Tuần 30
Tiết 146 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu :- Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về :
- Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số
Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ
số của 2 số đó
- Tính diện tích hình bình hành
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II- Kiểm tra : kết hợp với bài học
III- Dạy bài mới
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm
bài rồi chữa bài tập
Bài 1: cho học sinh tính rồi chữa
- Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về
cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức có phân số
Bài 2: hướng dẫn học sinh tự làm bài
rồi chữa
Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa
Bài 4: hướng dẫn học sinh làm tương
tự như bài 3
Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi chữa
Gọi vài em nêu kết quả
- Hát
- Học sinh mở sách giáo khoa trang 153
và lấy nháp làm bài
- Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân,
chia phân số
Ví dụ :
e)
5
13
5
10
5
3
10
20
5
3
2
5
5
4
5
3
5
2
:
5
4
5
3
=+=+=×+=+
Bài giải :
Chiều cao của hình bình hành là
18
×
9
5
= 10 ( cm )
Diện tích hình bình hành là:
18
×
10 = 180 ( cm
2
)
Đáp số : 180 cm
2
Bài giải :
Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5
phần ta có tổng số phần bằng nhau là :
2 + 5 = 7 ( phần )
Số ô tô có trong gian hàng là :
63 : 7
×
5 = 45 ( ô tô )
Đáp số 45 ô tô
Bài giải :
Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9
phần ta có hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 2 = 7 ( phần )
Tuổi con là : 35 : 7
×
2 = 10 ( tuổi )
Đáp số : 10 tuổi
Một vài em nêu kết quả của bài 5.
D. Hoạt động nối tiếp : Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ?
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
A. Mục tiêu:- Giúp học sinh bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ
là gì ? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt
đất là bao nhiêu)
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh thành phố ( có ghi
tỉ lệ bản đồ ở phía dưới )
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới
1) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam và
giới thiệu về tỉ lệ : 1 : 10000000; 1 :
500000 và nói các tỉ lệ ghi trên bản đồ
đó gọi là tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết
dưới dạng phân số
2) Thực hành
Bài 1 : cho học sinh trả lời miệng
- Giáo viên nhận xét
Bài 2 : hướng dẫn tương tự như bài 1
- Cho học sinh viết số thích hợp vào chỗ
trống
Bài 3 : yêu cầu học sinh ghi Đ hoặc S
vào ô trống
- Giáo viên nhận xét và sửa
- Hát
- Học sinh theo dõi và lắng nghe
- Học sinh thực hành viết tỉ lệ bản đồ
dưới dạng phân số
Vài học sinh trả lời
1 : 1000 độ dài mm ứng với 1000 mm
1 : 1000 độ dài 1cm ứng với 1000 cm
1 : 1000 độ dài 1 dm ứng với 1000 dm
Lần lượt học sinh trả lời độ dài thật :
1000 cm; 300 dm; 10000 mm; 500 m
Vài học sinh lên bảng điền :
a) S
b) Đ
c) S
d) Đ
D. Hoạt động nối tiếp :
- Đọc và xác định tỉ lệ của một số bản đồ
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Thứ ngày tháng năm 2008
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
A. Mục tiêu:- Giúp học sinh : từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách
tính độ dài thật trên mặt đất
B. Đồ dùng dạy học
- Vẽ lại bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi trong sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : gọi vài học sinh làm
miệng bài tập 1 và 2.
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài toán 1
- Treo bản đồ trường mầm non xã
Thắng Lợi và hỏi ?
- Độ dài thu nhỏ trên bản đồ ( đoạn AB )
dài mấy cm ?
- Bản đồ tr/ mầm non vẽ theo tỉ lệ nào?
- 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu ?
- 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là
bao nhiêu ?
2. Giới thiệu cách ghi bài giải
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là :
2
×
300 = 600 ( cm )
600 cm = 6 m
Đáp số 6 m
3. Giới thiệu bài toán 2
Thực hiện tương tự như bài toán 1
Bài giải
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là
:
102
×
1000000 = 102000000 ( mm )
102000000 mm = 102 km
Đáp số 102 km
4. Thực hành
Bài 1 : cho học sinh làm nháp và đọc kết
quả
Bài 2 : hướng dẫn tương tự bài toán 1
- Gọi vài em đọc bài giải
Bài toán 3 : cho học sinh tự giải
- Chấm một số bài và nhận xét
- Hát
- Vài em làm bài
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh quan sát và trả lời
- 2 m
- 1 : 300
- 300 cm
- 2
×
300 m
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
Độ dài thật là :
1000000 cm; 45000 dm; 100000 mm
Bài giải :
Chiều dài thật của phòng học là :
4
×
200 = 800 ( cm )
800 cm = 8 m
Đáp số 8 m
Bài giải :
Quãng đường thành phố HCM - Quy
Nhơn là :
27
×
2500000 = 67500000 ( cm )
67500000 cm = 675 km
Đáp số 675 km
D. Hoạt động nối tiếp :
- Đánh giá và nhận xét
Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( tiếp theo )
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh : từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước biết cách tính độ dài
thu nhỏ trên bản đồ
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : gọi vài học sinh nêu
miệng lời giải bài tập 2, 3
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài toán 1
- Cho học sinh tự tìm hiều đề
- Gợi ý để học sinh thấy tại sao cần phải
đổi ra cm
- Nêu cách giải
Bài giải
20 m = 2000 cm
Khoảng cách AB trên bản đồ là :
2000 : 500 = 4 ( cm )
Đáp số 4 cm
2. Giới thiệu bài toán 2
- Hướng dẫn thực hiện tương tự bài toán
1
Bài giải
41 km = 41000000 mm
Quãng đường Hà Nội - Sơn Tây trên
bản đồ là :
41000000 : 100000 = 41 ( mm )
Đáp số 41
mm
3. Thực hành
Bài 1 : cho học sinh tính ở nháp và nêu
miệng kết quả độ dài trên bản đồ
Bài 2 : gọi học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh tự giải
Bài 3 : cho học sinh tự làm vào vở
- Một em lên bảng làm
- Giáo viên chấm và chữa
- Hát
- Vài em đọc lời giải
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh đọc bài toán
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
- Học sinh làm nháp và nêu miệng kết
quả
50 cm; 5 mm; 1 dm
- Học sinh giải và đọc lời giải
Bài giải
12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên
bản đồ là :
1200000 : 100000 = 12 ( cm )
Đáp số 12
cm
Bài giải
10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là :
1500 : 500 = 3 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ
là :
1000 : 500 = 2 ( cm )
Đáp số : chiều dài 3cm, chiều rộng 2 cm
D. Hoạt động nối tiếp :
- Đánh giá và nhận xét giờ học
Thứ ngày tháng năm 2008
THỰC HÀNH
A. Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực
tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách
giữa hai cây, hai cột ở sân trường,
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng
các cọc tiêu )
B. Đồ dùng dạy học
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc
tiêu
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : vài em nêu miệng các bài
tập của tiết trước
III- Dạy bài mới
1. Hướng dẫn thực hành tại lớp
- Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài
đoạn thẳng ( tương tự sách giáo khoa )
- Hướng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng
hàng trên mặt đất ( tương tự sách giáo
khoa )
2. Thực hành ngoài lớp
- Giáo viên chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bài 1 : thực hành đo độ dài
- Hướng dẫn học sinh dựa vào cách đo
như hình vẽ trong sách giáo khoa để đo
độ dài giữa hai điểm cho trước
- Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp
học
- Nhóm đo chiều rộng lớp học
- Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân
trường
- Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội
dung sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả
thực hành của mỗi nhóm
Bài tập 2 : tập ước lượng độ dài
- Hướng dẫn học sinh mỗi em ước lượng
- Hát
- Vài em nêu miệng lời giải
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lấy thước và thực hành đo cắt
đoạn thẳng ngay trong phòng học
- Học sinh thực hành gióng thẳng hàng
các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng
hàng trên mặt đất
- Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm
vụ
- Các nhóm thực hành đo
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả đo
được
- Học sinh thực hiện bước và ước lượng
10 bước đi xem được khoảng cách mấy
mét rồi dùng thước kiểm tra lại ( tương
tự bài tập 2 )
D. Hoạt động nối tiếp:
- Một em lên thực hành đo chiều rộng, dài bàn cô giáo
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Thứ ngày tháng năm 2008
Tuần 31
Tiết 151: THỰC HÀNH( tiếp theo)
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB
( thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét( dùng cho mỗi Hs)
- Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “ thu nhỏ” trên đó
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
* Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( ví dụ
trong sgk)
- Gv nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng
AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng( thu
nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ
1: 400
- Gợi ý: Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn
thẳng AB( theo xăng-ti-mét)
+ Đổi 20m = 2 000cm
+ Độ dài thu nhỏ: 2 000 : 400 = 5 (cm)
- Vẽ vào tờ giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB có độ
dài 5cm( Hs đã học cách vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trước)
* Thực hành:
Bài 1:
- Gv giớ thiệu( chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp
học là 3m
- Hs tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ
- Gv kiểm tra và hướng dẫn cho từng Hs
Bài 2 :
Hướng dẫn tương tự như bài 1. Chẳng hạn:
- Đổi 8 m = 800 cm; 6m = 600 cm
Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ:
800 : 200 = 4(cm)
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ:
600 : 200 = 3(cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm. chiều rộng 3cm
D. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung luyện tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Đọc, viết số trong hệ thập phân
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ
thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Củng cố cách đọc, viết số và cấu tạo thập
phân của một số
- Gv hướng dẫn hs làm
Bài 2 :
- Gv hướng dẫn Hs quan sát kĩ phần mẫu
trong sgk để biết được yêu cầu của bài. Từ
đó, cho Hs tự làm tiếp các phần còn lại và
chữa bài. kết quả là:
5794 = 5 000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
Bài 3 :
- Hs tự làm bài lần lượt theo các phần a), b)
Bài 4 :
- Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc
điểm của nó
Bài 5 :
- Cho hs nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài
và chữa bài lần lượt theo phần a), b)
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
D. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( tiếp theo)
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Hs tự làm rồi chữa bài
Bài 2 :
- Hs so sánh rồi sắp xếp các số đã cho theo
thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3 :
- Tương tự bài 2
Bài 4 :
- Gv hỏi Hs trả lời miệng:
+ Số bé nhất có một chữ số là số nào? (0)
+ Số lẻ bé nhất có một chữ số là số nào? (1)
+ Số lớn nhất có một chữ số là số nào? (9)
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
+ Số chẵn nhất có một chữ số là số nào? (8)
Bài 5 :
- cho Hs tự làm rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Tiết 154: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN( tiếp theo)
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn tập về các dầu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia
hết cho các số trên
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Trước khi làm bài, Gv có thể cho hs nêu lại
các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; và củng
cố lại:
- Dấu hiệu chia hết cho 2;5: xét chữ số tận
cùng
- Dấu hiệu chia hết cho 9;3: xét tổng các chữ
số đã cho
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 2 :
- Cho hs nêu yêu cầu của bài, tự làm bài rồi
chữa bài. Kết quả:
a) 2 5 2 5 5 2 8 5 2
b) 1 0 8 1 9 8
c) 9 2 0
Gv có thể cho Hs nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5
( có chữ số tận cùng là 0)
d) 2 5 5
Bài 3 :
- Hướng dẫn Hs làm như sau:
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là
0 hoặc 5; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận
cùng là 5.
- Vì 23 < x < 31 nên x là 25
Bài 4 : - HD Hs tự làm bài
Bài 5 :
- Gv hướng dẫn để Hs nêu cách làm
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiết 155: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính
nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên
quan đến phép cộng, phép trừ.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Củng cố kĩ thuật cộng trừ( đặt tính, thực
hiện phép tính)
- Hs tự làm sau đó có thể đổi vở cho nhau
để kiểm tra chéo
Bài 2 :
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 :
- Củng cố tính chất của phép cộng, trừ;
đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.
Bài 4 :
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp
của phép cộng để tính bằng cách tiện nhất,
chẳng hạn:
a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + ( 99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
b) 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) +( 94 + 6)
= 100 + 100 = 200
Bài 5 :
- Cho hs đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa
bài.
Bài giải:
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
được số vở là:
1475 – 184 = 1291( quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475 + 1291 = 2766( quyển)
Đáp số: 2766 quyển
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
Tuần 32
Toán
Tiết 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
( tiếp theo)
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính( bao gồm cả tính
nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên
quan đến phép nhân, phép chia.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Củng cố kĩ thuật cộng nhân, chia( đặt tính,
thực hiện phép tính)
- Hs tự làm sau đó có thể đổi vở cho nhau để
kiểm tra chéo
Bài 2 :
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 :
- Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của
phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất
một số nhân với một tổng ; đồng thời củng
cố về biểu thức chứa chữ
Bài 4 :
- Củng cố về nhân( chia) nhẩm với( cho) 10;
100; nhân nhẩm với 11; và so sánh hai số
tự nhiên
- Hs làm bài vào vở và chữa bài
Bài 5 :
- Cho hs đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài.
Bài giải:
Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường
dài 180km là:
180 : 12 = 15(l)
Số tiền mau xăng để ôtô đi được quãng
đường dài 180km là:
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
7 500
×
15 = 112 500( đồng)
Đáp số: 112 500đồng
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán
Tiết 157: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH
VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Cho Hs nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và
chữa bài
- Gv yêu cầu Hs nêu kết quả bài làm của mình,
chẳng hạn:
a/ Nếu m = 952; n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980
m – n = 952 – 28 = 924
m
×
n = 952
×
28 = 26 656
m : n = 952 : 28 = 34
Bài 2 :
- Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong một biểu thức
- Cho Hs tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra
chéo
Bài 3 : Vận dụng các tính chất của bốn phép
tính để tính bằng cách thuận tiện nhất
- Yêu cầu Hs nêu tính chất được vận dụng
trong từng phần. Chẳng hạn:
a) 36
×
25
×
4 = 36
×
( 25
×
4)
= 36
×
100
= 3 600
( Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân)
b) 215
×
86 + 215
×
14 = 215
×
( 86 + 14)
= 215
×
100
= 21 500
(Vận dụng tính chất một số nhân với một tổng)
Bài 4 : Cho hs đọc bài, tự làm rồi chữa bài
Bài giải
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vài là:
319 + 76 = 395(m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 395 = 714(m)
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là
7
×
4 = 14( ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số
mét vải là:
714 : 14 = 51(m)
Đáp số: 51m vải
Bài 5 :
Cho hs đọc bài toán rồi tự làm bài và chữa bài.
Bài giải:
Mua 2 hộp bánh hết số tiền là:
24 000
×
2 = 48 000(đồng)
Mua 6 chai sữa hết số tiền là:
9 800
×
6 = 58 800( đồng)
Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữa hết số tiền
là:
48 000 + 58 800 = 106 800( đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
93 200 + 106 800 = 200 000( đồng)
Đáp số: 200 000đồng
- Tự làm bài rồi chữa bài
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán
Tiết 158: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về kĩ năng đọc, phân tích và sử lý số liệu trên hai loại biểu đồ
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Gv treo bảng phụ và cho Hs tìm hiểu yêu
cầu của bài tán trong sgk
- Gọi Hs trả lời lần lượt các câu hỏi trong
sgk
Bài 2 :
- Gv cho hs đọc và tìm hiểu yêu cầu cảu bài
toán trong sgk
- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a
- Gọi 1 HS lên bảng làm ý 1 câu b
- Cho cả lớp làm vào vở rồi cho HS nhận
xét và chữa theo mẫu sau:
- Diện tích thành phố Đà Nẵng lớn hơn diện
tích thành phố Hà Nội là:
1255 – 921 = 334 ( km
2
)
Bài 3 :
- Gv cho hs đọc và tìm hiểu yêu cầu cảu bài
toán trong sgk
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
- Củng cố, ôn tập khái niệm phân số. Yêu
cầu Hs nêu được hình 3( sgk) là hình có
phần tô màu biểu thị phân số
5
2
, nên
khoanh vào C
Bài 2 :
- Yêu cầu Hs ghi đưcợ các phân số( bé hơn
đơn vị) theo thứ tự vào tia số( đoạn thẳng
từ 0 đến 1 được chia làm 10 phần bằng
nhau, phân số ứng với mỗi vạch lớn hơn
phân số đứng trước nó là
10
1
)
Bài 3 :
- Hs dựa vào tính chất cơ bản của phân số
để tự rút gọn được các phân số, Gv cho hs
tự chữa bài( hoặc đổi chéo cho nhau để tự
đánh giá kết quả). Chẳng hạn:
3
2
6:18
6:12
18
12
==
;
10
1
4:40
4:4
40
4
==
4
3
6:24
6:18
24
18
==
;
7
4
5:35
5:20
35
20
==
;
5
1
5
12:12
12:60
12
60
===
Bài 4 : Yêu cầu hs biết quy đồng mẫu số các
phân số, chẳng hạn:
a) quy đồng mẫu số các phân số:
5
2
và
7
3
MSC là: 5
×
7 = 35
Ta có:
35
14
75
72
5
2
=
×
×
=
35
15
57
53
7
3
=
×
×
=
b) quy đồng mẫu số các phân số:
15
4
và
45
6
MSc là: 45( 45 chai hết cho 15)
Ta có:
15
4
=
45
12
315
34
=
×
×
45
6
để nguyên
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
c) quy đồng mẫu số các phân số:
5
1
;
2
1
và
3
1
MSC là: 2
×
5
×
3 = 30
Ta có:
30
15
152
151
2
1
=
×
×
=
30
6
65
61
5
1
=
×
×
=
30
10
103
101
3
1
=
×
×
=
Bài 5:
Có thể cho hs nhận xét;
1
2
3
;1
2
5
;1
6
1
;1
3
1
>><<
,
rồi tiếp tục so sánh các phân số có cùng mẫu
số(
2
5
và
2
3
) có cùng tử số (
3
1
và
6
1
) để cùng
rút ra kết quả. Chẳng hạn:
6
1
<
3
1
( Hai phân số có cùng tử là 1 mà mẫu số
(6) lớn hơn mẫu số (3))
2
3
<
2
5
( Hai phân số có cùng mẫu số là 2, mà
tử số (3) bé hơn tử số (5))
Vậy các phân số sắp xếp theo tứh tự từ bé đến
lớn là:
6
1
;
3
1
;
2
3
;
2
5
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán
Tiết 160: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
A . MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Bài 1:
a) Yêu cầu Hs tính được cộng, trừ hai phân
số có cùng mẫu số. Chăng hạn:
7
6
7
2
7
4
;
7
2
7
4
7
6
;
7
4
7
2
7
6
;
7
6
7
4
7
2
=+=−=−=+
7
4
7
2
7
6
=−
Có thể nhận xét: *
7
6
7
4
7
2
=+
7
2
7
4
7
6
=−
( Từ phép cộng suy ra 2 phép trừ)
*
7
2
7
4
7
4
7
2
+=+
( Tính chất giao hoán của
phép cộng)
b) Yêu cầu tương tự như phần a)
Bài 2 :
- Yêu cầu Hs thực hiện được phép cộng,
phép trừ hai phân số khác mẫu số( quy
đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện
như bài 1)
Bài 3 :
- Yêu cầu Hs tìm được x theo quan hệ giữa
thành phần và kết quả phép tính ( như
đối với số tự nhiên). Chẳng hạn:
a)
9
2
+ x = 1 b)
7
6
- x =
3
2
x = 1 -
9
2
x =
7
6
-
3
2
x =
9
7
x =
21
4
c) x -
2
1
=
4
1
x =
4
1
+
2
1
- Ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
x =
4
3
Bài 4 : Hs tự tìm hiểu đề bài rồi giải ( Gv có
thể gợi ý nếu Hs gặp khó khăn)
Bài 5:
Có thể gợi ý: Có thể tìm trong cùng 1 phút mỗi
con sên bò được bao nhiêu xăng-ti-mét? Hoặc
trong cùng 15 phút mỗi con sên bò được bao
nhiêu xăng-ti-mét?
Chẳng hạn: Đổi
5
2
5
2
=m
×
100cm = 40cm
Đổi
4
1
giờ =
4
1
×
60phút = 15 phút
Như vậy: Trong 15 phút con sên thứ nhất bò
được 40cm
Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45cm
Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học