Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.58 KB, 7 trang )

TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo
những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể,
cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình
và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi
chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một
đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể
chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu,
đoạn, ý …
+ HS: Bài làm.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’







1’

33’

5’


1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương
trình hành động (tt).
- Giáo viên chấm một số
vở của học sinh về nhà
viét lại vào vở chương
trình hành động đã lập
trong tiết học trước.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Trả bài văn kể chuyện.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Nhận xét
chung kết quả bài làm của
- Hát






- Cả lớp nhận xét.
























học sinh.
Mục tiêu: HS biết nhận
xét bài làm của bạn và
của mình về ưu điểm và
khuyết điểm

- Giáo viên treo bảng phụ
đã viết sẵn 2 đề bài của
tiết kiểm tra viết, một số
lỗi điển hình về chính tả,
dùng từ, đặt câu, ý …
- Giáo viên nhận xét kết
quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những
ưu điểm chính.
 Xác định đề: đúng với
nội dung yêu cầu bài.
 Bố cục: đầy đủ, hợp lý,
ý diễn đạt mạch lạc, trong
sáng (nêu ví dụ cụ thể






- Học sinh lắng nghe.













10’















kèm theo tên học sinh).
- Nêu những thiếu sót hạn
chế (nêu ví dụ cụ thể,
tránh nêu tên học sinh).
- Thông báo số điểm.
 Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh chữa bài.
Mục tiêu: Biết tham gia
sửa lỗi chung và biết tự
sửa lỗi bài của mình
- Giáo viên hướng dẫn

học sinh sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh thực
hiện theo các nhiệm vụ
sau:
 Đọc lời nhận xét của
thầy (cô)
 Đọc những chỗ cô chỉ





- Học sinh cả lớp làm theo
yêu cầu của các em tự sửa
lỗi trong bài làm của
mình.







- Từng cặp học sinh đổi

















13’

lỗi
 Sửa lỗi ngay bên lề vở
 Đổi bài làm cho bạn
ngồi cạnh để soát lỗi còn
sót, soát lại việc sửa lỗi.
 Giáo viên hướng dẫn
học sinh sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ ra các lỗi
chung cần chữa đã viết
sẵn trên bảng phụ gọi một
số em lên bảng lần lượt
sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh trao
đổi nhóm để nhận xét về
bài sửa trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa
chữa.
 Hướng dẫn học sinh học

vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh lần lượt lên
bảng sửa lỗi, cả lớp sửa
vào nháp.

- Học sinh trao đổi theo
nhóm về bài sửa trên bảng
và nêu nhận xét.
- Học sinh chép bài sửa
vào vở.


- Học sinh trao đổi, thảo
luận nhóm tìm cái hay của
đoạn văn, bài văn.
- Học sinh đọc yêu cầu
của bài (chọn một đoạn
trong bài văn của em viết










5’


1’
tập đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc những
đoạn văn, bài văn hay có
ý riêng, sáng tạo của một
số em trong lớp (hoặc
khác lớp). Yêu cầu học
sinh trao đổi thảo luận để
tìm ra cái hay, cái đáng
học tập của đoạn văn để
từ đó rút ra kinh nghiệm
cho mình.
 Hoạt động 3: Hướng
dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: HS biết tự viết
kại một đoạn hoặc cả bài
cho hay hơn
- Gọi học sinh đọc yêu
cầu đề bài.
- Giáo viên lưu ý học
lại theo cách hay hơn).















- Đọc đoạn, bài văn tiêu
biểu  phân tích cái
sinh: có thẻ chọn viết lại
đoạn văn nào trong bài
cũng được. Tuy nhiên khi
viết tránh những lỗi em đã
phạm phải.
- Học sinh nào viết bài
chưa đạt yêu cầu thì cần
viết lại cả bài.
 Hoạt động 4: Củng cố

5. Tổng kết - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về viết
lại đoạn văn hoặc cả bài
văn cho hay hơn.
- Nhận xét tiết học.
hay.



×