 Giúp học sinh bớc đầu nhận biết các việc thờng
làm giải bài toán có lời văn. Tìm hiểu bài toán: Bài
toán cho biết gì, bài toán hỏi gì. Giải bài toán:
Thực hịên phép tính để tìm điều cha biết nêu trong
câu hỏi, trình bày bài giảng. Bớc đầu tập cho học
sinh tự giải bài toán.
Xăng ti mét đo độ dài
1 Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về đo độ
dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét (cm). Biết đo
độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong
các trờng hợp đơn giản.
Luyện tập
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và
trình bày bải giảng.
Luyện tập
1 Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bải giải
của bài toán có lời văn. Thực hiện phép cộng, phép
trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm.
23
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trớc
1 Bớc đầu biết dùng thớc có vạch chia thành từng

cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
Luyện tập chung
1 Củng cố về: Đọc, viết, đếm các số đến 20.
Phép cộng trừ trong phạm vi các số đến 20. Giải
bài toán.
Luyện tập chung
1 Củng cố về kỹ năng cộng trừ nhẩm, so sánh
các số trong phạm vi 20. Vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trớc. Giải toán lời văn có nội dung hình học
13
Các số tròn chục
1 Giúp học sinh: Nhận biết về số lợng, đọc, viết
các số tròn chục (từ 10 đến 90). Biết so sánh các số
tròn chục.
24
Luyện tập
1 Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Bớc đầu nhận ra cấu tạo các số tròn chục (từ 10
đến 90) Chẳng hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị.
Cộng các số tròn chục
1 Biết cộng một số tròn chục với một số tròn
chục trong phạm vi 100. Tập cộng nhẩm một số
tròn chục với một số tròn chục (trong phạm vi
100).
Bài tập 2 129 HS Y bỏ cột 2
Luyện tập
1 Củng cố về làm tính cộng và cộng nhẩm các số
tròn chục (trong phạm vi 100). Củng cố về tính
chất giao hoán của phép cộng và giải toán.
Trừ các số tròn trục

1 Biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi
100. Tập trừ nhẩm hai số tròn chục. Củng cố về bài
toán.
25
Luyện tập
1 Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số
tròn chục. Củng cố về giải toán.
Điểm ở trong, điểm ở ngoài ,
một hình
1 Nhận biết bớc đầu về điểm ở trong, điểm ở
ngoài một hình. Cộng trừ về các số tròn chục và
giải bài toán.
Luyện tập chung
1 Củng cố về các số tròn chục và cộng trừ các số
tròn chục, củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm
ở ngoài một hình.
Bài tập 3 phần a 135 HS Y bỏ cột 3
Kiểm tra định kỳ (giữa học
kỳ II)
1 Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: Thực
hiện phép cộng, phép trừ các số tròn chục trong
phạm vi 100. Giải bài toán có lời văn. Nhận biết
điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
26
Các số có hai chữ số
1 Nhận biết về số lợng, đọc, viết các số từ 20 đến
50. Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến
50.
14
Các số có hai chữ số (tiếp

theo)
1 Nhận biết số lợng, đọc, viết các số từ 50 đến
69
Các số có hai chữ số (tiếp
theo)
1 Nhận biết số lợng, đọc, viết các số từ 70 đến 99
So sánh các số có hai chữ số
1 Biết so sánh các số có hai chữ số. Nhận ra các
số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
Bài tập 1 142 HS Y bỏ dòng 3
28
Giải toán có lời văn (tiếp
theo)
1 Củng cố kỹ năng giải và trình bày bài giải toán
có lời văn: Tìm hiểu bài toán, giải bài toán
Luyện tập
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài toán.
Thực hiện phép cộng, phép trừ các số trong phạm
vi đến 20.
Luyện tập
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự giải bài
toán có lời văn.
Luyện tập chung
1 Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng lập đề bài rồi
tự giải và viết bài giải của bài toán.
29
Phép cộng trong phạm vi 100
(cộng không nhớ)
1 Bớc đầu giúp học sinh biết đặt tính rồi làm tính
cộng (không nhớ) trong phạm vi 100. Củng cố về

giải toán và đo độ dài.
Luyện tập
1 Củng cố về tính cộng các số trong phạm vi 100
(cộng không nhớ) tập đặt tính rồi tính. Tập tính
nhẩm rồi bớc đầu nhận biết về tính chất giao hoán
của phép cộng. Củng cố về giải toán và đo độ dài
đoạn thẳng.
Luyện tập
1 Luyện tập làm tính cộng các số trong phạm vi
100. Tập tính nhẩm. Củng cố về giải toán và đo độ
dài đơn vị cm.
15
Phép trừ trong phạm vi 100
(trừ không nhớ)
1 Bớc đầu giúp học sinh: Biết đặt tính rồi làm
tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 57 -
23). Củng cố về giải toán.
30
Phép trừ trong phạm vi 100
(không nhớ)
1 Bớc đầu giúp học sinh biết làm tính trừ trong
phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4). Củng cố kỹ
năng tính nhẩm.
Bài 3 phần a, b 159 HS Y bỏ cột 3,
dòng 2
Luyện tập
1 Củng cố và làm tính trừ các số trong phạm vi
100 (trừ không nhớ). Tập đặt tính rồi tính, tập tính
nhẩm. Củng cố kỹ năng giải toán.
bài tâpj 3 160 HSY bỏ dòng 2

Các ngày trong tuần lễ
1 Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày và
tuần lễ. Nhận biết một tuần có 7 ngày. Biết gọi tên
các ngày trong tuần. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên
một tờ lịch bóc hàng ngày. Bớc đầu làm quen với
lịch học tập trong tuấn.
Cộng trừ (không nhớ) trong
phạm vi 100
1 Củng cố kỹ năng làm tính cộng và tính trừ các
số trong phạm vi 100 (cộng trừ không nhớ). Rèn
luyện kỹ năng tính nhẩm. Nhận biết bớc đầu về
quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ.
31
Luyện tập
1 Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số
trong phạm vi 100. Bớc đầu nhận biết về tính chất
giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa hai phép
tính cộng và trừ. Rèn luyện kỹ năng làm tính
nhẩm.
Đồng hồ. Thời gian
1 Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng
trên đồng. Có biểu tợng ban đầu về thời gian.
Thực hành
1 Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. Bớc
đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời
sống thực tế.
Luyện tập
1 Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định vị
trí của các kim ứng với giơ đúng trên mặt đồng hồ.
Bớc đầu nhận biết các thời điểm sinh hoạt trong

ngày.
16
32
Luyện tập chung
1 Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số
trong phạm vi 100. Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
Củng cố kỹ năng đo độ dài đoạn thẳng và làm
phép tính với các số đo độ dài. Củng cố kỹ năng
đọc giờ đúng trên đồng hồ.
Luyện tập chung
1 Củng cố các kỹ năng: Làm tính cộng, trừ các
số trong phạm vi 100. Kỹ năng so sánh 2 số trong
phạm vi 100. Làm tính cộng trừ với số đo độ dài.
Củng cố kỹ năng giải toán, kỹ năng vẽ đoạn thẳng
qua 2 điểm.
Kiểm tra
1 Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: Kỹ
năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100.
Xem giờ đúng trên trên mặt đồng hồ. Giải toán có
lời văn bằng phép trừ.
Ôn tập: Các số đến 10
1 Củng cố về: Đếm, đọc, viết, so sánh các số
trong phạm vi 10. Đo độ dài các đoạn thẳng
Bài tập 2 phần b 170 HS Y bỏ dòng 3
33
Ôn tập các số đến 10
1 Củng cố về: Học bảng cộng và thực hành tính
cộng với các số trong phạm vi 10 chữ số. Tìm một
thành phần cha biết của phép tính cộng, phép tính
trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng trừ. Giữa phép

cộng và phép trừ về hình vuông, hình tam giác,
cách nối các điểm cho sẵn.
Ôn tập các số đến 10
1 Củng cố về: Bảng trừ, thực hành tính trừ trong
phạm vi các số đến 10.
Ôn tập các số đến 10
1 Củng cố về: Học bảng cộng và thực hành tính
cộng với các số trong phạm vi 10 chữ số. Tìm một
thành phần cha biết của phép tính cộng, phép trừ
bằng cách ghi nhớ bảng cộng trừ. Giữa phép cộng
và phép trừ, vẽ hình vuông, hình tam giác, cách nối
các điểm cho sẵn.
Bài tập 2 phần b 171 HS Y bỏ dòng 3
17
Ôn tập các số đến 100
1 Củng cố về: Đọc, đếm, viết các số trong phạm
vi 100 cấu tạo của số có hai chữ số. Phép cộng, trừ
(không nhớ) trong phạm vi 100.
34
Ôn tập các số đến 100
1 Củng cố về: Đếm, đọc, viết các số trong phạm
vi 100, cấu tạo của số có 2 chữ số. Phép cộng,
phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
Ôn tập các số đến 100
1 Củng cố về đọc, viết các số trong phạm vi 100,
viết số liền trớc, liền sau của số đã cho. Thực hiện
phép cộng, phép trừ các số có đến hai chữ số
(không có nhớ). Giải bài toán có lời văn.
Ôn tập các số đến 100
1 Củng cố về: Thực hiện phép cộng và phép trừ

(tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100.
Thực hành xem giờ đúng, giải toán có lời văn.
Luyện tập chung
1 Củng cố về: Đọc, viết các số trong phạm vi
100. Thực hiện phép tính cộng, trừ các số trong
phạm vi 100. Giải toán có lời văn. Đo độ dài đoạn
thẳng.
35
Luyện tập chung
1 Củng cố về: Đọc, viết số, xác định thứ tự của
mỗi dãy số trong một dãy số. Thực hiện phép tính
cộng trừ các số có 2 chữ số. Giải bài toán có lời
văn. Đặc điểm của số 0 trong phép cộng trừ.
Luyện tập chung
1 Củng cố về: Đọc, viết số liền trớc (liền sau)
của số cho trớc. Thực hành cộng, trừ nhẩm và viết.
Giải bài toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trớc.
Luyện tập chung
1 Củng cố về: Đọc, viết, nhận biết thứ tự của mỗi
dãy số trong dãy số. So sánh các số có hai chữ số.
Thực hành phép tính cộng trừ. Giải bài toán có lời
văn, đo độ dài đoạn thẳng.
Kiểm tra định kỳ (cuối học kỳ
II)
1 Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: Đọc,
viết các số trong phạm vi 100. Thực hiện phép tính
cộng, trừ trong phạm vi 100 (không có nhớ). Giải
bài toán có lời văn. Đo độ dài đoạn thẳng.
18

Xác nhận của nhà trờng Xác nhận của tổ chuyên môn Ngời lập kế hoạch
kế hoạch giảng dạy năm học 2008 - 2009
Môn: Tiếng Việt
Tuần Chủ đề và tên bài dạy Số
tiết
Mục tiêu của từng bài học hoặc chủ đề Nội dung cần
điều chỉnh
Trang Hình thức điều
chỉnh
ý kiến của tổ
CM
1
ổn định tổ chức
2 - Học sinh nhận biết việc những việc thờng
phải làm trong tiết Học vần.
- Học sinh biết thực hiện các kỹ năng sử dụng
sách, sử dụng các đồ dùng trong tiết học.
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn sách, đồ dùng
học tập và có ý thức học tập tốt.
Các nét cơ bản
2 - Học sinh làm quen với các nét cơ bản.
- Học sinh đọc tên các nét và nắm đợc cách
viết các nét trên .
Bài 1: e
2 - Học sinh biết đọc, biết viết chữ e.
- Nhận ra âm e trong các tiếng, gọi tên hình
minhhoạ: bé, mẹ, vé xe.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ
em và đồ vật đều có lớp học của mình.
Bài 2:b

2 - Học sinh biết đọc, biết viết chữ b, ghép đợc
tiếng be.
19
- Nhận ra âm b trong các tiếng, gọi tên hình
minhhoạ: bé, bà, bê, bóng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các
hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và các con
vật.
Bài 3: /
2 - Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc (/). Biết
ghép tiếng bé.
- Biết đợc dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ
vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các
hoạt động khác nhau của trẻ em.
2
Bài 4: ?, .
2 - Học sinh đọc, viết đợc các dấu hỏi, dấu nặng.
Đọc đợc các tiếng mang dấu hỏi, dấu nặng.
- Học sinh nhận biết dấu hỏi, dấu nặng, Biết
ghép các tiếng bé, mẹ.
- Phát triển lói nói tự nhiên theo nội dung:
Hoạt động của bé, bà, bạn gái và bác nông dân
trong tranh.
Bài 5: \ , ~
2 - Học sinh nhận biết đợc các dấu huyền, dấu
ngã. Biết ghép các tiếng bè, bẽ.
- Biết đợc các tiếng huyền, ngã ở các tiếng chỉ
đồ vật, sự vật trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác

dụng của nó trong đời sống.
Bài 6: Be, bè, bẽ, bẹ
2 - Học sinh nhận biết đợc âm và chữ ghi âm e, b
và các dấu thanh: Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
- Biết ghép b với e và be với các dấu thanh
thành tiếng có nghĩa.
- Phát triển lời nói tự nhiên. Phân biệt các sự
vật, sự việc, ngời qua sự thể hiện khác nhau về dấu
thanh.
20
Bài 7: ê, v
2 - Học sinh đọc và viết đợc ê, v, bê, ve.
Nhận ra các tiếng có vần ê, v. Đọc đợc từ, câu
ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé.
3
Bài 8: - l, h
2 - Học sinh đọc và viết đợc l, h, lê, hè.
Nhận ra các tiếng có vần l, h. Đọc đợc từ, câu
ứng dụng: Ve ve ve, hè về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Le le.
bài 9: o, c
2 Học sinh nắm đợc các âm: 0, c; tiếng: bò, cỏ.
- Học sinh đọc, viết đợc các âm, tiếng. Nhận ra
tiếng có âm o, c. Đọc đợc từ, câu ứng dụng: Bò bê
có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vó bè
Bài 12: 1 - a
2 - Học sinh nắm đợc các âm i, a; tiếng: bi, cá.
- Học sinh đọc, viết đợc các tiếng có âm i, a.

Đọc đợc từ, câu ứng dụng: Bé Hà có vở ô li.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ.
4
Bài 13: n, m
2 Học sinh nắm đợc các âm n, m; tiếng: nơ, me.
Học sinh đọc, viết đợc các câu có âm n, m.
Đọc đợc từ câu ứng dụngBò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố,
mẹ, ba, má.
Bà 14: d, đ
2 Học sinh nắm đợc d, đ, dê, đò.
Học sinh đọc, viết đợc các âm, tiếng. Nhận ra
các tiếng có âm d, đ. Đọc đợc câu ứng dụng: Dì
Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, lá
cờ, bi ve, lá đa.
Bài 15: t, th
2 - Học sinh nắm đợc t, th, tổ, thỏ.
21
- Học sinh đọc, viết đợc các âm, tiếng. Nhận ra
các tiếng có âm t, th trong các tiếng, từ. Đọc đợc
câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.
Bài 16: Ôn tập
2 - Học sinh nắm chắc chắn âm và chữ vừa học
trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th.
- Học sinh đọc đúng các âm và viết đúng các
chữ ghi âm Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng
dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết

quan trọng trong truyện kể: Cò đi lò dò.
5
Bài 17: u,
2 - Học sinh nắm đợc u, , nụ, th.
- Học sinh đọc, viết đợc các tiếng, âm. Nhận ra
các tiếng có âm u, trong các tiếng, từ. Đọc đợc
câu ứng dụng: Thứ t, bé Hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theoc chủ đề: Thủ
đô.
Bài 18: x, ch
2 - Học sinh nắm đợc x, ch, xe, chó.
- Học sinh đọc, viết đợc âm, tiếng. Nhận ra các
âm, tiếng có âm x, ch trong các tiếng từ. Đọc đợc
câu ứng dụng: Xe ô tô trở cá về thị xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò,
xe lu, xe ô tô.
Bài 19: s, r
2 - Học sinh nắm đợc s, r, sẻ, rễ.
- Học sinh đọc và viết đợc s, r, sẻ, rễ. Nhận ra
các tiếng có âm s, r trong các tiếng, từ. Đọc đợc
câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
Bài 20: k, kh
2 - Học sinh nắm đợc k, kh, kẻ, khế.
- Học sinh đọc và viết đợc k, kh, kẻ, khế. Nhận
22
ra các tiếng có âm k, kh trong các tiếng, từ. Đọc đ-
ợc câu ứng dụng: Chị Kha kẻ vở cho bé Hà và bé
lê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo

vo, vù vù, ro ro, tu tu.
B i 21: ôn tập
2 - Học sinh nắm chắc chắn âm và chữ vừa học trong
tuần: u, , x, ch, s, r, k. kh
- Học sinh đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan
trọng trong truyện kể: Thỏ và S tử
6
Bài 22: p, ph, nh
2 - Học sinh nắm đợc p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Học sinh đọc và viết đợc p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
Đọc đợc câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có
chó xù.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố,
thị xã.
Bài 23: q - qu, gi
2 - Học sinh nắm đợc q, qu, gi, chợ quê, cụ già
- Học sinh đọc và viết đợc q, qu, gi, chợ quê, cụ
già. Nhận ra các tiếng có âm q - qu, gi. Đọc đợc
câu ứng dụng: Chú t ghé qua nhà cho bé giỏ cá.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để: Quà quê
Bài 25: ng, ngh
2 - Học sinh đọc và viết đợc ng, ngh, cá ngữ, củ n
ghệ.
- Nhận ra các tiếng có âm ng, ngh. Đọc đợc từ, câu
ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
23
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề; Bê, nghé,
bé.
Bài 26: y, tr

2 - Học sinh nắm đợc y, tr, y tá, tre ngà.
- Học sinh đọc và viết đợc y, tr, y tá, tre ngà. Nhận
ra các tiếng có âm y, tr. Đọc đợc từ, câu ứng dụng:
Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà trẻ.
7
Bài 27: Ôn tập
2 - Học sinh nắm 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa
học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh,
y, tr.
- Học sinh đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan
trọng trong truyện kể: Tre ngà.
Ôn tập âm và chữ ghi âm
2 - Nhằm giúp HS củng cố lại các âm và chữ ghi âm
đã học.
- Rèn cho HS đọc thông viết thạo.
Chữ thờng chữ hoa
2 - Học sinh nắm đợc chữ in hoa và bớc đầu làm
quen với chữ viết hoa.
- Học sinh nhận ra và đọc đợc các chữ in hoa trong
câu ứng dụng: B, K, S, P, V
- Đọc đợc câu ứng dụng: Bố, mẹ cho bé và chị kha
đi nghỉ hè ở SaPa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.
Bài 29: ia
2 - Học sinh nắm đợc ia, lá tía tô.
24
- Học sinh đọc và viết đợc ia, lá tía tô. Nhận ra các
tiếng có vần ia. Đọc đợc từ, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia quà.
8
Bài 30: ua, a
2 - Học sinh nắm đợc; ua, a, cua bể, ngựa gỗ.
- Học sinh đọc và viết đợc ua, a, cua bể, ngựa gỗ.
Nhận ra các tiếng có vần ua - a. Đọc đợc tùe, câu
ứng dụng: mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho
bé.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa tra.
Bài 31: Ôn tập
2 - Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng a.
- Học sinh đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và
rùa.
Bài 32: oi, ai
2 - Học sinh nắm đợc oi ai, nhà ngói, bé gái.
- Học sinh đọc và viết đợc oi, ai, nhà ngói, bé gái.
Nhận ra các tiếng có vần oi, ai. Đọc đợc từ, câu
ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa
tra.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để: Sẻ, ri, bói
cá, le te.
Bài 33: ôi, ơi
2 - Học sinh nắm đợc ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Học sinh viết đợc ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Nhận ra các tiếng có vần ôi, ơi, đọc đợc từ, câu
ứng dụng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×