Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Khai thác tài nguyên nhân văn nhằm xây dựng Một số Tour du lịch văn hoá điển hình tại thủ đô Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.65 KB, 27 trang )

Mở đầu
Ngày nay trên thế giới, du lịch đợc coi là một trong những ngành kinh
tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao để thu hút nhiều quốc gia tham gia vì
những lợi ích to lớn về nhiều mặt mà nó đem lại .Có thể nói sự phát triển
kinh tế của các nớc đã làm gia tăng các hoạt động du lịch giữa các nớc trong
vùng và giữa các châu lục ở trên hành tinh này, nhiều tổ chức du lịch quốc tế
đã và đang đợc ra đời, đa hàng trăm triệu con ngời trên thế giới xích lại gần
nhau. Cho đến nay, hầu hết các nớc trên thế giới đã coi du lịch nh một ngành
kinh tế không thể thiếu đợc trong đời sống xã hội; một phơng tiện trao đổi
văn hoá, tình cảm và một biện pháp để tăng cờng tình đoàn kết, hiểu biết lẫn
nhau giữa các dân tộc; ở các nớc xã hội chủ nghĩa, du lịch còn đợc sử dụng
nh một phơng tiện để tuyên truyền lối sống xã hội chủ nghĩa và công cụ phục
vụ cho đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Cùng trong xu hớng của thế
giới, việt nam có vị trí địa lý kinh tế và giao lu quốc tế thuận lợi, lại có nhiều
cảnh quan đẹp và các giá trị nhân văn phong phú đã sớm hoà nhập với trào lu
phát triển du lịch của khu vực và trên thế giới. Những năm gần đây, nhờ
chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại của nhà nứơc, số lợng khách nớc
ngoài vào Việt Nam với nhiều mục đích, trong đó mục đích tham quan du
lịch , tìm hiểu cơ hội buôn bán và đầu t ngày một tăng. Tốc độ tăng trởng
hàng năm từ 20-25% ,mặc dù những năm gần đây do tình hình kinh tế xã
hội có giảm đi nhng lại đang tiếp tục tăng lợng khách.
Hà nội với vai trò là thủ đô -trung tâm kinh tế chính trị văn hoá khoa học
công nghệ và giao lu của nhiều nớc ,thành phố hoà bình của thế giới với tài
nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú đa dạng với bề dày lịch sử ngàn năm
đã trở thành một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách
trong nớc và ngoài nớc. .Phát triển du lịch trở thành ngành quan trọng trong
cơ cấu kinh tế thủ đô .Trong đó phát triển du lịch văn hoá là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu cơ bản trong sự phát triển du lịch Hà Nội.
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
.Vì vậy em muốn xây dựng một đề tài : Khai thác tài nguyên nhân
văn nhằm xây dựng một số tour du lịch văn hoá điển hình tại thủ đô Hà


nội
Do hiểu biết thực tế và thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi
những sai sót, em mong nhận đợc những ý kiến quý báu của thầy giáo hớng
dẫn và các thầy cô giáo trong khoa để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy ngô đức anh đã tận tình hớng dẫn
em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị
Minh Hoà đã tạo cơ hội cho cho em làm đề tại để có thêm những hiểu biết
về du lịch văn hoá và sản phẩm của nó
Nội dung
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
1.Tài nguyên nhân văn và du lịch văn hoá tại Hà nội
1.1 Tài nguyên nhân văn của Hà nội
Thăng Long, Đông Đô là vùng đất cổ, cái nôi của văn hoá Đại Việt, nơi
hình thành nhà nớc Việt Nam đầu tiên, đất Đế Đô của hầu hết các vơng triều.
Chính nơi đây đã hình thành nét đặc trng cô đọng nhất của văn hoá Việt, để
rồi lan toả ra cả nớc.
Mảng tài nguyên này là con ngời, di tích lịch sử, văn hoá các lễ hội
truyền thống, các bảo tàng và các cơ sở nghệ thuật, với những đặc trng không
đâu có đợc.
Dân c: dân c Hà Nội có nguồn gốc lâu đời, gắn liền với thời đại đồ đá cũ
cách đây xấp xỉ một vạn năm. họ chính là chủ nhân của nền văn hoá Đông
Sơn rực rỡ, tài hoa khéo léo và tinh thần lúa nớc nổi tiếng.Và khi nhắc đến
ngời Hà nội :
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài,
Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An
Di tích lịch sử- văn hoá:
- Trong cấu trúc tài nguyên nhân văn của Hà Nội thì di tích lịch sử là tài
nguyên rất quan trọng.
Trên địa bàn Hà Nội hiện có khoảng 2000 di tích lịch sử với gần 500 di
tích lịch sử đã đợc xếp hạng (theo xếp hạng của 1993,Hà Nội chiếm 19,37%,

Huế 12,57%;Thành phố Hồ Chí Minh 1,8%), mật độ di tích của Hà Nội
thuộc loại cao nhất của cả nớc. Các di tích có giá trị lớn đối với du lịch hợp
thành bộ su tập quý giá trong kho tàng di sản văn hoá Việt Nam. Nhiều di
vật bên trong một số di tích vẫn đợc bảo toàn nguyên vẹn. Tuy nhiên, hiện
nay nhiều di tích đã bị xuống cấp , bị lấn chiếm hoặc bị huỷ hoại.
Một số di tích lịch sử , văn hoá, danh thắng tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.:
-Chùa một cột:
Là một trong những công trình tiêu biểu cho vẻ đặc sắc của nghệ thuật kiến
trúc Việt Nam. Chùa đợc xây dựng 1049, có tên chữ là Diên Hựu:Nghĩa là
phúc dày lâu. đến với chùa Một Cột , du khách sẽ đợc nghe về truyền thuyết,
xuất sứ của chùa
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A

* Văn Miếu- Quốc Tử Giám:
Văn Miếu đợc xây dựng vào năm 1970 để làm nơi biểu dơng nho giáo. Sáu
năm sau(1976) xây nhà Quốc Tử Giám kề sát Văn Miếu, ban đầu là nơi học
của các hoàng tử, sau đó mở rộng nhận cả những học trò giái trong cả nớc và
nó trở thành trờng đại học đầu tiên của Việt Nam
- Di tích thành cổ Hà Nội :
Thăng Long là một kinh đô từ năn 1010, ngày ấy Vua Lý Thái Tổ đã xây
thành, các đời Trần,Hồ,Lê Sơ,Mạc,Lê Trung Hng,Tây Sơn đều sử dụng
thành này.
Còn thành nhà Nguyễn tuy nay không còn nhng các bản đồ cổ vẫn còn
và có thể nhận ra địa giới:Địa giới phía Bắc là đờng Phan Đình Phùng, phía
Đông là đờng Phùng Hng, phía Tây là đờng Hùng Vơng bây giờ.
* Cột Cờ Hà Nội :
Đây là một trong những công trình kiến trúc ít ái thuộc khu vực thành cổ Hà
Nội may mắn thoát khái sự phá huỷ do thực dân Pháp tiến hành trong 3
năm(1894-1897).


* Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn:
Đây là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội. Nói đến Việt Nam , ắt hẳn phải
nhắc đến Hà Nội mà đã nói đến Hà Nội chẳng ai lại không nhắc đến Hồ G-
ơm. Ngày nay cùng với sự đi lên của đất nớc,Hồ Gơm ,tháp Rùa,đền Ngọc
Sơn,câù Thê Húc đã đợc sửa sang tu bổ, song không bao giờ Hồ Gơm mất đi
nét cổ kính, tâm linh trong lòng ngời Hà Nội.
Chùa Trấn Quốc:
Có thể coi đây là ngôi chùa cổ nhất nớc ta , vì theo tơng truyền là có từ thời
Lý Nam Đế(544-548) Chùa hiện còn giữ đợc lối kiến trúc độc đáo khác với
nhiều chùa, phía trớc là nhà Bái Đờng rồi đến nhà Tam Bảo phía sau mới là
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
hai dãy hành lang Thập điện và Gác chuông trong chùa có một số tợng đẹp
đáng chú ý nhất là pho tợng phật Thích Ca nhập niên bàn bằng gỗ thiếp vàng
Thủ đô hà nội có hơn 100 lễ hội khác nhau, tập chung chủ yếu vào những
ngày đầu năm, có thể nói với mỗi một đền, chùa , làng cổ hầu hết đều có
lễ hội đặc trng.
ẩm thực hà nội là những nét đặc sắc riêng
1.2 Vai trò của tai nguyên du lịch nhân văn đối với du lịch văn hoá và
ngợc lại tại Hà nội
1.2.1 ảnh hởng của tài nguyên nhân văn đối với du lịch
Tài nguyên du lịch nhân văn là một trong những cơ sở khoa học để quy
hoạch du lịch. Qua việc nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn ,đánh giá,
thẩm định các giá trị văn hoá, đề xuất phơng hớng khai thác... các nhà khoa
học có thể xác định á vùng, tiểu vùng và các trung tâm du lịch. Nếu không có
các dữ liệu khoa học này, các nhà quy hoạch không thể quy hoạch đợc chính
xác.
Các luận chứng du lịch đều phải đợc bắt nguồn từ tài nguyên du lịch đặc
biệt là tài nguyên nhân văn. Đây là căn cứ quan trọng nhất để xây dựng dự án
đầu t. Tài nguyên nhân văn đó là giá trị văn hoá, hệ thống các di tích lịch sử -
văn hoá, phong tục, tập quán, lễ hội, danh thắng. Do đó, tài nguyên du lịch

nhân văn đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng các luận chứng
kinh tế du lịch, gọi vốn đầu t. Cũng nh các ngành kinh tế khác, luận chứng
kinh tế, kỹ thuật phát triển ngành du lịch xuất phát từ "trữ lợng" văn hoá và
thông qua văn hoá để nắm chắc trữ lợng đó. Ví dụ từ giá trị du lịch của phố
cổ Hội An, kinh thành Huế, vịnh Hạ Long để có luận chứng kinh tế xây dựng
cơ sở hạ tầng phù hợp để đón khách du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn là cơ sở để tạo ra các sản phẩm du lịch
độc đáo, từ đó tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị. Đây là một trong những cơ
sở quan trọng nhất của marketing du lịch, giới thiệu những giá trị hiện có của
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
điểm du lịch, để thu hút khách du lịch. Qua những kết quả nghiên cứu du lịch
nhân văn giúp cho các nhà tuyên truyền, quảng cáo có cơ sở khoa học, có nội
dung quảng cáo đặc sắc, độc đáo nhằm thu hút khách du lịch. Hầu nh tất cả
các phơng tiện quảng cáo hiện nay trên toàn cầu, các thông tin du lịch đều
bắt nguồn từ những nét đặc trng văn hoá của điểm du lịch. Ví dụ quảng cáo
về nền văn hoá Hi - La, về kim tự tháp Ai Cập, Van Lý Trờng Thành...để thu
hút khách du lịch. Đó chính là tầm quan trọng của tài nguyên du lịch nhân
văn trong khâu marketing du lịch.
Tài nguyên du lịch nhân văn là yếu tố quan trọng để tạo tour du lịch.
Cốt lõi của một tour du lịch đó là điểm văn hóa, cảnh quan thiên nhiên. Qua
nghiên cứu văn hoá của một điểm du lịch, đề xuất các phơng thức khai thác
các giá trị để phục vụ kinh doanh du lịch. Nội dung của bài thuyết minh tour
cũng dựa trên kết quả nghiên cứu văn hoá. Giá thành của một tour có tính
đến giá trị đặc trng của tài nguyên du lịch. Do vậy, ngay trong lĩnh vực tính
toán giá thành, du lịch nhân văn cũng giúp các nhà làm giá tính đúng, tính
đủ.
Đứng trên góc độ khách du lịch, văn hoá, đặc trng văn hoá là những
yếu tố có sức hút mạnh mẽ, lôi kéo khách đi du lịch. Các sản phẩm văn hoá
nh tranh vẽ, tợng nặn, điêu khắc...đều là những sản phẩm có sức sống mãnh
liệt thu hút khách du lịch. Trình diễn dân ca và các loại hình văn hoá truyền

thống cũng nh hiện đại đều là một biểu hiện của văn hoá. Khách sạn, khu
nghỉ mát là những nơi có thể tổ chức cho khách thởng thức ca nhạc dân tộc
một các tốt nhất. Những điệu nhảy dân tộc tạo ra một sức hút hết sức lôi
cuốn, sôi động đối với du khách. Mua bán là một trong những yếu tố quan
trọng trong du lịch. Trên thực tế, nhiều khi tiếng tăm về lòng hiếu khách, cởi
mở, sự nhiệt tình của các nhân viên tạo cho du khách một ấn tợng tốt, làm
cho họ muốn trở lại lần sau. Mô hình du lịch nông thôn giúp khách hoà mình
vào cuộc sống của ngời nông dân, Võa giúp khách hiểu thêm bản chất của
một nền văn hoá.
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
Tóm lại, đối tợng văn hoá đợc coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp
dẫn,có sức hu hút khách bởi sự phong phú, đa dạng, độc đáo, tính truyền
thống cũng nh tính địa phơng của nó. Du lịch cũng nh nhiều nhành kinh tế
khác phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tài nguyên và trong tài nguyên du lịch
nhân văn thì các di sản văn hoá là một tài nguyên quan trọng, là nguồn để
phát triển mở rộng các hoạt động kinh doanh du lịch.
1.2.2. ảnh hởng của du lịch văn hoá đến tài nguyên du lịch nhân văn
Du lịch góp phần phục hồi và phát triển nền văn hoá truyền thống dân
tộc. Nhờ sự phát triển của du lịch tại điểm du lịch, chính quyền sở tại nhận
thức rõ tầm quan trong của du lịch và có xu hớng đa dạng các loại hình phục
vụ du lịch. Yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc là một yếu tố quan trọng để
thu hút khách. Chính vì vậy, việc phục hồi và phát triển văn hoá truyền thống
đợc quan tâm hơn. Mặt khác, phát triển du lịch tạo thêm một nguồn vốn cho
địa phơng, tạo điều kiện để bảo tồn các giá trị truyền thống dân tộc.
Du lịch là sự giao lu, tơng tác lẫn nhau giữa con ngời mà quan trọng hơn
cả là giữa du khách và cộng đồng dân c địa phơng. Vì vậy các nền văn hoá có
điều kiện hoà nhập nhau, học hái lẫn nhau làm cho cuộc sống cộng đồng
thêm phong phú và đa dạng.
Tuy vậy đôi khi sự giao lu văn hoá khi đi du lịch cũng tạo nên những
tác động tiêu cực đối với nền văn hoá của điểm đến. Khách du lịch luôn

muốn thâm nhập vào các hoạt động văn hoá của ngời dân địa phơng. Song
nhiều khi sự thâm nhập với mục đích chính đáng bị lạm dụng và sự thâm
nhập trở thành sự xâm hại. Nhiều nhà cung ứng du lịch thuyết phục đợc nhân
dân địa phơng tổ chức lễ hội cho du khách xem. Nhng đôi khi văn hoá truyền
thống đợc trình diễn một cách thiếu tự nhiên làm trò cời cho khách hoặc là do
thiếu hiểu biết về nguồn gốc, ý nghĩa các hành vi trong lễ hội mà ngời ta giải
thích một cách sai lệch hoặc thiếu lịch sự. Nh vậy, giá trị văn hoá của một
cộng đồng đáng ra đợc trân trọng thì bị đem ra làm trò tiêu khiển cho du
khách. Giá trị truyền thống dần bị lu mờ bởi sự lạm dụng kinh tế. Do chạy
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
theo số lợng, không ít mặt hàng truyền thống đợc chế tác lại làm hàng lu
niệm cho du khách theo lối sản xuất cẩu thả đã bóp méo giá trị chân thực của
truyền thống, làm sai lệch văn hoá bản địa.Xu hớng phổ biến của các nớc
nghèo là giới trẻ nớc sở tại ngày càng chối bỏ truyền thống và thay đổi cách
sống theo mốt của du khách. Đó là do, trong hoạt động kinh doanh, ngời bản
xứ dùng chuẩn của du khách để làm Võa lòng họ nhằm thu hút tối đa lợi
nhuận. Một nguyên nhân khác do ngời dân bản xứ, đặc biệt là giới trẻ coi lối
sống của khách là biểu hiện của văn minh, giàu có.
Tóm lại, tác động du lịch đối với văn hoá có nhiều yếu tố tích cực, góp
phần bảo tồn và phục hồi các giá trị truyền thống. Tuy nhiên, song song với
việc phát triển du lịch văn hoá chúng ta phải chủ ý đến cách sống của dân
tộc, giáo dục cho ngời dân ý thức bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp
của ngời Việt Nam Chúng ta hoà nhập chứ không hoà tan. Chú trọng đến
Văn hoá trong du lịch, chú trọng đến lối sống làng xã, không làm mai một,
làm mất đi lối sống thân thiện, cởi mở nhiệt tình đón tiếp khách. Chúng ta
phải coi khách nh một ngời bạn thân thiết nhất của chúng ta nh Bác Hồ đã
nói: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều là bạn bè, đều là anh em một nhà.
Muốn phát triển du lịch tốt thì phải phát triển du lịch bền vững, trong đó hoạt
động du lịch phải lấy việc giữ gìn phát triển và khai thác có hiệu quả tài
nguyên du lịch làm mục đích, chứ không chỉ chạy theo lợi nhuận thuần tuý

2. Hệ thống sản phẩm du lịch văn hóa tại thủ đô Hà nội
2.1 Khái quát về du lịch văn hoá tại Hà nội
Nhìn lại giai đoạn trớc những năm 90 về thế kỷ trớc du lịch cha đợc
coi trọng đúng mức , việt nam cha đợc biết đến nh một điểm đến du lịch
.Khách nớc ngoài đến Hà Nội chủ yếu là các chuyên gia cố vấn các nhà đầu
t ngoại giao với tổng số khoảng 20 nghìn khách /năm .Cơ sở vật chất của
ngành du lịch còn nghèo nàn ở Hà Nội với cha đầy 50 khách sạn ,qui mô
hoạt động nhỏ lẻ khoảng 10 doanh nghiệp làm lữ hành và hầu nh cha xuất
hiện hoạt động lữ hành mang tính chất du lịch thực sự .
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
Thực tế du lịch Hà Nội mới chuyển sang cơ chế thị trờng từ những
năm 89-90 trở lại đây. Tuy nhiên nhờ chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại
của nhà nớc số lợng khách nớc ngoài vào Việt Nam và Hà Nội với nhiều mục
đích, trong đó có mục đích thăm quan du lịch và nghỉ dỡng hay là kết hợp với
du lịch ngày càng tăng. Tốc độ tăng trởng hàng năm từ 20-25%, nếu có điều
kiện thuận lợi có thể lên đến 30-40% mặc du vài năm gần đây do tình hình
kinh tế chính trị trong khu vực ảnh hởng đến du lịch Việt Nam và Hà Nội làm
lợng khách đến Hà Nội có giảm, song đến năm 1999-2000 đã có nhiều hớng
khắc phục và tăng lên
Biểu 1:Lợng khách quốc tế vào Việt Nam và Hà Nội
Đơn vị: ngời.
Năm Điểm đến
Việt Nam Hà Nội
1991 300000 60000 20,0%
1992 440000 200000 45,5%
1993 670000 250000 37,3%
1994 1018000 350000 34,4%
1995 1358000 358000 26,3%
1996 1600000 352000 22,0%
1997 1716000 391000 22,7%

1998 1520000 351000 23,0%
1999 1780000 380000 21,3%
(Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam)
Năm 1990 đợc lấy làm năm du lịch Việt Nam và từ đó hoạt động du
lịch bắt đầu khởi sắc.Lợng khách quốc tế vào Hà Nội năm 1994 đạt trên 300
nghìn lợt tăng trên 5 lần so với năm 1990 ,thị trờng khách đã có sự tham gia
của khách Pháp ,Nhật Bản ,Đài Loan ...Ngành du lịch Hà Nội đã có cơ hội
tạo chuyển biến mới trên đà phát triển một số doanh nghiệp lớn đã đợc thành
lập ,một số doanh nghiệp của trung ơng đã tập trung về Hà Nội .Trớc nhu cầu
thị trờng về khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế về khách sạn tăng lên một loạt
các khách sạn liên doanh vốn nớc ngoài đợc kí kết xây dựng .Thành uỷ ,uỷ
ban nhân dân thành phố cho phép t nhân đầu t xây dựng một hệ thống khách
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
sạn mini với quy mô không lớn về phòng ,nhng chất lợng tốt khá đầy đủ các
dịch vụ phục vụ cho chiến lợc mở cửa của đất nớc.
Từ năm 1991 khi mà phe xã hội chủ nghĩa và liên bang Xô Viết sụp đổ
đẫn đến số lợng khách ở thị trờng truyền thống này bị hụt hẫng và còn lại rất
ít. Du lịch Hà Nội đã phải bỏ ra nhiều công sức để chuyển hớng mở rộng thị
trờng khách ở các nớc trong khu vực châu á-Thái Bình Dơng, tây âu và bắc
mỹ. Phần lớn các khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Hà Nội là việt kiều
và các quốc tịch Đài Loan , Hồng Kông, Singapore,Pháp ,Mỹ, Trung
Quốc,Nhật.
Đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động du lịch trên
con đờng đổi mới ,Sở du lịch Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số
1216/QD_UB ngày21/6/1994 của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội .
Giai đoạn từ năm 2000 trở lại đây là thời cơ thuận lợi cho nghành du lịch.
Kinh tế khu vực phục hồi mạnh mẽ ,thị trờng du lịch đông nam á ,Hàn Quốc ,
nhật bản ...đã khôi phục và phát triển nhanh ,mặt khác đợc sự quan tâm của
nhà nớc ,chính quyền thành phố ,thông qua các chủ trơng ,chính sách đã phát
huy có hiệu quả vai trò quản lý của nhà nớc trong lĩnh vực du lịch ,tạo tiền đề

cho du lịch ngày càng phát triển .Du lịch Hà Nội cũng tích cực thực hiện cải
cách quản lý doanh nghiệp nh sắp xếp đổi mới các doanh nghiệp ,thay đổi
,luân chuyển các cán bộ tại các doanh nghiệp ,cổ phần hoá các doanh
nghiệp ,thành lập tổng công ty theo mô hình mới.
Với thực tế phân tích trên chúng ta có thể đánh giá chung về những
thành tựu du lịch Hà Nội đạt đợc nh sau:
Du lịch phát triển theo đúng định hớng ,bền vững ,gìn giữ đợc giá trị
văn hoá lịch sử ,môi trờng ,đảm bảo an ninh trật tự xã hội .Hệ thống cơ sở vật
chất xã hội đã đợc nâng cấp ,chất lợng dịch vụ đã đợc cải tiến .
Về kinh doanh du lịch ,nộp ngân sách cho nhà nớc ngày càng cao năm
sau nhiều hơn năm trớc ,và đều đạt đợc chỉ tiêu kế hoạch đợc giao .Lợng du
khách đến Hà Nội ngày càng nhiều ,ngaỳ khách lu trú cũng nh ngày khách lữ
hành ngày càng tăng .Cụ thể là :Năm 2000 khách quốc tế đến Hà Nội 500400
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
lợt ,khách nội địa là 2099600 lợt ,doanh thu từ du lịch đạt 1400 tỷ đồng .Năm
2001 khách quốc tế đã tăng lên 700000 lợt và 2300000 lợt khách nội địa
,doanh thu du lịch đạt 1650 tỷ đồng và nộp ngân sách 230 tỷ đồng .Năm
2002 khách quốc tế và khách nội địa đều tăng nhanh ,khách quốc tế 931000
lợt ,khách nội địa đạt 2850000 lợt ,doanh thu du lịch là 1950 tỷ đồng ,nộp
ngân sách 270 tỷ . Năm 2003 khách du lịch quốc tê tới giảm nhng khách nội
địa tăng tới 3030000 lợt ,doanh thu 2000 , nộp ngân sách 275 tỷ đồng .Trong
năm Võa qua số lợt khách viếng thăm tăng nhanh 930000 và khách nội điạ
3070000 lợt doanh thu du lịch tăng lên 2200 tỷ đồng ,nộp ngân sách 290 tỷ
đồng .Có đuợc kết quả trên là do công tác đầu t ,quản lý các khu du lịch và
công tác tuyên truyền quảng bá sâu rộng của nghành du lịch thủ đô .
Hiện nay khách Trung Quốc vào Việt Nam và Hà Nội với số lợng rất
lớn đó là tiềm năng để cho ta khai thác.
Mục đích của khách du lịch vào Hà Nội chủ yếu là tìm kiếm đầu t , buôn bán
, hội thảo , hội nghị Chiếm 75%. Số đi du lịch thuần tuý nghỉ d ỡng , thăm
quan chỉ chiếm 25% đây chính là điểm yếu của du lịch Việt Nam nói chung

và du lịch Hà Nội nói riềng. Thêm vào đó, các công ty kinh doanh du lịch
quốc tế còn nhiều đơn vị hoạt dộng cha hiệu quả. Nguyên nhân là cha xác
định thị trờng mục tiêu trọng điểm của mình, cha tập chung khai thác thị tr-
ờng một cách có hiệu quả mà chủ yếu tập chung khai thác số lợng khách trên
bề rộng, chính vì vậy:
- Một công ty du lịch có thể quan hệ với các công ty du lịch của tất cả
các nớc dẫn đến cạnh tranh giã ta và ta.
Một công ty du lịch nớc ngoài có thể quan hệ với tất cả các công ty của ta để
ký hợp đồng đa khách nhng thực chất là để hạ giá đa khách vào Việt Nam.
- Việc nghiên cứu, xây dựng các chơng trình phục vụ các loại đối tợng
với nhu cầu giới tính, tuổi tác ,và khả năng tài chính của từng nớc còn hạn
chế
- Việc quảng cáo, tuyên truyền , thu gom khách từ bên ngoài vẫn còn
hạn chế
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A
Có thể nói các hãng lữ hành quốc tế của Hà Nội vẫn còn cha chủ động trong
khâu thu hút khách , cha chủ độg vơn ra nớc ngoài để phát động thu hút
khách vào Hà Nội Việt Nam.
Ngày khách trung bình từ 3-4 ngày, số lợng khách còn rất nhá bé , và số ngày
lu trữ ở Hà Nội còn rất ít so với tiềm năng của thủ đô. điều đó một phần là
thiếu các khu vui chơi giải trí hấp dẫn ngang tầm cỡ quốc tế. Nhiều khách
phàn nàn không biết dùng thời gian và tiêu tiền vào việc gì. Trong khi đó các
nớc trong khu vực ASEAN hàng năm đón hàng chục triệu lợt khách quốc tế.
Vì vậy khả năng phát triển du lịch quốc tế của Việt Nam nói chung và của
Hà Nội nói riêng còn rất lớn. Do đó cần phải chuẩn bị tốt cơ sở vật chất con
ngời phục vụ trong tơng lai phát triển du lịch.
Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội bằng đờng không chiếm khoảng 88% chủ
yếu bằng các chuyến bay thờng kỳ đợc ký kết giữa hai nớc. Phía Việt Nam là
hai hãng hàng không Việt Nam Airline và Pacific Airline. Phía nớc ngoài là
Thai airway international, Singapore airline,Malaixia airline,airfrance và

dung lợng khách các hãng hàng không Việt Nam chỉ chiếm từ 30-35% số l-
ợng khách vào Việt Nam. Hiện nay các hãng hàng không Việt Nam và các
hãng du lịch Việt Nam đang có những chủ trơng liên kết để vận chuyển
khách du lịch vào Việt Nam.
Và hiện nay việc vận chuyển khách du lịch bằng các máy bay chuyên cơ
(Chater flight) từ nớc ngoài đến Việt Nam và Hà Nội đang đợc sử dụng. Với
hình thức này só lợng khách du lịch thuần tuý vào nớc ta sẽ tăng.
Khách du lịch bằng tầu biển (Cruises)đến cảng Việt Nam để đa khách đến
điểm thăm quan du lịch, trong đó đến Hà Nội ngày càng tăng, chiếm khoảng
6.4% số lợng khách vào Việt Nam. Các công ty du lịch của Việt Nam tăng c-
ờng giao dịch ký kết hợp đồng đón tiếp và phục vụ những đoàn khách này
nhằm khai thác thế mạnh của đất nớc.
Ngoài ra nớc ta có biên giới và tuyến đờng bộ giáp với Trung Quốc,Lào
,Campuchia. Khách du lịch của các nớc này và các nớc thứ 3 qua cửa khẩu
vào đờng bộ vào Việt Nam nhng cha nhieèu , chiếm khoảng 5.5%
Từ năm 1990 sản xuất và kinh doanh của các xí nghiệp, nhà máy đang
dần phát triển mạnh và làm ăn có lãi. Do đó đời sống của công nhân viên dần
Trần Trọng Vũ - Lớp Du lịch 46A

×