Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Tài liệu kế hoạch giảng dạy lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.35 KB, 32 trang )

Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

TRƯỜNG TIỂU HỌC 2 XÃ HÀNG VỊNH
Tổ chuyên môn khối 1

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
NĂM HỌC 2009 - 2010

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
- Căn cứ vào Quyết định số 38/2008/QĐ – BGD & ĐT ngày 16/7/2008 của Bộ GD & ĐT về
việc ban hành kế hoạch thời gian năm học 2008 – 2009 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông
và giáo dục thường xuyên.
- Căn cứ vào Chỉ thị số 40/2008/ CT – BGD & ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD & ĐT về việc
phát động phong trào thi đua : “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các
trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013.
- Căn cứ vào Chỉ thị số 47/2008/ CT-BGD& ĐT ngày 13/8/2008 của Bộ GD & ĐT về nhiệm
vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên
nghiệp năm học 2008 – 2009.
- Căn cứ vào công văn số 2864/UBND – VX ngày 07/8/2008 của UBND tỉnh Cà Mau về việc
thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009.
- Căn cứ vào kế hoạch số 1475/ KH – SGD & ĐT , ngày 09/8/2008 của Sở GD & ĐT tỉnh Cà
Mau về kế hoach thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009.
- Căn cứ vào kế hoạch số 341/KH – PGD & ĐT , ngày 20/8/2008 của Phòng GD & ĐT huyện
Năm Căn về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009.
- Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 của trường Tiểu học 1 xã Hàng
Vịnh và kế hoạch hoạt động chuyên môn.
- Căn cứ kế hoạch giảng dạy của tổ khối 1.


Nay Tổ trưởng chuyên môn khối 1 trường Tiểu học 2 xã Hàng Vịnh xây dựng kế hoạch
giảng dạy năm học 2009 - 2010 như sau :
II. SỐ LIỆU CƠ BẢN :
1. Chất lượng học lực môn của năm học trước :
Lớp

Số
học
sinh

Loại

Giỏi (A+)
Khá (A)
1A1

TB
Yếu (B)

1A2

Giỏi (A+)
Khá (A)
TB

1

Toán

SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL

Tiếng
Việt

Đạo
đức

TNXH
(KH)

Lịch sử
& Địa


Thủ
công
(Kó
thuật

4,5)

Mỹ
thuật

m
nhạc

Thể
dục


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)
1A3

TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)
TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)
TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)


Cộng
TB
Yếu (B)

%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

2. Điểm kiểm tra khảo sát hai môn Toán – Tiếng Việt đầu năm :
Lớp

TS
HS

Dự
thi

Giỏi
SL %

Môn Toán
Khá
TB
SL
%
SL
%


Yếu
SL
%

Giỏi
SL %

Môn Tiếng Việt
Khá
TB
SL
%
SL %

Yếu
SL %

Cộng

III. ĐÁNH GIÁ :
1. Thuận lợi:
- Giáo viên: Giáo viên có tuổi đời còn trẻ, khỏe, nhiệt tình trong công tác. Có ý thức và tinh
thần học hỏi nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đầøy đủ các phong trào thi
đua. Hơn nữa tổ khối 1 luôn được sự quan tâm giúp đỡ sâu sát của ban giám hiệu nhà trường. Cha
mẹ học sinh đã có sự quan tâm nhiều đến việc học của con em mình. Năm học 2008 – 2009, tổ
khối 1 có sự thuận lợi nhiều hơn trong việc được cấp trên trang bị tương đối đầøy đủ trang thiết bị và
đồ dùng phục vụ dạy - học cho thầy trò trong khối 1, đáp ứng được nhu cầu giảng dạy, từ đó hiệu
quả giảng dạy và học tập ngày càng có chất lượng hơn.


2


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

- Học sinh:
Qua đánh giá chất lượng học lực và hạnh kiểm từ năm học trước thì học sinh đều ngoan
ngoãn, chăm học, mong cầu tiến bộ, có ý thức học tập và từng bước có phong cách học bộ môn ở
từng môn học. Hơn nữa gia đình học sinh ngày càng quan tâm hơn đến việc học của con em mình
nên việc học tập ở nhà trường và ở nhà của học sinh đã có sự liên kết chặt chẽ. Đồ dùng phục vụ
học tập cũng đầy đủ hơn. Bước đầu có một số học sinh có trang phục mang tính đồng phục, sạch
đẹp. Có ý thức trong học tập, vui chơi, giữ gìn và bảo vệ của công...
2. Khó khăn:
Hiện tại tổ khối chưa có giáo viên bộ môn dạy các môn như hát nhạc, thể dục và mỹ
thuật, kỹ thuật. Nên giáo viên chủ nhiệm phải dạy nhiều tiết hơn so với quy định 23 tiết / tuần.
Địa bàn trường quá rộng, cơ sở vật chất chưa có nhiều nên khó khăn trong sinh hoạt
chuyên môn. Hoàn cảnh giáo viên còn nhiều khó khăn. Còn một số gia đình học sinh thiếu sự
hợp tác chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục và quản lý học sinh, thiếu sự quan tâm đúng
mức đến con em mình nên còn học sinh đi học thiếu đồ dùng học tập, không thuộc bài ở nhà...
III. NHIỆM VỤ CỤ THỂ
1.
Chỉ tiêu phấn đấu các môn học:

Lớp

Số
học
sinh

Loại


Giỏi (A+)
Khá (A)
1A1

TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)

1A2

TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)

1A3

TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)
TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)

3

Toán


SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL

%
SL
%
SL

Tiếng
Việt

Đạo
đức

TNXH
(KH)

Lịch sử
& Địa


Thủ
công
(Kó
thuật
4,5)

Mỹ
thuật

m
nhạc


Thể
dục


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
Khá (A)
TB
Yếu (B)
Giỏi (A+)
Khá (A)
Cộng
TB
Yếu (B)

%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%


2. Kế hoạch thực hiện chương trình dạy học:
a. Học kỳ 1:
Từ 17/8/2009 đến ngày 25/12/2009.
Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 1 đến tuần 18.
Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ I.
b. Học kỳ 2:
Từ 04/1/2010 đến ngày 21/5/2010.
Thực hiện chương trình, thời khoá biểu từ tuần 19 đến tuần 35.
Thực hiện chỉ tiêu kế hoạch học kỳ II.
c. Kế hoạch dạy học từng môn (số tiết/ tuần)
Số
Môn (phân môn)
TT
01 Tiếng Việt
Học vần (Tập đọc – từ tuần 25 đến tuần 35))
Tập viết
Chính tả
Kể chuyện
02 Toán
03 Đạo đức
04 TNXH
05 Thủ công
06 Mỹ thuật
07 Âm nhạc
08 Thể dục
09 Giáo dục ngoài giờ lên lớp
10 Sinh hoạt đầu tuần

HK 1


HK 2

10
9
1

10
6
1
2
1
4
1
1
1
1
1
1
1
1

4
1
1
1
1
1
1
1
1


Ghi chú

d. Thời khoá biểu:
Buổi :………………………………………
Thứ
Tiết

4

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
01
02
03
04
05

Buổi :………………………………………
Thứ

Tiết
01

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

02
03

e. Kế hoạch kiểm tra (Số lần kiểm tra):
Số
Môn (phân môn)
TT
01 Tiếng Việt
Học vần (Tập đọc – từ tuần 25 đến tuần

Kiểm tra
thường xuyên
4 lần/ tháng

Kiểm tra
định kỳ
4 lần/ năm học


2 lần/tháng
4 nhận xét/HK
4 nhận xét/HK
4 nhận xét/HK
4 nhận xét/HK
4 nhận xét/HK
4 nhận xét/HK

4 lần/ năm học

Ghi chú

35))

02
03
04
05
06
07
08

Tập viết
Chính tả
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
TNXH
Thủ công

Mỹ thuật
Âm nhạc
Thể dục

f. Các chỉ tiêu khác:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

C. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
-

Coi học sinh là nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Trong đó giáo viên là người
hướng dẫn hoạt động của học sinh. Mục tiêu giáo dục vì quyền lợi học sinh và sự phát triển
của học sinh. Phát huy tính tích cực của học sinh bằng phương pháp “Thầy tổ chức - Trò hoạt
động”.

-

Giáo viên phải nắm vững nội dung và phương pháp đặc trưng từng phân môn. Giáo viên đọc
kỹ SGK- SGV và tài liệu tham khảo. Xác định mục đích yêu cầu, đồ dùng trực quan và phương
pháp giảng dạy. Xác định số lượng kiến thức đảm bảo phù hợp với trình độ thực tế của học
sinh theo yêu cầu quy định.

-


Quan tâm có chiều sâu tới công tác chủ nhiệm lớp ( vì học sinh lớp 1 các em còn rất mới
mẻ); giáo dục các thói quen tốt cho học sinh, chú trọng các thói quen tốt trong học tập ( học
theo nhóm, tự giác làm việc đồng thời biết nhận xét, kiểm tra, đánh giá về bạn, về mình).

-

Nghiên cứu con đường chuyển tải kiến thức một cách hợp lý.
Giáo viên đưa ra nhiệm vụ học tập, chỉ ra cách giải quyết hay là phương pháp chung để giải
quyết nhiệm vụ.
Trò thực hiện nhiệm vụ hay là làm theo giáo viên hướng dẫn.

-

Giáo viên theo dõi học sinh làm việc, hướng dẫn kiểm tra đánh giá, điều chỉnh kịp thời
nhằm có sản phẩm đạt chuẩn.

-

Luôn có sự khuyến khích, gợi mở giúp học sinh biết cách tìm ra cái mới (tính sáng tạo), và
vận dụng cái mới trong thực hành.

-

Tiến hành bài dạy phân bố thời gian hợp lý, phần nào là trọng tâm cần khắc sâu kiến thức,
xác định được hình thức bài tập, luyện tập và ứng dụng.

-

Giáo viên nghiên cứu kỹ tài liệu mới soạn bài, chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp. Trong lớp

khuyến khích học sinh làm việc cá nhân, nhóm.

-

Phát huy tính tích cực của học sinh, khêu gợi tiềm năng của học sinh, giúp học sinh làm việc
với phương pháp khoa học phù hợp với tâm sinh lý của học sinh, đáp ứng nhu cầu của học sinh
về ham hiểu khoa học. Không dập khuôn, cứng nhắc trong tiến trình lên lớp, mà phải có sự
linh hoạt trong việc vận dụng PPDH tạo không khí lớp học sinh động.

Để thực hiện tốt các biện pháp trên cần có sự hỗ trợ của nhà trường về việc đổi mới cơ sở
vật chất, thiết bị dạy học. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình và phương
pháp đổi mới cách đánh giá học sinh lớp 1.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TIẾNG VIỆT
6


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

1. Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp :
*Điểm mạnh:
Học sinh có chiều hướng thích học bộ môn tiếng Việt, được gia đình quan tâm trang bị tương
đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa...Đặc biệt một số em có vốn từ ngữ
tương đối phong phú, có sự am hiểu và sử dụng từ ngữ tương đối sát hợp với thực tế và vốn tiếng
Việt. Có cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên vốn từ chưa thật phong phú, sự
phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh
chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục

vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn
học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với môn toán.
2. Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
-

Thông qua việc dạy HS nghe, nói, đọc, viết gúp các em phát triển vốn tiếng mẹ đẻ (về từ
ngữ, về kó năng nói trọn câu), bước đầu có lòng ham muốn tìm hiểu Tiếng Việt và ham thích thơ
văn. Đây là cơ sở chuẩn bị cho HS học tốt môn học này ở các lớp học trên.

-

Cung cấp cho HS tất cả các âm, các dạng chữ ghi âm của Tiếng Việt một cách có hệ thống.
Dạy cho HS biết ghép các âm thành vần, nắm được vị trí các âm, thanh, vần và biết ghép các
PÂĐ với vần để tạo thành tiếng, đọc, viết được các tiếng đó. Dạy cho HS có ý thức đọc đúng
các âm, vần dễ lẫn lộn để từ đó có kó năng viết đúng chính tả.

3. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kó năng
2.1. Kiến thức:
-

HS có hiểu biết ban đầu về các âm và chữ cái, các dấu thanh, cách viết dấu thanh. Nắm
được cấu tạo của tiếng có vần là nguyên âm đơn, biết ghép PÂĐ với vần và thanh để tạo thành
tiếng.

-

Nắm được cấu tạo của vần: âm đệm, âm chính, âm cuối

-


Phân biệt được bài thơ và bài văn xuôi.

2.2. Kó năng:
-

Nghe và nhắc lại đúng các âm, vần, tiếng thông thường. Nghe và phân biệt được ác tiếng có
thanh khác nhau. Nghe và nhớ được nội dung chính của câu chuyện kể ở lớp.

-

Đọc đúng các âm, vần, tiếng; bước đầu biết đọc rõ ràng các câu ngắn. Đọc thành tiếng, đảm
bảo đúng tốc độ. Đọc hiểu được bài văn, bài thơ ngắn có nội dung đơn giản. Học thuộc một số
bài văn vần.

-

Nói đủ to, rõ ràng thành câu, thành bài.

-

Viết chữ rõ ràng, đúng nét; viết chính tả, tập chép …

4. Phương pháp dạy học chủ yếu:
-

Phương pháp vui chơi (tổ chức cho HS tham gia các dạng trò chơi học tập, giúp HS tiếp thu
kiến thức và rèn luyện kó năng).

-


Phương pháp trình bày trực quan (cho HS quan sát tự nhiên, đồ vật và việc làm mẫu của
giáo viên)

5. Kế hoạch giảng dạy từng chương:

7


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
Chủ đề
(Chương)

Mục đích yêu cầu

1.
Làm
quen
với
âm và chữ
ghi âm

- HS có hiểu biết ban
đầu về các âm và chữ
cái (hoặc nhóm chữ
cái) ghi âm của Tiếng
Việt.

Kiến thức cơ bản

Biện pháp


- Quan hệ giữa âm và - Hướng dẫn HS nhận
chữ chủ yếu là tương ứng dạng (phân tích) chữ ghi
1 – 1.
âm, dấu ghi thanh mới.

- Có 6 dấu thanh: Ngang
(không thể hiện dưới
- HS có hiểu biết ban dạng kí tự), huyền, sắc,
đầu về các dấu thanh, hỏi, ngã, nặng.
cách viết dấu thanh.

- Hướng dẫn HS tập
phát âm âm mới.
- Giáo viên viết mẫu và
hướng dẫn quy trình
viết.
- Cho HS luyện đọc,
luyện viết âm, dấu ghi
thanh.
- Luyện nghe và luyện
nói theo tranh.

2. Dạy học - Nắm được cấu tạo
âm,
vần của các loại vần.
mới
- Nắm được cấu tạo
của tiếng có vần là
nguyên âm đơn; biết

ghép PÂĐ với vần và
thanh để tạo thành
tiếng.

- Có các loại vần sau - Giới thiệu âm, vần
đây:
mới (giới thiệu trực
+ Chỉ có âm chính: a, e, tiếp).
ê, u, ô, …

- Dạy phát âm hoặc
+ Có âm chính và âm đánh vần vần mới.
cuối: ai, on, iên, …
-Hướng dẫn HS ghép
+ Có âm đệm, âm chính âm, vần thành tiếng
và âm cuối: oai, oe, uê, mới, từ mới (còn gọi là
- Ghép được các vần …
tiếng khoá, từ khoá),
đã học với phụ âm và
đáng vần và đọc trơn
Cấ
u
tạ
o
củ
a
tiế
n
g;
Phụ

các thanh để tạo thành
nhanh những tiếng mới.
â
m
đầ
u
,
vầ
n
,
thanh.
tiếng.
- HS đọc từ ứng dụng,
- Khi đánh vần cần theo câu ứng dụng; làm quen
thứ tự: PÂĐ – Vần – với cách đọc từ, cụm từ,
Thanh.
câu ngắn (bước đầu có
thể nhẩm vần, đọc trơn
từ, đọc nối liền câu).
- GV viết mẫu, hướng
dẫn HS quy trình viết;
HS tập viết chữ ghi âm,
vần mới vào bảng con.

3. Phần tập - Phân biệt được bài - Đọc hiểu được bài văn, - GV đọc mẫu bài đọc.
thơ và bài văn xuôi.
bài thơ ngắn có nội dung - Hướng dẫn HS luyện
đọc
- Đọc thành tiếng, biết đơn giản, gần gũi với lứa đọc:
cầm sách đọc đúng tư tuổi.

+ Đọc tiếng, từ ngữ (từ
thế; đọc đúng và trơn - Nêu được ý cơ bản của khó, từ phát âm dễ lẫn,
tiếng; đọc liền từ, đọc câu hay đoạn văn đã giải nghóa từ).
cụm từ và câu, tập học.

8


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
ngắt, nghỉ hơi đúng - Trả lời được câu hỏi dễ + Đọc câu.
chỗ.
về nội dung đọc.
+ Đọc đoạn, bài.
+ Đọc hiểu: hiểu nghóa - Tổ chức ôn và học
các từ thông thường, hiểu một cặp vần.
được ý diễn đạt trong
câu đã học (độ dài câu - Đọc và trả lời các câu
hỏi về bài đọc.
khoảng 10 tiếng).
+ Học thuộc lòng một số + Luyện nói theo bài
bài văn vần (thơ, ca dao, đọc.
… trong sách).
- Nói trong hội thoại:
+ Nói đủ to, rõ ràng,
thành câu.
+ Biết đặt và trả lời câu
hỏi lựa chọn về đối
tượng. Biết chào hỏi chia
tây trong gia đình và
trường học.

4.
viết

Phần - Viết chữ: tập viết
đúng tư thế, hợp vệ
sinh; viết các chữ cái
cỡ vừa, cỡ nhỏ; tập ghi
dấu thanh đúng vị trí,
làm quen với chữ hoa
cỡ lớn và cỡ vừa theo
mẫu chữ quy định,
tậpviết các số đã học.
- Viết chính tả:

- Bước đầu nhận biết sự - Giới thiệu mẫu chữ.
tương ứng giữa âm và - So sánh với chữ in
chữ cái; thanh điệu và thường.
dấu ghi thanh.
- Viết mẫu và hướng
dẫn cách viết.

- Bước dầu nhận biết
+ Tập chép, bước đầu một số quy tắc
tập nghe đọc để viết
chính tả.
+ Luyện viết các vần
khó, các chữ mở đầu
bằng :g/gh; ng/ ngh; c/
k/q …
- Tập ghi các dấu câu

(dấu chấm, dấu chấm
hỏi)
- Tập trình bày một
bài chính tả ngắn
(nghe viết) khoảng 30
chữ/15 phút, không
mắc 5 lỗi chính tả.

9

- HS tập viết.


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TOÁN
1. Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp :
*Điểm mạnh:
Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm trang
bị tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa...Đặc biệt một số em có trang
bị thêm vở bài tập để làm thêm bài tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học toán, từng bước
hoàn thiện phong cách học bộ môn Có cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng
lực học môn toán chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh
còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự
quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với môn học nghệ
thuật....

2. Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
Giúp học sinh:
-

Bước đầu có hiểu biết cơ bản về: phép đếm các số tự nhiên đến 100; phép cộng và trừ
không nhớ trong phạm vi 100, độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20, tuần lễ, ngày; đọc giờ trên
mặt đồng hồ; nhận dạng hình hình học; bài toán có lời văn..

-

Hình thành và rèn luyện kó năng đọc, viết, đếm, so sánh số trong phạm vi 100; cộng, trừ
(viết, nhẩm) trong phạm vi 100 (không nhớ). Đo, ước lượng, vẽ đoạn thẳng; nhận biết các hình,
ghép các hình đơn giản; diễn đạt bằng lời qua hình vẽ, điền phép tính, giải toán …

-

Góp phần giáo dục lòng tự tin, tinh thần ham hiểu biết cho học sinh.

3. Yêu cầu kiến thức, kó năng:
2.1 Kiến thức:
Bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép đếm, về số tự nhiên trong
phạm vi 100 và phép công, trừ không nhớ trong phạm vi 100; về độ dài và đo độ dài trong phạm vi
20, về tuần lễ và các ngày trong tuần; đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ; về một số hình hình học
(điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình tròn, hình tam giác); về giải toán có lời văn.
2.2. Kó năng:
-

Hình thành và rèn luyện các kó năng thực hành: đọc, viết, đếm, so sánh số trong phạm vi
100; cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100 ; đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng; nhận biết
hình vuông, hình tam giác, hình tròn, điểm, đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10 cm;

giải một số bài toán đơn về cộng, trừ; bước đầu biết diễn đạt bằng lời, kí hiệu một số nội dung
đơn giản bài học và thực hành so sánh, phânh tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá …

-

Giáo dục tính chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết, hình thành hứng thú học tập cho học
sinh.

4. Phương pháp dạy học chủ yếu:
-

Phương pháp quan sát,

-

Phương pháp đàm thoại gợi mở,

10


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

-

Phương pháp luyện tập thực hành,

-

Phương pháp trò chơi,


5. Kế hoạch giảng dạy từng chương :
Chủ
đề

Mục đích yêu cầu

Kiến thức cơ bản

Biện pháp

- Nhận biết quan hệ
số lượng (nhiều hơn,
ít hơn, bằng nhau).
- Đọc, viết, đếm, so
sánh các số đến 10;
sử dụng các dấu “=”
(bằng), “>” (lớn
hơn), “<” (bé hơn).
- Biết khái niệm
ban đầu về phép
cộng, phép trừ trong
phạm vi 10.
- Đọc, viết, đếm, so
sánh các số đến
100; phép cộng và
trừ không nhớ trong
phạm vi 100.
- Đọc được các số
trên tia số và ghi lại
các số trên tia số.

- Thuộc bảng cộng
và trừ trong phạm vi
10.
- Hiểu được vai trò
của số 0 trong phép
cộng và trừ.
- Mối quan hệ giữa
phép cộng và phép
trừ.
- Tính giá trị của
biểu thức số có đến
hai dấu phép tính
cộng,
trừ
(các
trường hợp đơn
giản).

1. Tổ chức
cho HS làm
các bài tập
theo thứ tự đã
sắp xếp trong
SGK.
2. Tạo ra sự
hỗ trợ, giúp
đỡ lẫn nhau
giữa các đối
tượng HS.
- GV có thể

cho HS trao
đổi ý kiến
trong
nhóm
nhỏ
hoặc
trong toàn lớp
về cách giải
một bài tập.
Nên khuyến
khích HS bình
luận về cách
giải của bạn,
kể cả cách
giải của GV,
SGK, tự rút ra
kinh nghiệm
trong
quá
trình trao đổi
ý
kiến

nhóm, ở lớp.
3.
Khuyến
khích HS tự
đánh giá kết
quả
thực

hành, luyện
tập.
- Tập cho HS
thói quen làm
xong bài nào

(Chương)

1. Số 1. Về phép đếm:
Biết đếm đến 10 bao gồm:
học
+ Đếm từ 1 đến 100.
+ Đếm theo từng chục.
+ Điền các số theo thứ tự tăng dần hoặc
giảm dần.
2. Về đọc, viết các số đến 100:
Biết đọc, viết các số đến 100, trong đó:
- Viết số và ghi lại cách đọc số.
- Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số
trong một số.
3. Nhận biết bước đầu về cấu tạo thập phân
của số có 2 chữ số.
- Phân tích số có hai chữ số thành số chục
và số đơn vị.
- Gộp số chục và số đơn vị thành số có hai
chữ số.
4. Về nhận biết số lượng của một nhóm đối
tượng.
- HS biết rằng: Kết quả cuối cùng của phép
đếm chỉ số lượng các đối tượng đã đếm.

- Biết nêu số chỉ số lượng của một nhóm đối
tượng.
5. Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn”,
“bằng nhau”.
6. Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Biết sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”,
“lớn nhất”, “bé nhất”, “bằng nhau” và các
dấu > , <, = khi so sánh 2 số.
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và
giá trị theo vị trí của các chữ số để so sánh
các số có hai chữ số, để phân biệt sự khác
nhau của từng cặp số.
- Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé.
- Biết sử dụng các từ: thứ nhất, thứ hai, …,
thứ mười trong quá trình học Toán
7. Về phép cộng, trừ các số trong phạm vi
10.
- Biết sử dụng các thao tác để minh hoạ:

11


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
“thêm, gộp”ứng với phép cộng, “bớt” đểû
chỉ phép trừ.
- Thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi
10.
- Nhận biết bước đầu về tính chất giao hoán
của phép cộng; nhận biết mối quan hệ giữa

phép cộng và phép trừ (qua ví dụ cụ thể).
- Nhận biết bước đầu đặc điểm của phép
công, phép trừ với số 0.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép
tính nhờ bảng cộng, trừ.
- Biết tính giá trị của biếu thức số có đến
hai dấu phép tính cộng, trừ.
8. Về phép cộng và trừ không nhớ trong
phạm vi 100:
- Biết đặt tính (theo cột dọc) và thực hiện
phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi
100.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trọng phạm
vi 10 để cộng trừ nhẩm.
- Hai số tròn chục.
- Số có hai chữ số và số có một chữ số; số
có hai chữ số và số tròn chục
2. Đại - Biết sử dụng các thao tác đo, các đơn vị đo
lượng quy ước để nhận biết độ dài và so sánh.
và đo - Biết xăng – ti – mét (cm) là đơn vị để đo
độ dài và biết đo độ dài, viết số đo độ dài
đại
lượng trong phạm vi 100; biết ước lượng độ dài
trong phạm vi 10 cm, thực hiện các phép
tính với đơn vị đo cm.
- Biết số ngày trong tuần và tên gọi các
ngày đó.
- Biết xem lịch, bóc lịch.
- Biết đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ.


3.
Hình
học

12

- Có khái niệm ban
đầu về độ dài, gọi
tên, kí hiệu của đơn
vị đo cm.
- Biết đo độ dài
đoạn thẳng với đơn
vị đo là cm trong
các trường hợp đơn
giản.
- Dùng thước có
vạch chia cm để vẽ
đoạn thẳng có độ
dài cho trước.
- Biết được mỗi
tuần lễ có 7 ngày,
gọi đúng tên các
ngày trong tuần,
biết xem lịch, bóc
lich, đọc giờ đúng
trên mặt đồng hồ.
- Nhận biết bước đầu các hình: hình vuông, - Nhận ra và nêu
hình tròn, hình tam giác, điểm, đoạn thẳng.
đúng tên các hình
- Biết nối hai điểm để có đoạn thẳng, nối vuông, hình tròn,

các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
hình tam giác.
- Nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một - Bước đầu nhận ra

cũng phải tự
kiểm tra lại
xem có làm
nhầm,
sai
không.
4. Giúp HS
nhận ra kiến
thức cơ bản
của bài học
trong sự đa
dạng

phong
phú
của các bài
tập thực hành
luyện tập.
5. Tập cho HS
thói
quen
không
thoả
mãn với bài
làm của mình,
với các cách

giải đã có
sẵn.


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

4.
Giải
toán

hình.
hình vuông, hình
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài không quá 10 cm. tròn, hình tam giác
từ vật thật.
- Nhận biết được
‘điểm”,
“đoạn
thẳng”; biết kẻ
đoạn thẳng qua 2
điểm, biết đọc tên
các điểm và đoạn
thẳng.
- Nhận biết bước đầu về cấu tạo của bài - Nhận biết bài toán
toán có lời văn.
có lời văn thường
- Biết giải bài toán đơn về thêm, bớt, giải có:
bằng 1 phép tính cộng hoặc một phép tính + Các số: gắn với
trừ; trình bày lời giải, phép tính, đáp số.
các thông tin đã
biết.

+ Câu hỏi: chỉ thông
tin cần tìm
- Tìm hiểu bài toán,
giải bài toán, tự giải
bài toán.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : ĐẠO ĐỨC
1. Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp :
*Điểm mạnh:
Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm trang
bị tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa...Đặc biệt một số em có trang
bị thêm vở bài tập để làm thêm bài tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học đạo đức, từng
bước hoàn thiện phong cách học bộ môn Có cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản hợp lý.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng
lực học môn đạo đức chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh
còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự
quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với môn học nghệ
thuật....
2. Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
-

Cung cấp cho HS những kiến thức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi về chuẩn mực hành vi và
cách thức thực hiện các chuẩn mực hành vi đạo đức đo trong các mối quan hệ với bản thân, gia
đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên.

-


Bước đầu hình thành các kó năng xử lí một tình huống đơn giản thường gặp trong cuộc sống
liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức.

13


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

-

Bước đầu hình thành thái độ tích cực, xúc cảm tốt trước những hành vi đạo đức đúng, bước
đầu hình thành lòng tự trọng, tự tin cho trẻ.

3. Yêu cầu kiến thức, kó năng:
-

Có hiểu biết ban đầu về một số hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các
mối quan hệ với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên và ý nghóa
của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó.

-

Từng bước hình thành kó năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung
quanh theo chuẩn mực đã học; kó năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn
mực trong các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng
thực hiện.

4. Phương pháp dạy học chủ yếu:
-


Phương pháp vui chơi (tổ chức cho HS tham gia các dạng trò chơi học tập, giúp HS tiếp thu
kiến thức và rèn luyện kó năng).

-

Phương pháp trình bày trực quan (cho HS quan sát tự nhiên, đồ vật và việc).

5. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
Mục đích yêu cầu
Kiến thức cơ bản
(Chương)
Quan hệ - HS phấn khởi tự hào đã - Trẻ em có quyền có họ – tên, có
quyền được đi học, học lớp 1, em sẽ
với
bản trở thành HS lớp 1.
có thêm nhiều bạn mới, thầy, cô
thân
giáo mới và những điều mới lạ.
- Biết giữ gìn vệ sinh - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch
thân thể, đầu tóc, quần sẽ? Vì sao phải ăn mặc gọn gàng,
áo gọn gàng, sạch sẽ.
sạch sẽ?
- Biết yêu quý, giữ gìn - Trẻ em có quyền được học hành,
sách vở, đồ dùng học giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập
tập.
giúp các em thực hiện quyền được
học hành của mình.
Quan hệ - Biết yêu quý gia đình - Trẻ em có quyền có gia đình, có
với

gia của mình, biết yêu cha mẹ, được cha mẹ yêu thương,
thương, kính trọng, lễ chăm sóc. Trẻ em có bổn phận lễ
đình
phép, vâng lời ông bà, phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh
cha mẹ.
chị.
- Biết cư xử lễ phép với - Đối với anh chị, cần lễ phép; đối
anh chị, nhường nhịn em với em nhỏ cần nhường nhịn. Có
nhỏ trong gia đình.
như vậy, anh em mới hoà thuận,
cha mẹ mới vui lòng.
Quan hệ - Biết tự hào mình là - Trẻ em có quyền có quốc tịch.
với
nhà người Việt Nam, biết tôn Quốc kì là biểu tượng của đất nước;
kính Quốc kì. Biết phân các em cần phải biết trân trọng và
trường
biệt Quốc kì, phân biệt giữ gìn.
tư thế đúng và sai; biết - Ích lợi của việc đi học đều và
nghiêm trang trong các đúng giờ là giúp cho các em thực
giờ chào cờ.
hiện tốt quyền học tập của mình.
- Biết thực hiện việc đi - HS cần phải giữ trật tự trong giờ

14

Biện pháp
- Tìm hiểu
ND truyện
(hoặc đóng
vai,

phân
tích
tình
huống….), từ
đó rút ra
chuẩn mực
đạo đức.
- Tổ chức
các
hoạt
động
thực
hành,
rèn
luyện

năng (bày tỏ
ý kiến, báo
cáo kết quả
điều tra, lựa
chọn hành
vi, tập thực
hiện
các
hành vi,…).


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
học đều và đúng giờ.
- Có ý thức và biết giữ

gìn trật tự khi ra vào lớp
và khi ngồi học.
- HS lễ phép, vâng lời
thầy, cô giáo.

Quan hệ - Biết cách ứng xử đúng
với cộng mực với bạn khi học, khi
đồng và chơi.
xã hội
- Biết thực hiện đi bộ
đúng quy định.

- Biết nói lời cảm ơn, xin
lỗi trong các tình huống
giao tiếp hàng ngày, có
thái độ tôn trọng, chân
thành khi giao tiếp; biết
quý trọng những người
biết nói lời cảm ơn, xin
lỗi.
- Tôn trọng, lễ phép với
mọi người, quý trọng các
bạn, biết chào hỏi và
tạm biệt trong các tình
huống giao tiếp hàng
ngày.
Quan hệ - Biết bảo vệ cây và hoa
với
môi nơi công cộng.
trường tự

nhiên

học và khi ra vào lớp; đó chính là
để thực hiện tốt quyền được học
tập, quyền được đảm bảo an toàn
cho trẻ em.
- Thầy, cô giáo là những người
không quản khó nhọc chăm sóc,
dạy dỗ các em; vì vậy các em cần
phải lễ phép vâng lời thầy giáo, cô
giáo.
- Trẻ em có quyền được học tập, có
quyền được vui chơi, được kết giao
bạn bè; cần phải đoàn kết và thân
ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường
không có vỉa hè cần đi sát lề đường
bên phải. Qua đường ở ngã ba, ngã
tư phải theo hiệu lệnh đèn và đi vào
vạch quy định. Đi bộ đúng quy định
là đảm bảo an toàn cho bản thân và
mọi người xung quanh.
- Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin
lỗi? Vì sao cần nói lời cảm ơn và
xin lỗi? Trẻ em có quyền được đối
xử bình đẳng.

- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt
khi chia tay; ý nghóa của lời chào
hỏi và tạm biệt. Quyền được tôn

trọng khi bị đối xử, phân biệt.

Biết được lợi ích của cây và hoa nơi
công cộng đối với cuộc sống con
người; cách bảo vệ cây và hoa nơi
công cộng. Quyền được sống nơi
trong lành của trẻ em.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
1. Khái quát điểm mạnh, yếu của môn học ở lớp :
* Điểm mạnh:

15


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm
trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ sách giáo khoa...Đặc biệt một số em có
trang bị thêm vở bài tập để làm thêm bài tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học bộ môn,
từng bước hoàn thiện phong cách học bộ môn Có cách đọc và sử dụng sách giáo khoa, bảo quản
hợp lý. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học của thầy và trò tương đối hiện đại, tiện dụng, hợp lý làm
cho việc học của học sinh trở nên thuận lợi, dễ hiểu hơn.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng
lực học môn khoa học chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học
sinh còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của
con em mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với các

môn học khác....
2. Mục tiêu của môn học (nhiệm vụ của môn học):
1.1. Kiến thức:
-

Cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, tối thiểu và cần thiết về cơ thể người, một số cây,
con vật phổ biến. Giúp HS có những hiểu biết ban đầu về gia đình, trường học, cộng đồng và
một số hiện tượng tự nhiên, về thời tiết như nóng, rét, gió, mây, mưa …

1.2. Kó năng:
- Bước đầu hình thành và phát triển kó năng quan sát, nhận xét, tự chăm sóc sức khoẻ cho bản
thân, biết cách ăn ở, học tập, vui chơi điều độ và an toàn. Phân biệt được ích lợi hay tác hại của
một số loài cây, con vật phổ biến.
1. 3. Thái độ:
- Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường và giữ an toàn cho bản
thân; có tình cảm yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương
3. Yêu cầu kiến thức, kó năng:
-

Giúp HS biết:

+ Sơ lược về cơ thể người; giữ vệ sinh cá nhân, vui chơi an toàn.
+ Các thành viên trong gia đình, lớp học.
+ Tập quan sát một số cây, con vật và sự thay đổi của thời tiết.
4. Phương pháp dạy học chủ yếu:
-

Phương pháp quan sát.

-


Phương pháp trình bày trực quan.

-

Phương pháp thảo luận nhóm.

-

Phương pháp đàm thoại gợi mở.

-

Phương pháp nêu vấn đề.

-

Phương pháp trò chơi…

-

………………………………………………………………………………

-

16

………………………………………………………………………………



Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

5. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
(Chương)

Kiến thức cơ bản

Biện pháp

- Nhận biết các bộ phận bên ngoài của cơ
thể và vai trò nhận biết thế giới xung quanh
của các giác quan.
+ Biết sức lớn của bản thân được thể hiện ở
sự phát triển chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết ngày càng nhiều.
+ Biết phải giữ vệ sinh răng miệng, thân thể
và bảo vệ các giác quan.
+ Biết phải ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi hợp
lí, có lợi cho sức khoẻ.
+ Biết đáh răng, rửa mặt, rửa tay, chân sạch
sẽ, đúng cách.
+ Đi, đứng, ngồi (đặc biệt ngồi học đúng tư
thế).
+ Tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi về
cơ thể người và sức khoẻ.
+ Có ý thức tự giác giữ vệ sinh răng miệng,
thân thể và bảo vệ các giác quan.
+ Biết ăn uống dủ chất, đủ lượng, hợp vệ
sinh để cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn.


- Cho HS
quan
sát
tranh, thảo
luận để rút
ra kiến thức.

- Biết nói về các thành viên trong gia đình,
nói về tình cảm và sự quan tâm, chăm sóc,
- Các thành viên gắn bó giữa các thành viên trong gia đình.
trong gia đình, - Biết kể tên những công việc thường làm ở
lớp học.
nhà của bản thân và những người trong gia
đình. Hiểu rằng, mọi người trong gia đình
đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình.
- Biết kể về các thành viên trong lớp, cách
bày trí lớp học; nhận biết lớp học sạch đẹp;
nói được tên và địa chỉ lớp học.
- Biết sơ lược về cuộc sống xung quanh.
Nhận ra tình huống nguy hiểm có thể xảy ra
trên đường đi học để phòng tránh; biết một
số quy định về đi bộ trên đường.
- Biết nói về địa chỉ nhà ở của mình.
- Tập thói quen cẩn thận khi tiếp xúc với vật
sắc nhọn, vật nóng và khi tiếp xúc với đồ
điện thông thường.
- Tập đặt và trả lời câu hỏi về chủ đề xã
hội.
- Yêu quý những người thân trong gia đình


- Tổ chức
đóng vai để
minh hoạ về
tình cảm,
mối quan hệ
giữa các
thành viên
trong gia
đình.
- HS bày tỏ ý
kiến về
những việc
làm của bản
thân và
những người
xung quanh
về những
vấn đề của
bài học.

Mục đích yêu cầu

Con người - Học sinh biết
sơ lược về cơ thể
và sức
người, vệ sinh
khoẻ
cá nhân, vui chơi
an toàn.

- Hình thành
thói quen giữ vệ
sinh thân thể,
răng miệng và
bảo vệ các giác
quan.
- Có ý thức tự
giác trong việc
ăn uống để cơ
thể khoẻ mạnh
và mau lớn.

Xã hội

17

Giúp HS biết:

- Cho HS bày
tỏ ý kiến về
những
vấn
đề có liên
quan đến nội
dung bài học.
- Tổ chức
cho HS thực
hành làm vệ
sinh cá nhân,
thực hiện các

công
việc
vừa sức để
giữ gìn và
nâng cao sức
khoẻ.


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

Tự nhiên

Giúp HS tập
quan sát một số
cây, con vật và
sự thay đổi của
thời tiết.

và ngôi nhà của mình.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn, giữ gìn an
toàn cho bản thân và em bé khi ở nhà.
- Phát triển tình cảm yêu quý, gắn bó với
thầy (cô) giáo và các bạn trong lớp.
- Có ý thức chấp hành những quy định về
trật tự, an toàn giao thông.
- Biết nói tên một vài đặc điểm, ích lợi
(hoặc tác hại) của một số cây rau, cây hoa,
cây gỗ và một số con vật phổ biến.
- Nhận biết và mô tả một số hiện tượng của
thời tiết như: nắng, mưa, gió, nóng, rét, …

- Có kó năng quan sát tranh, ảnh, vật thật;
biết sử dụng từ ngữ đơn giản để nói về
những gì quan sát được.
- Biết đặt câu hỏi, nêu thắc mắc về một số
sự vật, hiện tượng tự nhiên. Biết tìm thông
tin để trả lời các câu hỏi và giải đáp thắc
mắc đó.
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, có ý thức
chăm sóc, bảo vệ các cây cối và con vật có
ích, diệt trừ những con vật có hại.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết
thay đổi (đội mũ, nón khi đi nắng; che ô,
mặc áo mưa khi đi mưa; mặc ấm khi trời
rét) …

- HS quan
sát, thảo luận
nhóm để rút
ra kiến thức
của bài.
- HS nêu ý
kiến
của
mình
về
những
vấn
đề của bài
học.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : THỦ CÔNG
1.Khái quát điểm mạnh,yếu của môn học ở lớp :
* Điểm mạnh:
Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm
trang bị tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập,...Đặc biệt một số em có trang bị thêm đồ dùng
học tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học bộ môn, từng bước hoàn thiện phong cách học
bộ môn Có cách thưởng thức và tự làm một số đồ chơi, dồ dùng phục vụ học tập..., biết bảo quản
hợp lý. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học của thầy và trò được cấp tương đối hiện đại, tiện dụng, hợp
lý làm cho việc học của học sinh trở nên thuận lợi, dễ hiểu hơn.
* Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng
lực học môn Kó thuật chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học sinh
còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của con em
mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt có lúc sự
quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với các môn học
khác....
2. Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
1.1. Kiến thức:

18


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010

-

Cung cấp cho HS những kiến thức cần thiết và tối thiểu về thủ công, bước đầu cho HS làm
quen với lónh vực lao động thủ công.


1.2. Kó năng:
-

Hình thành kó năng đơn giản như: cắt, gấp, xé, dán giấy bìa và có kó năng sử dụng bút chì,
thước kẻ, kéo; từ đó rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.

1.3. Thái độ:
-

Bước đầu hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, khoa học và
tạo tiền đề cho việc phát triển năng lực sáng tạo kó thuật.

-

Giáo dục HS yêu lao động và biết quý sản phẩm lao động.

-

Hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường và giữ an toàn cho bản
thân; có tình cảm yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương

3. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng:
-

Xé dán được hình cơ bản, xé dán hình các con vật đơn giản: can gà con, xé dán hình cây đơn
giản; biết các quy ước về gấp giấy; gấp được các hình làm đồ chơi.

-

Biết lựa chọn và sử dụng dụng cụ để gia công giấy, bìa hợp lí, tiết kiệm và đảm bảo an toàn.


-

Biết trình bày sản phẩm đẹp.

-

Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp và bảo vệ môi trường.

+ Tập quan sát một số cây, con vật và sự thay đổi của thời tiết.
4. Phương pháp dạy học chủ yếu:
-

Phương pháp quan sát.

-

Phương pháp trình bày trực quan.

-

Phương pháp thảo luận nhóm.

-

Phương pháp đàm thoại gợi mở.

-

Phương pháp nêu vấn đề.


-

Phương pháp trò chơi.

-

………………………………………………………………….

-

………………………………………………………………….

-

………………………………………………………………….

5. Kế hoạch giảng dạy từng chương:
Chủ đề
(Chương)
Chương
I:

thuật xé,
dán giấy.

19

Mục đích yêu cầu


Kiến thức cơ bản

Biện pháp

- Xé dán được hình cơ
bản.
- Xé dán hình con vật
đơn giản

- Biết được một số loại giấy, bìa
và cách sử dụng dụng cụ làm
thủ công.
- HS làm quen với kó thuật xé
giấy thành các hình cơ bản: hình
chữ nhật, hình tam giác, hình
vuông, hình tròn, con vật (con
gà con).

Kết hợp sử dụng
nhiều PPDH nhằm
phát huy tính tích
cực, chủ động,
sáng tạo của HS
như PP đàm thoại,
trực quan, nêu vấn
đề, thực hành, thảo


Kế hoạch giảng dạy Năm học 2009 - 2010
- Rèn luyện cho HS khả năng

tưởng tượng, sáng tạo, tính thẩm
mó và sự khéo léo của đôi bàn
tay.
- Giúp HS có ý thức giữ vệ sinh
sạch sẽ, ngăn nắp và ý thức giữ
gìn, bảo vệ môi trường.
- Biết các quy ước về - HS biết các quy ước cơ bản về
Chương
gấp giấy và cách gấp hình.
II:
Kó gầp giấy.
- Gấp được các hình - Gấp được cái quạt, cái ví, mũ
thuật
gấp hình làm đồ chơi: (quạt, ví, calô.
mũ calô)
- Biết sử dụng bút chì, thước kẻ,
kéo.
- Biết cách kẻ và cắt được
đường thẳng.
Chương
III:

thuật
cắt, dán
giấy

- Cắt dán được các
hình: hình chữ nhật,
hình vuông, hình tam
giác.

- Cắt dán làm đồ chơi
tự do

- Kẻ cắt được hình chữ nhật,
hình vuông, hình tam giác, các
nan giấy làm hàng rào; cắt dán
và trang trí ngôi nhà (theo chủ
đề tự do).

luận…, trong đó lấy
phương pháp thực
hành làm trọng
tâm.

- Giáo viên cần
định hướng chú ý
của HS vào việc
quan sát để hiểu rõ
các quy trình gấp,
cắt, dán. Trên cơ
sở đó, phát huy
tính tích cực, sáng
tạo của HS.
- GV cần chuẩn bị
các mẫu, các hình
mẫu có ý nghóa
quyết định đến kết
quả học tập của
HS.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN : MĨ THUẬT
1.Khái quát điểm mạnh,yếu của môn học ở lớp :
*Điểm mạnh:
Học sinh yêu thích và có phần hứng thú nhiều đến môn học này, được gia đình quan tâm trang
bị tương đối đầy đủ đồ dùng phục vụ học tập, đầy đủ vở bài tập mó thuật...Đặc biệt một số em có
trang bị thêm đồ dùng học tập, mua thêm sách tham khảo và đồ dùng học bộ môn, từng bước hoàn
thiện phong cách học bộ môn Có cách thưởng thức và xem tranh, ảnh..., bảo quản hợp lý. Trang
thiết bị, đồ dùng dạy học của thầy và trò tương đối hiện đại, tiện dụng, hợp lý làm cho việc học của
học sinh trở nên thuận lợi, dễ hiểu hơn.
*Điểm yếu:
Phần lớn học sinh sinh ra và lớn lên ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện tiếp
xúc với các điều kiện kinh tế, văn hóa, khoa học phát triển nên điều kiện tiếp xúc, nâng cao năng
lực học môn Mó thuật chưa thật hài hòa, sự phát triển ngôn ngữ nói và trình bày cái “ tôi” ở học
sinh còn hạn chế, Còn một số gia đình học sinh chưa có sự quan tâm đúng mức đến việc học của
con em mình, sách báo tham khảo và tài liệu phục vụ học tập còn nhiều thiếu thốn, điều đặc biệt
có lúc sự quan tâm của cán bộ giáo viên đến môn học này chưa triệt để, thiếu cân bằng với các
môn học khác....
2. Mục tiêu của phân môn (nhiệm vụ của phân môn):
-

Giúp HS có những hiểu biết ban đầu về mó thuật, bước đầu tiếp xúc, làm quen với ngôn ngữ
của mó thuật là đường nét, hình và màu qua các bài tập thực hành đơn giản.

-

Giáo dục thẩm mó cho HS, hình thành từng bước khả năng cảm thụ cái đẹp và vận dụng
những hiểu biết về cái đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày.

20




×