Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giao an tuan 28 - hai buoi - chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.97 KB, 26 trang )

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

Tuần 28 Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
Toán
Tiết 136: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm để HS làm BT;
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Nêu cách tính vận
tốc, quãng đờng, thời gian của 1
chuyển động đều?

2. Bài mới: nêu mđ yc tiết học
3. Thực hành:( 40 phút)
BT1: (144) Gọi HS nêu yêu cầu
GV HD HS để nhận ra: thực chất
bài toán y/c so sánhvận tốc của ô
tô và xe máy
- Yêu cầu HS tự làm, chữa bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT2(144): Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS tự làm và chữa bài
BT3:(144) Gọi HS nêu yc,
Giao việc: HS tự làm, chữa bài
nhận xét
- Chấm 1 số bài nhận xét
BT4(144): YC hS tự giải rồi chữa


bài
4) Củng cố dặn dò
- YC HS hệ thống lại kiến thức
Chuẩn bị tiết sau.
3 HS nêu, viết công thức


1 HS nêu y/c BT1
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng nhóm
- Gắn Kq chữa bài
* Củng cố cách tính vận tốc, so sánh vận tốc của
2 chuyển động
1 HS đọc y/c BT2
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo
1 HS làm bài trên bảng phụ, chữa bài
* Củng cố cách tính quãng đờng
HS nêu yc BT3, giải vở, 1 HS chữa bài bảng lớp
Bài giải:
Đổi : 1 giờ 45 phút = 105 phút; 15,75 km=
15750m
Vận tốc của xe ngựa là
15750 : 105 = 150(m/ phút) ;
Đ/ S: 150 m / phút
BT4 : HS đọc y/c, tự giải vở, 1 hs chữa bài bảng
lớp, nhận xét
* 2 HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời
gian của 1 chuyển động đều
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

Tập đọc

ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)
I Mục tiêu
- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu(HS trả lời 1,2
câu hỏi trong bài).Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / 1 phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu
câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật.
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD
minh họa về kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL(từ tuần 19 đến tuần 27).
- Bảng nhóm kẻ nội dung BT 2(3 bảng nhóm cho 3 tổ).
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Gọi HS nhắc lại 3 chủ điểm đã học trong nửa
đầu học kỳ II.

2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi HS lên bốc thăm, đọc bài.
- Sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi về đoạn, bài
vừa đọc để HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của Vụ Giáo dục Tiểu
học
b. HD làm bài tập 2: Điền vào bảng tổng kết
GV phát bảng nhóm, giao việc cho các tổ
Tổ chức chữa bài chung, nhận xét đánh giá,
*Chốt: cấu tạo các kiểu câu đơn và câu ghép.
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục luyện
tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới.

- 1- 2 HS nhắc lại.
- Từng HS lên bốc thăm, đọc bài
theo yêu cầu (sau khi bốc thăm, HS
đợc xem lại bài trong1-2 )
- Đọc to theo yêu cầu chỉ định ghi
trong phiếu, trả lời câu hỏi GV nêu
ra.
-1 HS nêu yêu cầu BT2
- Làm việc theo nhóm tổ
- Các nhóm gắn kết quả và trình
bày ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét thống
nhất ý kiến.
* 2HS nêu ND vừa ôn tập
Tiếng việt ( Ôn)
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: truyền thống
Luyện tập liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Luyện tập các từ thuộc chủ đề: Truyền thống
- Nắm đợc cách liên kết câu trong bài từ ngữ nối.
- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng phụ ( Bài tập trắc nghiệm TV5 - tập 2).
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Kiểm tra: + Nêu một số cách liên
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

kết câu đã học.
.
2- Bài mới :

- Giới thiệu, nêu yêu cầu giờ học( 1' ).
3- Thực hành:
* Hớng dẫn làm bài tập 4; 5; 6
- GV chốt lại (dán bảng kết quả đúng).
Bài 4 : C ; Bài 5: B; Bài 6: hủ tục
Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ:
Truyền thống
* Hớng dẫn làm bài tập 14;15
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
GV gọi HS chữa từng câu.
Bài 14: Thế rồi; rồi; thế mà; thế là; và.
Bài 15: (1) Tuy nhiên, (2) Bởi vậy.
* Củng cố: - Tác dụng của việc liên
kết câu trong bài từ ngữ nối
4- Các hoạt động nối tiếp:
a) Củng cố: Chủ đề truyền thống; cách
liên kết câu trong bài từ ngữ nối.
b) Dặn dò: Xem trớc bài sau.
- 3 HS trả lời.
Bài 4; 5; 6 ( Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2
trang 33 - 34)
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
- Làm từng bài viết kết quả ra bảng con.
- HS phát biểu ý kiến.
Bài 14; 15: (Bài tập trắc nghiệm TV5 tập 2
trang 35-36)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài

Khoa học
Bài 55: Sự sinh sản cua động vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Trình bày kết quả về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản, sự
thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên 1 số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học.
- thông tin và hình trang 112; 113 ( SGK)
- Su tầm những tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ 1:Thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
* Cách tiến hành
Yêu cầu HS đọc thầm SGK trang 112 - trả lời
câu hỏi.
1. Đa số động vật chia thành mấy giống? là
những giống nào?
2. Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh
- Hs làm việc cá nhân, đọc SGK ,
trả lời câu hỏi
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc giống
nào?
3. Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là
gì?
4. Nêu kết quả của sự thụ tinh? hợp tử phát
triển thành gì?
HS trả lời - GV nhận xét - kết luận

Đại diện HS trả lời nhận xét
HĐ 2: Quan sát.
* Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật.
* Cách tiến hành ( Làm việc theo cặp - 2' )
GV giao việc
Gọi HS trình bày trớc lớp ( 2 cặp)
GV nhận xét - kết luận
- 2 HS cùng quan sát các hình 1 ( 112 -
SGK )chỉ vào từng hình nói với nhau: tên
từng con vật và con nào đợc đẻ ra từ trứng,
con nào đẻ ra đã thành con.
HS trình bày, HS nhận xét
HĐ3: Trò chơi "Thi nói những con vật đẻ trứng, đẻ con"
* Mục tiêu: HS kể đợc tên 1 số động vật đẻ trứng và 1 số động vật đẻ con.
* Cách tiến hành
GV chia lớp thành 3 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 bảng phụ.
GV kết luận trò chơi.
3 - Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS nêu ý nghĩa về sự sinh sản của
động vật.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài
sau.
- Các nhóm thi viết vào bảng phụ( động
vật đẻ trứng, đẻ con) (3' ) ;
- nhóm nào viết đợc nhiều, đúng là thắng
cuộc.
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:

- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng trên mặt bàn.
2. Bài mới:
Nội dung Giáo viên Học sinh
a, Hoạt dộng
3: HS thực
hành lắp máy
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi
tiết theo bảng trong SGK và xếp từng
- Chia 4 HS/nhóm
- 1HS nêu tên chi tiết các
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

bay trực thăng.
* Chọn chi tiết
* Lắp từng bộ
phận
loại vào nắp hộp
- GV đi kiểm tra việc chọn các chi tiết
của HS.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Yêu cầu HS phải quan sát kỹ hình và
đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK
GV nhắc HS cần lu ý:

+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những
chú ý mà GV đã hớng dẫn ở tiết 1
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng
hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị
trí trên, dới của các thanh, mặt phải,
mặt trái của càng máy bay để sử dụng
vít
- GV giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
bạn chọn
- 1 HS đọc. HS còn lại lắng
nghe để nắm vững quy trình
lắp
- HS thực hành lắp.
3. Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu HS cất các đồ dùng đang lắp dở vào túi để tiết sau lắp
tiếp.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Thể dục
Bài 55 : môn thể thao : đá cầu
trò chơi bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
ĐT và nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi Bỏ khăn. YC biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ
động.
- GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm- phơng tiện
+) Địa điểm: sân trờng, HS vệ sinh sân tập
+) Phơng tiện:Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu, khăn
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp

ND ĐL PP
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

1. Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
T/c cho HS khởi động
Ôn các ĐT của bài TD, mỗi ĐT
2 x 8 nhịp
- Chơi trò chơi KĐ
KTBC: 2 HS tâng cầu
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
* Ôn chuyền cầu bàng mu bàn
chân
b) Chơi trò chơi Bỏ khăn
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà
6
22
14
6
6
5

*Cán sự tập trung lớp 3 hàng dọc, điểm số
báo cáo
Đội hình chạy vòng tròn quanh sân tập,
xoay các khớp

ĐH ôn bài TD 8 ĐT
Đh chuyển Đh chơi trò chơi : nhảy lò cò
* HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng
ngang theo tổ ,tổ trởng điều khiển
* Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm mẫu
Hs chia 4 nhóm , mỗi nhóm 2 hàng
ngang , phát cầu cho nhau, 1 vài nhóm
trình diễn trớc lớp
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy định
chơi cách chơi và quy định khu vực chơi .
Cho 2 HS chơi thử
-Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính
thức
- *HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I. Yêu cầu.
- Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (lấy điểm ).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 (mỗi bài ghi vào một tờ giấy
nhỏ).
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 trang 100 SGK (2 bản).
III. Các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra khi ôn tập.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài, GV ghi đầu bài.

- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Phát triển bài.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

Hoạt động dạy
a. Kiểm tra tập đọc.
- GV cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Gọi HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2
câu hỏi về nội dung bài.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
b. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV kết luận.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.
* Củng cố câu ghép, cách nối các vế câu
ghép.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về học bài chuẩn bị bài sau.
Hoạt động học
- 5HS gắp thăm 1 lợt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc.
-HS làm ra vở
- 2 HS làm ra bảng phụ.
- HS dán bảng phụ.
- HS chữa bài.

- HS nối tiếp đọc.
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)
I Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
2. Đọc hiểu ND, ý nghĩa của bài Tình quê h ơng ; tìm đợc các vế câu ghép; từ
ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài.
GD HS có ý thức ôn tập tốt
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, yêu cầu HTL.
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Dạy bài mới
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(1/5 số hs
trong lớp).
BT1(101) Gọi HS lên bốc thăm, chọn bài.
- Sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi về đoạn, bài
vừa đọc để HS trả lời.
- GVnhận xét, cho điểm
BT 2(101): Gọi HS đọc yc
GV giúp HS hiểu các từ ngữ khó: con da, chợ
phiên, lẩy kiều
+ GV giao việc:
HS đọc thầm trả lời 2 câu hỏi đầu
Câu 3 : HS tìm và ghi câu ghép ra vở BTTV, 2
HS ghi bảng nhóm
Câu 4: Hs đọc thầm tìm từ ngữ đợc lặp lại, đợc

thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài
Gọi HS trình bày nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhắc HS về nhà hoàn chỉnh BT2 và ghi vào
vở
Về nhà tiếp tục ôn tập và chuẩn bị bài tiết 4.
- Từng HS lên bốc thăm, ( sau khi
bốc thăm HS đợc xem lại bài
trong 1-2 phút)
- Hs đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo
yc trong phiếu, Hs khác nhận xét
*2 HS nêu yc BT2: Đọc bài văn
sau và trả lời câu hỏi
HS trả lời , nhận xét , chốt ý đúng
từng câu hỏi
*2 HS nhắc lại những nội dung đã
ôn tập
Toán
Tiết 137: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng 1 thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS làm BT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học
3. Thực hành:( 35 phút)
BT1(144): a) Gọi HS nêu yêu cầu. GV hs

hs tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời
trong bài toán; chuyển động cùng chiều
hay ngợc chiều nhau?
GV vẽ sơ đồ( SGK)
GV giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả
ô tô và xe máy đi hết quãng đờng 180 km
từ 2 chiều ngợc nhau.
Gv cùng HS trình bày lời giải (SGK)
Phần b : GV yc hs tự giải tơng tự
1 HS đọc y/c BT1
HS phân tích mẫu phần a
Phần b : HS giải nháp, 1 HS trình bày
bảng lớp.
Nhận xét , nêu cách làm:
+) Mỗi giờ 2 chuyển động cùng đi đợc
+) Thời gian để 2 chuyển động gặp nhau
t = s : ( v
1
+v
2
)
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

* Củng cố : Cách tính thời gian để 2
chuyển động ngợc chiều gặp nhau.
BT2:( 144) Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài,
Nhận xét , chốt cách làm
Bt3( 144): Cho HS đọc đề bài
Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng

đờng trong bài toán
GV lu ý phải đổi đơn vị đo quãng đờng
theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo
m / phút
Y/c HS tự làm bài vào vở
Gọi 1 số HS đọc bài giải, HS khác nhận
xét. GV chấm 1 số bài nhận xét
BT4: Yêu cầu học sinh tự đọc và làm bài
vào vở
GV tổ chức cho Hs chữa bài, nhận xét
4) Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bài
học
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung
1 HS đọc y/c BT2, phân tích, nêu cách
làm, sau đó tự làm vào vở
- 1HS chữa bảng lớp
, HS khác nhận xét, thống nhất cách giải
bài toán
2 HS đọc y/c, phân tích bài toán
HS giải vở, đọc lời giải nhận xét
Cách 1: 15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là
15000 : 20 = 750 ( phút)
ĐS: 750 phút
Cách 2:

HS tự làm BT4, chữa bảng lớp, nhận xét
*2 HS nhắc lại cách tính vận tốc quãng
đờng, thời gian của 1 chuyển động đều

Thứ t ngày 24 tháng 3 năm 2010
Toán
Tiết 138: luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp HS:
Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.
Rèn luyện kỹ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm để HS làm BT
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: HS nhắc lại công thức
tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
của chuyển động đều.

2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu
cầu tiết học

3) Thực hành:( 38 phút)
BT1(144):a) Gọi HS nêu yêu cầu.
GV hỏi HS tìm hiểu có mấy chuyển
động đồng thời trong bài toán;
- 3 HS nhắc lại.
1 HS đọc y/c BT1
HS phân tích mẫu phần a
Phần b: HS giải nháp, 1 HS trình bày bảng
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

chuyển động cùng chiều hay ngợc
chiều nhau?

GV vẽ sơ đồ( SGK)
GV giải thích: xe máy đi nhanh hơn
xe đạp, xe đạp đi trớc , xe máy đuổi
theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ
đuổi kịp xe đạp
GV cùng HS trình bày lời giải (SGK)
Phần b: GV yêu cầu HS tự giải tơng
tự
* Củng cố: Gọi HS nêu cách tính
thời gian đuổi kịp nhau của 2 chuyển
động cùng chiều
BT2:( 144) Gọi HS nêu yêu cầu
HD HS làm bài, gọi Hs chữa bài ,
nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét , chốt cách làm
BT3( 144): Cho HS đọc đề bài
Gọi HS nêu nhận xét : đây là bài
toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và
đuổi kịp xe máy
Y/c HS tự làm bài vào vở
Gọi 1 số HS đọc bài giải, HS khác
nhận xét
GV chấm 1 số bài nhận xét

4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
bài học
- Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung
lớp.
Nhận xét, nêu cách làm:

+) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu
km?
+) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp.
t = s : ( v
1
v
2
)
1 HS đọc y/c BT2, phân tích, nêu cách làm,
sau đó tự làm vào vở
- 1HS chữa bảng lớp
, HS khác nhận xét, thống nhất cách giải bài
toán
- 2 HS đọc y/c , phân tích bài toán
Trao đổi , nêu các bớc giải bài toán
Giải vở, 1 HS làm bảng lớp
Bài giải
Thời gian xe máyđi trớc ô tô:
11 giờ 7 phút 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30
phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đi đợc quãng đờng
AB là:
36 x 2,5 = 90 ( km )
Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A xe máy đi
từ B, ô tô đuổi kịp xe máy. Sau mỗi giờ ô tô
đến gần xe máy là:
54 36 = 18 ( km)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là
90 : 18 = 5 ( giờ )
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:

11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
ĐS: 16 giờ 7 phút
*2 HS nhắc lại cách tính vận tốc quãng đờng,
thời gian của 1 chuyển động đều
Tiếng việt
ôn tập giữa kì II (Tiết 4)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học ở 9 tuần đầu học kỳ II. Nêu đợc dàn ý
của 1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải
thích đợc lý do yêu thích câu văn hoặc chi tiết đó.
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc nh tiết 1
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD làm bài tập
a. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng(1/5 số
HS trong lớp)
Gv y/c từng HS bốc thăm đọc bài và trả lời
câu hỏi theo y/c bài đọc trong phiếu
- G đặt câu hỏi về đoạn, bài HS vừa đọc, y/c
HS trả lời
- GV nhận xét cho điểm theo hớng dẫn của
Vụ giáo dụcTiểu học
b. BT2: Gọi HS đọc y/c,

GV yêu cầu HS mở mục lục sách tìm nhanh
tên các bài đọc là văn miêu tả trong 9 tuần
qua
c. BT3: Gọi HS đọc y/c
GV yêu cầu HS viết dàn ý 1 trong 3 bài văn
trên, phát bảng nhóm cho 3 HS viết
Gọi HS trình bày nhận xét, nêu chi tiết yêu
thích và trình bày lý do
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục
luyện tập chuẩn bị cho tiết 5.
Từng học sinh lên bốc thăm đọc
bài( sau khi bốc xem lại bài
khoảng 1-2 phút)
- Đọc và trả lời theo yêu cầu của
GV
2 HS đọc yêu cầu,
- HS làm cá nhân, nêu kết quả
* HS chốt: có 3 bài tập đọc là văn
miêu tả: Phong cảnh Đền Hùng,
Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân,
Tranh làng Hồ
- 2 HS đọc yêu cầu,
HS làm cá nhân vào vở BTTV
Trình bày nhận xét
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì II (tiết 5)
I Mục tiêu
- Nghe viết chính tả bài: Bà cụ bán hàng nớc chè
- Viết đợc 1 đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) tả ngoại hình 1 cụ già mà em yêu thích

II - Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm cho HS làm BT
III Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài; G nêu mục đích y/c
tiết học
2. Nghe viết
GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng n-
2 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

ớc chè- giọng thong thả rõ ràng
GV đọc cho Hs viết
Đọc lại cho HS soát lỗi
Chấm 1 số bài chữa lỗi chung. Nhận
xét chung.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV giao việc: Viết đoạn văn khoảng 5
câu tả ngoại hình 1 cụ già em yêu thích
vào vở, 3 HS viết bảng nhóm
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại kiến thức đã
ôn tập, xem trớc bài sau: Tiết 6
HS đọc thầm bài chính tả nêu nội dung
đoạn viết: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả
bà cụ bán hàng nớc chè dới gốc bàng
HS đọc thầm bài chính tả tìm từ dễ viết sai
: tuổi giời, tuồng chèo
Hs viết bài vở
Đổi vở soát lỗi, thu bài chấm

2 HS đọc yc BT2
Thực hành viết đoạn văn vào vở, bảng
nhóm
Trình bày nhận xét
* 2 HS nêu ND đã ôn tập
Địa lý
Bài 26: châu Mĩ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Phần lớn ngời dân châu Mĩ là ngời nhập c.
- Trình bày đợc 1 số đặc điểm chính của nền kinh tế châu Mĩ và 1 số điểm nổi
bật của Hoa Kỳ.
- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kỳ
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ thế giới.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS nêu :
+) Xác định vị trí châu Mĩ trên bản đồ?
Nêu đặc điểm chính của tự nhiên châu Mĩ?
2. Bài mới: GV nêu mục đích yêu cầu tiết
học
3. Đặc điểm dân c
HĐ1: ( Làm việc cá nhân)
GV y/c HS đọc bảng số liệu bài 17, TLCH
sgk
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét bổ sung ý
thêm về đặc điểm dân c
*GV chốt đa số dân c châu Mĩ là ngời nhập
c
4. Hoạt động kinh tế

HĐ 2:( Làm việc theo nhóm)
Yêu cầu HS quan sát H4 SGK, TLCH:
+) Nêu sự khác biệt về kinh tế Bắc Mĩ, Trung
Mĩ, Nam Mĩ?
2 HS nêu, HS khác nhận xét, đánh giá
HS làm vịêc cá nhân, trả lời câu hỏi.
Nối tiếp nêu, nhận xét
HS thảo luận nhóm 6 trả lờ câu hỏi.
Đại diện HS nêu kết quả, HS khác
nhận xét bổ sung
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

+) Kể tên 1 số ngành công nghiệp?
+) Kể tên 1 số nông sản?
- Gọi HS đại diện trình bày, GV chốt lại
những đặc điểm chính của nền kinh tế châu
Mĩ.
5. Hoa Kì.
HĐ3: ( Làm việc theo cặp )
GV treo bản đồ thế giới, y/c HS xác định vị
trí Hoa Kì
Chỉ quốc gia giáp Hoa Kì và đọc tên thủ đô
Hoa Kì
GV y/c HS trao đổi về đặc điểm nền kinh tế
Hoa Kì, sau đó nêu trớc lớp.
GV chốt và KL
3. Củng cố - dặn dò
Gọi hs nêu ND bài. Giao bài về nhà
HS làm việc theo cặp trong 2
- 1 số HS xác định Hoa Kì trên bản

đồ thế giới.
HS trao đổi 2 sau đó nêu trớc lớp
*2 HS nêu KL sgk
Toán (Ôn)
Luyện tập toán chuyển động đều
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để HS làm BT;
III. Các hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu từng bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài
* Củng cố cách tính vận tốc, quãng đờng và thời gian của một chuyển động đều.
Bài 1: Một ngời đi bộ đi đợc 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của ngời đi bộ
đó đó với đơn vị đo là m/phút
Bài 2: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đ-
ờng và đi ngợc chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với
vận tốc 54 km/giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/giờ. Tính quãng đờng đó.
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu):
s (km) 261 96 10,35 68
v (km/giờ) 60 40 4,6 32
t(giờ) 4,35 giờ
t(giờ
phút)
4 giờ 21 phút

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

Bài 4: Một ô tô đi từ thành phố A lúc 10 giờ 30 phút và đến thành phố B lúc 15 giờ 57
phút. Dọc đờng lái xe nghỉ ăn tra mất 1 giờ 20 phút. Biết rằng hai thành phố cách nhau
180 km, tính vận tốc của ô tô.
III . Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách thực hiện các dạng toán trên.
- Dặn dò

về nhà học bài - làm các bài tập.
Khoa học
Bài 56 : Sự sinh sản của côn trùng.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Xác định quá trình sinh sản, phát triển của 1 số côn trùng ( bớm cải, ruồi,
gián )
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp
tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con ngời.
II. Đồ dùng dạy học.
- thông tin và hình trang 114; 115 ( SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
1 - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu
+ ĐV chia làm mấy giống? đó là những giống nào?
+ Kể tên 1 số động vật đẻ trứng, đẻ con ?
- GV nhận xét - ghi điểm.
2- Bài mới.
HĐ : Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết đợc quá trình phát triển của bớm cải qua hình ảnh.
- Xác định đợc giai đoạn gây hại của bớm cải.

- Nêu đợc 1 số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
* Cách tiến hành.
B1: Làm việc theo nhóm 3.
Yêu cầu HS quan sát hình 1; 2; 3; 4; 5 ( SGK ) mô
tả quá trình sinh sản của bớm cải và chỉ đâu là
trứng; sâu; nhộng; bớm.
Sau đó cả nhóm thảo luận 1 số câu hỏi sau:
1. Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dới của lá rau
cải?
2. ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bớm cải gây
thiệt hại nhất?
3. Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn
trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
* Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận -
nhóm khác bổ sung.
- GV bổ sung - kết luận.
HS quan sát , làm việc theo
nhóm, trình bày quá trình sinh
sản của bớm cải
Đại diện 1 số Hs trình bày bảng
lớp
HS nhận xét .
HS thảo luận câu hỏi theo yc

Nêu , nhận xét
Liên hệ: cách diệt côn trùng có
hại ở gia đình
HĐ2 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp HS.

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

- So sánh tìm ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và
gián.
- Nêu đợc đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng sự hiểu biết về ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Cách tiến hành.
- Làm việc theo nhóm 6- thảo luận ghi kết quả
vào bảng sau.( 3' )
So sánh chu trình
sinh sản
Ruồi Gián
Giống nhau
Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV nhận xét - kết luận.
Hoạt đông 3: Vẽ sơ đồ.
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ vòng đời của 1 loài
côn trùng vào vở.
3. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
HS thảo luận, điền bảng nhóm
Đại diện gắn kết quả, nhận xét
* Liên hệ cách diệt ruồi ,
muỗi ở gia đình
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Lịch sử

Tiến vào dinh độc lập
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS nêu đợc.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống
Mĩ của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu từ
ngày 26 - 4 - 1975 kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc
ta, mở ra thời kì mới ; miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các hình minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 - Kiểm tra: Gọi HS trả lời :
+ Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa ri?
+ ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa ri?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giảng bài mới.
HĐ 1:Khái quát về cuộc tổng tiến công và
nổi dậy mùa xuân 1975.
Yêu cầu HS đọc thầm SGK+ vốn hiểu biết
2 HS nêu , nhận xét
HS làm việc cá nhân, TLCH
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

của mình.
+)So sánh lực lợng của ta và chính quyền Sài
Gòn sau hiệp định Pa-ri?
- GV khái quát về cuộc tổng tiến công 1975(

kết hợp chỉ bản đồ Việt Nam
*HĐ 2:Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc
tổng tiến công vào Dinh Độc Lập.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo các
câu hỏi gợi ý sau.
1. Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi
tiến công? Lữ đoàn 203 có nhiệm vụ gì?
2. Thuật lại cảnh quân ta tiến vào dinh Độc
lập?
3. Tại sao tổng thống Dơng Văn Minh phải
đầu hàng vô điều kiện?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận về diễn biến của chiến dịch
Hồ Chí Minh.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch Hồ
Chí Minh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi HS trình bày
GV kết luận
3. Củng cố - dặn dò.
Gọi 2 HS đọc kết luận, nhận xét, giao bài về
nhà
HS phát biểu ý kiến
-HS khác bổ sung
HS thảo luận nhóm bàn ( 4' )
- Lần lợt các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-

HS thảo luận nhóm đôi ( 3' )

- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét - bổ sung
* 2 HS nêu nội dung bài học
Toán
Tiết 139: ôn tập về số tự nhiên
I . Mục tiêu: Giúp HS
Củng cố về đọc viết , so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết ch 2, 5, 3,9
II. Đồ dùng dạy học : Bảng nhóm để HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: nêu mục đích yêu
cầu tiết học
3) Thực hành:( 35 phút)
BT1: (147) Gọi HS nêu yêu cầu
- - Nhận xét, chốt ý đúng




1 HS nêu y/c BT1: đọc các số sau
- HS đọc thầm các số, sau đó nối tiếp đọc
trớc lớp.
- Kết hợp nêu giá của chữ số 5 trong mỗi số
VD: 472 036 953( Bốn trăm bảy mơi hai triệu
không trăm ba mơi sáu nghìn chín trăm năm
mơi ba), chữ số 5 chỉ 5 chục
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

BT2: Gọi HS nêu yêu cầu

HD HS tự làm và chữa bài
GVchốt kq ,

BT3: Gọi HS nêu yêu cầu, trao
đổi nêu KQ và giải thích cách
tìm
BT4: Yêu cầu HS tự giải rồi
chữa bài
BT5: Yêu cầu HS tự điền và
nêu KQ
Củng cố : Gọi h/s nhắc lại các
dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
4. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến
thức.
- Chuẩn bị tiết: Ôn tập phân số
* Củng cố : hàng, lớp, giá trị của từng chữ số
- 1 HS đọc y/c BT2
- HS làm bài vào SGK, đổi SGK kiểm tra chéo
a) ba số tự nhiên liên tiếp
998; 999; 1000 7999; 8000;8001
b) Ba số chẵn liên tiếp
98; 100; 102 996; 998; 1000
a ) Ba số lẻ liên tiếp
77; 79; 91 299; 301; 303
* Củng cố: đặc điểm của số tự nhiên, số chẵn
số lẻ liên tiếp
1 HS nêu yêu cầu, trao đổi, điền SGK
1 HS điền bảng lớp, nhận xét
* Củng cố: Nêu cách so sánh các số tự nhiên

HS nêu yc BT4, , giải vở,1 HS chữa bài bảng lớp
BT5: HS đọc yêu cầu, làm miệng, nêu dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9
* 2 HS nêu ND vừa luyện tập
Đạo đức
Bài 13 : em tìm hiểu về Liên hợp quốc( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ giữa nớc ta với tổ chức
này
- Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh SGK, thông tin tham khảo phụ lục trang 71
III. Các hoạt động dạy học
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

1 . Kiểm tra bài cũ: Kể tên những HĐ
em tham gia để bảo vệ hòa bình?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK( trang
40, 41)
* Mục tiêu:Hs có hiểu biết ban đầu về
Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta
với tổ chức này .
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi: Nêu những
điều em biết về Liên Hợp Quốc
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
- Gọi HS đại diện trình bày, GV giới thiệu
thêm 1 số HĐ của Liên Hợp Quốc ở nớc
ta

GV KL( SGV)
HĐ2: Bày tỏ thái độ ( BT1)
* Mục tiêu: Có nhận thức đúng về tổ
chức Liên Hợp Quốc
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận ý kiến trong BT 1
Gọi HS trình bày,
GV kết luận: các ý kiến c, d là đúng,
HĐ nối tiếp
GV tóm tắt nội dung, gọi HS nêu ghi nhớ
Giao bài về nhà Chuẩn bị ND tiết 2
2 HS nối tiếp kể
Các nhóm chuẩn bị , đại diện nhóm
trình bày KQ,
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến
2 HS nêu KL

HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc

HS thảo luận nhóm bàn các ý kiến
trong BT1, đa ra ý kiến đúng
1 số HS nêu ý kiến trớc lớp, HS nhận
xét, bổ sung.
* 2 HS nêu ghi nhớ
Toán (Ôn)
Luyện tập toán chuyển động đều (Tiếp)
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm để HS làm BT;
III. Các hoạt động dạy học
- GV nêu yêu cầu từng bài tập.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài
* Củng cố cách tính vận tốc, quãng đờng và thời gian của một chuyển động đều.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng:
Vận tốc của một máy bay là 180 m/giây, vận tốc của máy bay với đơn vị đo km/giờ
là:
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

A. 10,8 km/giờ B. 648 km/giờ C. 10 800 km/giờ D. 648 000 km/giờ
Bài 2: Một xe máy đi từ C đến B với vận tốc 36 km/ giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A
cách C 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ . Tính thời gian để ô tô đuổi kịp
xe máy.
Ô tô Xe máy
A 45 km C B
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu):
s 95 km 84,7 km 400 m
v 42 km/giờ 24,2 km/giờ
t 1 giờ 20 phút 2,5 giờ 1 phút 20 giây
Bài 4: Vận tốc dòng nớc là 18 m/phút. Một ngời bơi xuôi dòng quãng sông dài 800 m
hết 8 phút. Hỏi ngời đó bơi ngợc dòng quãng sông đó hết bao nhiêu thời gian.
III . Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại cách thực hiện các dạng toán trên.
- Dặn dò


về nhà học bài - làm các bài tập.
Kỹ thuật
Lắp xe cần cẩu( Tiết 1)
I Mục tiêu: HS cần phải
Chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe cần cẩu.
Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
GD HS yêu thích sản phẩm đã lắp.
II. Đồ dùng dạy học:
Xe cần cẩu lắp hoàn chỉnh
GV + HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới : GT bài, nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu
Cho HS quan sát mẫu lắp hoàn chỉnh.Yêu
cầu HS nêu từng bộ phận của xe cần cẩu
HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
HS trng bày lên bàn, KT chéo
HS quan sát, nêu các bộ phận của xe cần
cẩu.
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

a) HD HS chọn chi tiết
GV yêu cầu HS quan sát SGK chọn đủ
chi tiết lắp xe cần cẩu
* Lắp giá đỡ cần cẩu
GV yêu cầu HS quan sát SGK chọn chi
tiết lắp giá đỡ.

GV lắp mẫu
* Lắp cần cẩu: GV yêu cầu HS quan sát
H2 (a,b), nêu cách lắp, gọi 2 HS lắp mẫu
* Lắp các bộ phận khác và hoàn chỉnh xe
Gọi HS lắp từng bộ phận H4 a,b,c
GV HD hs lắp hoàn chỉnh xe
* HD tháo rời và xếp gọn chi tiết vào bộ
lắp ghép
4. Củng cố - dặn dò
Tóm tắt ND nhận xét
Về nhà xem lại các bớc lắp và chuẩn bị
dụng cụ tiết 2
HS làm cá nhân, chọn chi tiết theo y/c
HS quan sát, nêu cách lắp
Cùng thực hiện với GV
HS quan sát nêu cách lắp và thực hiện
HS tự hoàn chỉnh xe theo mẫu lắp của GV
Tháo rời chi tiết và xếp vào bộ lắp ghép
* 2 HS nêu lại các bớc lắp xe cần cẩu
Thể dục
Bài 56: môn thể thao : Đá cầu
trò chơi hoàng anh , hoàng yến
I.Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. YC
thực hiện động tác tơng đối chính xác và nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến. YC biết cách chơi và tham gia chơi t-
ơng đối chủ động
- GD HS tính nhanh nhẹn , khéo léo trong khi tập
II. Địa điểm- phơng tiện
+) Địa điểm: sân trờng, HS vệ sinh sân tập

+) Phơng tiện: Kẻ sân trò chơi, HS chuẩn bị mỗi HS 1 quả cầu,
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
ND ĐL PP
1. Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến ND y/c
T/c cho HS khởi động
Ôn các ĐT của bài TD, mỗi
ĐT 2 x 8 nhịp
-Chơi trò chơi KĐ
2. Phần cơ bản
a, Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu
6
22
14
*Cán sự tập chung lớp 3 hàng dọc, điểm
số báo cáo
Đội hình chạy trên địa hình tự nhiên
quanh sân tập, xoay các khớp
ĐH ôn bài TD 8 ĐT
Đh chuyển Đh chơi trò chơi : Kết bạn
* HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc
hàng ngang: GV nêu tên ĐT, gọi 2 HS
làm mẫu ĐT
Chia tổ cho HS tự tập , tổ trởng quản lớp.
GV đến tận nơi giúp đỡ các tổ
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

* Ôn tâng cầu bằng mu bàn
chân

* Ôn phát cầu bằng mu bàn
chân
b) Chơi trò chơi Hoàng
Anh , Hoàng Yến
3. Phần kết thúc
Gv cùng HS hệ thống bài
Nhận xét, giao bài về nhà
5
6
6
5
* Gv nêu tên ĐT , cho 1 nhóm HS làm
mẫu
Hs chia nhóm 6 tự tâp , 1 vài nhóm trình
diễn trớc lớp
* ĐH ôn theo nhóm 2 ngời
*Gv nêu tên trò chơi, phổ biến và quy
định chơi cách chơi và quy định khu vực
chơi . Cho 2 HS chơi thử
-Chia các đội chơi bằng nhau
- Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó chơi chính
thức
- *HS nêu ND bài
Thả lỏng, nhận xét , giao bài về nhà.
Mĩ Thuật
GV chuyên soạn dạy
Tiếng việt
ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)
I Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL( y/c nh tiết 1)

2. Củng cố khắc sâu kiến thức về biện pháp liên kết câu. Biết dùng những từ ngữ
thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những VD đã cho.
II - Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên các bài đọc, yêu cầu HTL( nh tiết 1)
- Bảng nhóm viết ND BT 2
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
( số HS còn lại trong lớp)
BT1: Gọi HS lên bốc thăm, chọn bài.
- Sau khi HS đọc GV đặt câu hỏi về
đoạn, bài vừa đọc để HS trả lời.
- GVnhận xét, cho điểm
BT2: Gọi Hs đọc yc :
Giao việc : HS tự đọc và điền SGK
Giao bảng nhóm cho 1 HS.
- Gọi HS chữa bài nhận xét
* Chốt: Cách liên kết câu bằng lặp
hoặc thay thế từ ngữ
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục
Từng HS lên bốc thăm, ( sau khi bốc
thăm HS đợc xem lại bài trong 1-2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo yêu
cầu trong phiếu, HS khác nhận xét

- 2 HS nêu yêu cầu, HS làm bài cá nhân
vào vở BTTV, 3 HS làm bảng nhóm: đọc

từng đoạn văn, điền theo yêu cầu
HS chữa bài, nhận xét.
+) Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở
câu 2.
+) Chị ở câu 5 thay thế Sử ở câu 4
+) Chị ở câu 7 thay thế Sử ở câu 6
* 2 HS nêu ND vừa ôn tập
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

luyện đọc, chuẩn bị ND tiết 7.
Đạo đức
Bài 13 : em tìm hiểu về Liên hợp quốc( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có:
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ giữa nớc ta với tổ chức
này
- Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc làm việc ở địa phơng và ở Việt Nam.
II Đồ dùng dạy học :
Tranh SGK, thông tin tham khảo phụ lục trang 71
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1 . Kiểm tra bài cũ: Kể tên những HĐ
em tham gia để bảo vệ hòa bình?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK( trang
40, 41)
* Mục tiêu:Hs có hiểu biết ban đầu về
Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta
với tổ chức này .
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: đọc
thông tin SGK trả lời câu hỏi: Nêu những

điều em biết về Liên Hợp Quốc
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
- Gọi HS đại diện trình bày, GV giới thiệu
thêm 1 số HĐ của Liên Hợp Quốc ở nớc
ta
GV KL( SGV)
HĐ2: Bày tỏ thái độ ( BT1)
* Mục tiêu: Có nhận thức đúng về tổ
chức Liên Hợp Quốc
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận ý kiến trong BT 1
Gọi HS trình bày,
GV kết luận: các ý kiến c, d là đúng,
HĐ nối tiếp
GV tóm tắt nội dung, gọi HS nêu ghi nhớ
Giao bài về nhà Chuẩn bị ND tiết 2
2 HS nối tiếp kể
Các nhóm chuẩn bị , đại diện nhóm
trình bày KQ,
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến
2 HS nêu KL

HS nêu ghi nhớ, 2 HS đọc

HS thảo luận nhóm bàn các ý kiến
trong BT1, đa ra ý kiến đúng
1 số HS nêu ý kiến trớc lớp, HS nhận
xét, bổ sung.
* 2 HS nêu ghi nhớ
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010

Toán
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

Tiếng việt
Kiểm tra cuối học kì II (Tiết 7)
I Mục tiêu
Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu( theo đề SGK)
HS tự giác làm bài nghiêm túc.
II - Đồ dùng dạy học
- GV dựa vào bài tự luyện ra đề KT chẵn lẻ, phô tô cho mỗi HS 1 bản.
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
GV phát đề cho HS, 2 HS ngồi cạnh nhau
2 đề chẵn lẻ.
GV yêu cầu học sinh tự đọc bài và chọn ý
trả lời đúng
GV bao quát lớp
Thu bài theo 2 đề chẵn lẻ
4. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS tiếp tục
luyện đọc, chuẩn bị ND tiết 8.

- HS nhận đề, đọc đề và tự giác làm
bài trong thời gian 40 phút.
- HS thu bài
* 2 HS nêu ND vừa ôn tập
Toán

Tiết 140: Ôn tập phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5
III. Các hoạt động dạy học
GV HS
1. Kiểm tra: Nêu cấu tạo phân số
2. Bài mới: GVnêu mục đích yêu cầu
tiết học
3. Luyện tập
Bài tập 1(148): GV gọi HS nêu yêu
cầu, giao việc, gọi chữa bài.
Nhận xét, củng cố cách đọc viết phân
số
GV dùng bộ đồ dùng toán phân tích
BT2( 148): Gọi HS đọc bài toán
Gọi 1 số HS nêu cách rút gọn phân số
Lu ý; Rút gọn đến p/s tối giản
- Giải nháp, chữa bài, nhận xét
- Nêu cách làm
2 HS nêu, nhận xét
HS quan sát hình vẽ, viết phân số theo y/c
1 HS viết bảng lớp
* Củng cố cách đọc viết phân số
2 HS đọc y/c bài toán, lớp đọc thầm
HS giải nháp, 1 HS giải bảng nhóm
Rút gọn phân số:
6
3
=

2
1
;
24
18
=
4
3
.
* Củng cố: Khi chia tử số và mẫu số của p/s
Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

BT3( 149): Gọi HS đọc yêu cầu, HD
HS trao đổi nêu cách giải
- Chữa bài nhận xét
BT4: Gọi HS nêu yêu cầu, tự giải
nháp, chữa bài, củng cố cách làm
BT5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
4 . Củng cố - dặn dò:
Gọi HS hệ thống kiến thức bài học
- Chuẩn bị bài sau
cho cùng 1 số tự nhiên khác không ta đợc
p/s bằng p/s đã cho.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS thực hiện tơng tự bài
tập 1
- Chữa bài , nhận xét
a)
4
3


5
2
;
4
3
=
54
53
x
x
=
20
15
;

5
2
=
45
42
x
x
=
20
8
* Củng cố : Nêu các bớc quy đồng mẫu số
các p/s
1 HS đọc yc BT4,
HS giải vở, 1 HS giải bảng lớp:
12

7
>
12
5

* Củng cố: nêu cách so sánh 2 p/s cùng
mẫu, cùng tử, khác mẫu, khác tử
HS quan sát tia số, trao đổi cặp tìm p/s cần
tìm để điền trên tia số.
* 2 HS nêu các kiến thức về p/s
Tiếng việt
Kiểm tra giữa học kì II (Tiết 8)
I Mục tiêu
1. Kiểm tra kĩ năng viết văn
2. Biết viết 1 đoạn văn hoàn chỉnh tả ngời bạn thân của em ở trờng
II - Đồ dùng dạy học
- GV chép sẵn đề
- HS: giấy kiểm tra
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Dạy bài mới
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
GV gọi 2 HS đọc, phân tích yêu cầu của đề
GV nhắc HS 1 số lu ý khi viết bài
HS tự viết bài ra giấy (30)
GV quan sát lớp, giúp đỡ HS yếu.
HS thu bài
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét thái độ học tập - giao bài về nhà.
Tiếng việt (Ôn)

Nguyễn Thái Kết - Tiểu học Lãng Sơn - Giáo án lớp 5A - Năm học: 2009 2010

Ôn tập giữa học kì II
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS
- Hệ thống một số kiến thức đã học về phân môn tiếng việt trong những tuần giữa học
kì 2.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập ở các phân môn tiếng việt.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt 5 tập 2
III - Các hoạt động dạy học:
- GV nêu yêu cầu từng bài tập tuần 28 ( vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt 5 tập 2 trang
37; 38; 39; 40)
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS lần lợt chữa từng bài HS nhận xét GV nhận xét kết luận.
- Củng cố kiến thức liên quan từng bài.
4- Các hoạt động nối tiếp (2):
a) Củng cố: GV nhận xét tiết học ,
b) Dặn dò: Đọc trớc các bài tuần 29.
Tin học
(GV chuyên soạn và dạy)
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 28
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc u khuyết điểm của mình , bạn trong tuần 28
- Rèn HS có thói quen sinh hoạt tập thể
- GD HS có ý thức đạo đức tốt
II. Chuẩn bị: Cán sự có bản nhận xét trong tuần
GV: Phơng hớng tuần 29
III.Hoạt động dạy học

GV HS
1. ổn định: Lớp hát
2. Nội dung sinh hoạt: GV nêu yêu cầu tiết
sinh hoạt
HD HS sinh hoạt theo tổ(5)
HD HS sinh hoạt lớp(7)
GV nhận xét chung:
+)Ưu điểm: Những việc HS đã làm
đợc(về học tập, các nền nếp khác )
Những HS có nhiều cố gắng: .

Những HS đạt nhiều hoa điểm tốt:
Từng cá nhân kiểm điểm trớc tổ các u,
nhợc chính
Cán sự nhận xét các u nhợc điểm trong
tuần(Các mặt hoạt động trong tuần: Vệ
sinh. Thể dục. Học tập )
HS theo dõi
Thảo luận, phát biểu ý kiến

×