Mục lục
Lời nói đầu
Phần I: Vị trí, mục tiêu và chiến lợc phát triển du lịch Lào Cai
1- Vị trí du lịch Lào Cai trong chiến lợc phát triển du lịch của cả nớc và
chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
1. Các nhận định tổng quát
2. Vị trí của du lịch Lào Cai trong chiến lợc phát triển du lịch của cả nớc
3- Vị trí của du lịch Lào Cai trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của địa
phơng.
Phần II: Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Lào Cai
I- Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch
1- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên thiên
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Đặc điểm địa chình
1.3. Khí hậu
1.4. Thuỷ văn
1.5. Sinh vật
1.6. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2- Đặc điểm dân c, kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
2.1. Dân cứ và dân tộc
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn
3- Đánh giá chung về tài nguyên du lịch
3.1. Những lợi thế
3.2. Những hạn chế
1
Lời nói đầu
Lào Cai là một tỉnh miền núi nằm ở phái Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp
tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với 203 km đờng biên, phía Tây giáp tinh Lài
Châu, phía Đông giám tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái và Sơn La.
Diện tích 8.049 km
2
, có 9 huyện và 3 thị xã, dân số gần 600.000 ngời gồm
nhiều dân tộc anh em chung sống, trong đó có 65% dân số thuộc các dân tộc ít
ngòi. Thiên nhiên u đãi cho Lào Cai nguồn tiềm năng to lớn về khí hậu, đất
đai, khoáng sản, tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên du lịch, lại có cửa khẩu
quốc tế Lào Cai và cặp cửa khẩu quốc gia khác thuận lợi cho phát triển kinh tế
nói chung và du lịch nói riêng
Lợi thế của Lào Cai là tiềm năng đa dạng, phong phú phục vụ cho phát
triển du lịch: Lào Cai có nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, cùng với nhiều
truyền thống nh lễ hội xuống đồng, hội múa xoè, hội Xuân Đền Thợng tại thị
xã Lào Cai.v.v.. Lào Cai còn tập hơp nhiều di tích văn hoá nh quần thể hang
động Mờng Vi, đền Bảo Hà, khu bãi đá khắc cổ Sapa, tào lâu đài trên cao
nguyên Bắc Hà... là những điều kiện và di vật thuện lợi để phát triển nhiều loại
hình du lịch nh du lịch văn hoá, sinh thái, nghỉ dỡng. Từ Lào Cai khách thập
phơng có thể đi du lịch sang Trung Quốc, vào sâu nội địa Việt Nam.
Những tiềm năng giầu có trên tạo điều kiện thuận lợi cho Lào Cai phát
triển một nền kinh tế tổng hợp đa ngành, trong đó du lịch đợc coi là một trong
những ngành có vai trò đặc biệt quan trọng; góp phần đẩy nhanh tiến trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh
Để đảy mạnh phát triển du lịch theo hớng bền vững, xứng đáng ngành
kinh tế mũin nhọn Tinh uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào
Cai đã chỉ đạo xây dựng để án phát triển du lịch tỉnh Lào Cai thời kuỳ 1996 -
2010. Cùng với nghị quyết của tỉnh về phát triển du lịch thời kỳ 1995 - 2010,
2
đề án này là cơ sở pháp lý quan trọng và là kim chỉ nam cho sự phát triển du
lịch tỉnh Lào Cai.
Thực tế phát triển trong những năm gần đây cho thấy du lịch Lào Cai có
những bớc tiến đáng kể. Tốc độ gia tăng khách du lịch, doanh thu từ du lịch
cũng nh sự đóng góp của ngành trong cơ cấu kinh tế của tỉnh ngày càng cao và
đáng ghi nhận. Tuy nhiên, dự phát triển của ngành du lịch Lào Cai vẫn cha t-
ơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển: Sự phát triển còn mang tính tự
phát, thiếu quy hoạch nên hiệu quả cha cao, nhiều vấn đề đặt ra đối với cảnh
quan, môi trờng vấn đề sử dụng khai thá di tịch lịch sử - văn hoá, danh lam
thắng cảnh cần đợc nghiên cứu để có thể phát triển một nền du lịch bền vững.
Bên cạnh đó, kể từ năm 1995 đến nay bối cảnh trong nớc và quốc tế có
nhiều biến đổ, đòi hỏi phải có những điều chỉnh cho phù hợp. Chính phủ đã có
chỉ thị 32/CT - TT , ngày 23 tháng 9 năm 1998 về công tác quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đến 2010, trong đó yêu cầu những ngành,
tỉnh thành phố đã có quy hoạch và đợc phê duyệt cần triển khai rà soát điều
chỉnh quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Lào Cai thời lỳ 2000 - 2010, định hớng
phát triển đến năm 2020 là một yêu cầu cấp bách, phù hợp với chủ trơng của
Chính phủ, giúp uỷ ban nhân dân tỉnh và các cơ quan quản lý Nhà nớc về du
lịch quản lý tốt các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn, đồng thời có kế
hoạch và chiến lợc khai thác hợp lý và có hiệu quả các tài nguyên du lịch của
địa phơng.
Dự án: Điều chỉnh hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Lào Cai thời kỳ
2000 - 2010 - định hớng đến năm 2020 có những nhiệm vụ chủ yếu sau:
1- Đánh giá hiện trạng và tiềm năng thế mạnh những mặt hạn chế) của
tỉnh trong việc phát triển du lịch.
2- Xây dựng sơ đồ quy hoạch không giãn lãnh thổ du lịch trên phạm vi
toàn tỉnh
3
3- Định hớng chiến lợc phát triển du lịch của tỉnh trong thời kỳ 2000 -
2010 - định hớng 2020 nhằm khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái, cũng nh đa ra các bớc đi ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn phù hợp với điều kiện cụ thể của tỉnh trong mỗi giai
đoạn
4- Đề xuất các dự án u tiên làm cơ sở cho việc gọi vốn đầu t ở trong và
ngoài nớc.
5- Giúp các cơ quan hữu quan của tỉnh có cơ sở quản lý các hoạt động
kinh doanh du lịch theo quy hoạch
Trong quá trình xây dựng dự án, chúng tôi đã nhận đợc sự quan tâm, chỉ
đạo thờng xuyên của các đồng chí lãnh đạo tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và uỷ
ban nhân dân tỉnh, của Tổng ục Du lịch, sự giúp đỡ nhiệt tình của cộnh tác có
hiệu quả của các cơ quan chức năng ở Trung ơng và địa phơng.
Nhân dịp này chúng tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với sự
giúp đỡ quý báu đó và mong nhận đợc nhiêù ý kiến đóng góp đê dự án đợc
hoàn thiện hơn.
Căn cứ xây dựng dự án
1. Nghị quyết 45/CP ngày 22 tháng 6 năm 1993 của Thủ tớng Chính
phủ về đổi mới quản lý và phát triển ngành Du lịch
2- Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt nam thời kỳ 1995 - 2010
3- Quyết định số 307/TTg của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010
4- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ thời lỳ
1997 - 2010 Tổng cục Du lịch năm 1997
4
5- Nghị quyết số 03/NQ.TU nmgày 09/5/1995 của Tỉnh uỷ Lào Cai về
phát triển kinh tế du lịch
6- Đề án phát triển du lịch tỉnh Lào Cai thời kỳ 1996 - 2010
7- Chỉ thị số 32/Công ty -TT, ngày 23 tháng 9 năm 1998 của Thủ tớng
Chính phủ về công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ
đến 2010
8- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Lào Cai thời kỳ 1999 -
2010
9- Quyết định số 1411/QĐ.Công ty, ngày 17/8/2000 của UBND tỉnh
Lào Cai phê duyệt kinh phí xâydựng dứan: "Điều chỉnh quy hoạch phát triển
du lịch Lào Cai thời kỳ 2000 - 2010 - định hớng đến năm 2020" và phụ lục
hợp đồng số 39/VDL, ngày 01/3/2001
- Cơ quan xét duyệt: UBND tỉnh Lào Cai và Tổng cục Du lịch
- Cơ quan chủ quan dự án: Sở thơng mại - Du lịch Lào Cai
- Cơ quan nghiên cứu: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch
- Các cơ quan phối hợp:
* Các cơ quan địa phơng
+ Sở kế hoạch và Đầu t
+ Sở văn hoá - Thông tin
+ Sở giao thông - Công chính
+ Sở Khoa học - Công nghệ và môi trờng
+ Sở Xây dựng
+ Sở tài chính
+ Cục thống kê
* Các cơ quan Trung ơng: Đội dự án Quy hoạch du lịch quốc gia
Phần I
5
Vị trí, quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch tỉnh
Lào Cai thời kỳ 200 - 2010 - định hớng 2020
I- Vị trí của du lịch Lào Cai trong chiến lợc phát triển du lịch cả n-
ớc và chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
1. Các nhận định tổng quát.
1.1. Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới, đợc thành lập lại từ tháng 10
năm 1991, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía
Tây giáp tỉnh Lai Châu và phía Đông giáp tỉnh Hà Giang.
Tổng diện tích tự nhiên của Lào Cai là 8.049,54 km
2
; chiếm 2,4% tổng
diện tích tự nhiên cả nớc. Dân số toàn tỉnh là 600.000 ngời chiếm 0,78% tổng
dân số cả nớc.
Lào Cai nằm ở vị trí thuận lợi của tổ quốc, có hệ thống giao thông đờng
bộ, đờng sắt khá thuận lợi. Hệ thống đờng nội tỉnh khá phát triển với đờng ô tô
có thể đi hầu hết các xã. Lào Cai cũng có tiềm năng phát triển giao thông đờng
thuỷ với các sông Hồng, sông Chảy, có cửa khẩu quốc tế thuận lợi cho việc
giao lu kinh tế và thu hút vốn đầu t, nhất là vốn đầu t nớc ngoài.
Lào Cai cũng là tỉnh giàu tiềm năng tự nhiên và nhân văn, địa hình và khí
hậu của Lào Cai đã tạo ra những phong cảnh kỳ vĩ, trong đó phải kể đến khu
du lịch Sapa và đỉnh Fan Si Păng - mái nhà của đất nớc. Lào Cai có truyền
thống lịch sử lâu đời và là nơi tập trung của 27 dân tộc khác nhau, chiếm đến
65% tổng số dân của tỉnh và có một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.
Với vị trí địa lý thuận lợi, với nguồn tiềm năng đa dạng và phong phú,
Lào Cai có điều kiện để phát triển một nền kinh tế tổng hợp nhiều thành phần,
trong đó du lịch là một ngành kinh tế có triển vọng phát triển lớn và hứa hẹn
giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh.
1.2. Việc phát triển du lịch Lào Cai là phù hợp với trào lu của du lịch thế
giới, với chiến lợc phát triển du lịch Việt Nam, trong đó Lào Cai đợc xác định
6
là một điểm du lịch quan trọng trong hệ thống các tuyến điểm du lịch của
quốc gia, cần đợc u tiên đầu t phát triển từ nay đến năm 2010. Đặc biệt trong
tỉnh có khu du lịch Sapa đợc ngành du lịch xác định là 1 trong 16 điểm du lịch
đợc u tiên đầu t trong giai đoạn đến năm 2005.
2. Vị trí của du lịch Lào Cai trong chiến lợc phát triển du lịch của cả
nớc.
Trong điều kiện hiện nay, khi Nhà nớc ta đang thực hiện chính sách mở
cửa với phơng châm làm bạn với tất cả các nớc, thì Lào Cai có điều kiện để
phát triển các ngành kinh tế, nhất là kinh tế thơng mại và dịch vụ du lịch.
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 đợc
xác định Lào Cai nằm trong không gian Tiều vùng du lịch miền núi Tây Bắc.
Vị trí của Lào Cai trong phát triển du lịch của ngành du lịch nói chung, Tiểu
vùng du lịch miền núi Tây Bắc nói riêng ngày càng đợc nâng cao (số liệu
thống kê năm 1990 cho thấy số khách đến Lào Cai chiếm 9,4% tổng số khách
du lịch quốc tế đến Tiểu vùng) bởi nguồn tài nguyên du lịch đặc trng và xu thế
phát triển du lịch sinh thái, văn hoá và mạo hiểm Đến Lào Cai du khách có
thể đi thăm các điểm du lịch đặc sắc về sinh thái, lịch sử, văn hoá, du nghĩ d-
ỡng Từ Lào Cai du khách cũng có thể đi thăm Hà Nội, từ đó nối tour đi
thăm các điểm du lịch khác trong vùng và cả nớc.
3. Vị trí của du lịch Lào Cai trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã
hội của địa phơng.
Từ khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế của Lào Cai đã
có sự phát triển nhanh chóng, đặc biệt là phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Theo số liệu của Cục thống kê Lào Cai, tốc độ tăng trởng trung bình của tổng
giá trị sản phẩm trong tỉnh (GDP tính theo giá so sánh 1994) thoừi kỳ 1995 -
1999 đạt 8,51%/năm, trong đó ngành Nông, Lâm nghiệp, Thuỷ sản đạt
4,20%/năm; ngàng Công nghiệp, Xây dựng đạt 0,15%/năm, ngành dịch vụ có
7
mức tăng khá nhất đạt 7,47%/năm. Riêng ngành du lịch khách sạn mặc dù mới
phát triển, quy mô còn nhỏ nhng đã đạt tốc độ tăng trởng khá cao 17,2%/năm.
Sự phát triển của du lịch và các ngành dịch vụ đã góp phần vào việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Nếu nh năm 1996, các ngành kinh tế
chính nh: ngành Nông, Lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm tỷ trọng 51,17%, ngành
công nghiệp, xây dựng chiếm 21,39%; ngành dịch vụ chiếm 27,43% thì đến
năm 1999 cơ cấu trên đã thay đổi, tỷ trọng ngành Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
còn 49,58%; các ngành công nghiệp, xây dựng chiếm 17,85%, các ngành dịch
vụ tăng lên 32,57%.
Với sự đầu t xây dựng các khu du lịch, dịch vụ đợc tăng cờng và đa dạng
hoá các sản phẩm du lịch, Lào Cai sẽ thu hút đợc nhiều hơn nữa khách du lịch
trong và ngoài nớc. Từ đó sẽ cải thiện tình hình phát triển và tăng doanh thu
của ngành, đa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh.
8
Phần II
Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát
triển du lịch tỉnh Lào Cai
I. Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch thiên nhiên.
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
Lào Cai có toạ độ địa lý: 103,5
0
- 104,5
0
kinh độ Đông và 21,6
0
- 22,8
0
vĩ
độ Bắc, là một tỉnh miền núi Tây Bắc, địa đầu của đất nớc, có diện tích tự
nhiên khoảng 8.049 km
2
. Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 203
km đờng biên giới, phía Tây giáp Lai Châu, phía Đông giáp tỉnh Hà Giang,
phía Nam giáp tỉnh Yên Bái và Sơn La.
Lào Cai là 1 trong 6 tỉnh có biên giới chung với Trung Quốc, có cửa khẩu
quốc tế nên có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng về mặt an ninh quốc phòng,
thuận lợi cho mở cửa giao lu, phát triển kinh tế, du lịch.
Về mặt địa lý tự nhiên, sông Hồng là ranh giới tự nhiên giữa 2 vùng Đông
Bắc và Tây Bắc của miền núi và trung du phía Bắc. Về mặt hành chính và kinh
tế xã hội thì lãnh thổ của Lào Cai thuộc cả 2 vùng này, trong đó các huyện Bát
Xát, Sapa, Than Uyên, Văn Bàn, thị trấn Cam Đờng thuộc phía Tây. Các
huyện Mờng Khơng, Bắc Hà, Bảo Yên thuộc phía Đông. Huyện Bảo Thắng và
thị xã Lào Cai nằm trong cả hai khu vực Đông và Tây. Vì vậy, điều kiện tự
nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội của Lào Cai mang những nét đặc trng của cả
hai khu vực.
1.2. Đặc điểm địa hình.
Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc của đất nớc, thuộc địa bàn núi cao
nhất Việt Nam, địa hình bị chia cắt mạnh mẽ, điều này liên quan chặt chẽ với
đặc tính của các nhóm đá cấu tạo chủ chốt ở đây: nhóm đá Granit, đá Phiến và
Sa thạch. Tuy nhiên địa hình cũng phân hoá thành 2 vùng khác nhau.
9
- Vùng núi cao với độ cao từ 700m trở lên. Đợc hình thàh từ những dãy
núi, khối núi lớn, trong đó có 2 dãy núi chính là Hoàng Liên Sơn và dãy Con
Voi chạy song song với nhau theo hớng Tây Bắc - Đông Nam. ở phía tả ngạn
sông Hồng là dãy núi Con Voi - dãy núi già nhất Việt Nam và các khối sơn
nguyên phân bậc rõ ràng. ở phía hữu ngạn sông Hồng là dãy Hoàng Liên Sơn
đồ sộ có nhiều đỉnh cao trong đó có đỉnh Fan Si Păng (3.143m), Ta Yang Pinh
(3.069m), Pu Luông (2.983m), Sa phin (2.897m) Địa hình vùng này thuộc
khối nâng kiến tạo mạnh, có độ chia cắt sâu lớn và chia cắt ngang khá mạnh
(từ cấp 1,5km/km
2
đến 2,5km/km
2
). Độ dốc địa hình chủ yếu từ 15
0
- 20
0
(khá
lớn). Cấu tạo địa chất chủ yếu bằng đá két tinh cổ hay đá Macma, Granit,
Riolit, Pofirit. Đỉnh núi nhọn, sống núi rõ, sắc, sờng dốc, xẻ những khe sâu,
quá trình xâm thực - bóc mòn mạnh.
- Vùng địa hình thấp chủ yếu là các thung lũng dọc sông, suối lớn và các
kiểu địa hình máng trũng có bề mặt dạng đồi, các bồn địa chân núi Hoàng
Liên Sơn nh Than Uyên. Bên cạnh thung lũng lớn dọc sông và các thung lũng
nhỏ hẹp bị bao bọc bởi các sơn nguyên, dãy núi.
Địa hình núi cao, chia cắt mạnh, độ dốc lớn ảnh hởng không nhỏ đến khả
năng phát triển kinh tế - xã hội nhất là nông nghiệp, khai thác khoáng sản, xây
dựng phát triển cơ sở hạ tầng của Lào Cai song đối với du lịch nói lại đa lại
những giá trị nhất định, tạo nên tiềm năng du lịch tự nhiên nh những vách núi
đá, đỉnh núi hiểm trở thuận lợi cho du lịch thể thao leo núi, chinh phục các
đỉnh núi cao, những hang động, thung lũng đáp ứng nhu cầu tham quan,
nghiên cứu của du khách và trên nền địa hình ấy là thảm thực vật tự nhiên
phong phú - đối tợng của hoạt động du lịch sinh thái.
1.3. Khí hậu.
Lào Cai có khí hậu thuộc đới khí hậu gió mùa chí tuyến, đới gió mùa
đông lạnh và khô. Do đặc điểm địa hình đồi núi và nhất là sự thay đổi độ cao
10