Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án tổng hợp lớp 5 tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.92 KB, 34 trang )

TUẦN 4
Tiết 1 : TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các tên người, tên đòa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của
chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
2. Kó năng:
- Hiểu nội dung, ý nghóa của bài.
- Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử,phóng xạ, truyền thuyết, sát hại ...
3. Thái độ:
Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn
thế giới.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.
- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Lòng dân
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kòch (phân vai)
phần 1 và 2
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh
- Giáo viên hỏi về nội dung  ý nghóa vở kòch - Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét cho điểm
1’


3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay các em sẽ được học bài "Những con
sếu bằng giấy"
32’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan
- Luyện đọc - Nêu chủ điểm
- Giáo viên đọc bài văn - Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những
con sếu
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu - Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọc - Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Mó ném bom nguyên tử xuống
Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-
da-ki
Trang 1
+ Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh
Thành phố Hi-rô-xi-ma
- Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn
- (Phát âm và ngắt câu đúng)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghóa các từ khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài

+ Năm 1945, chính phủ Mó đã thực hiện quyết
đònh gì?
- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống
Nhật Bản
- Ghi bảng các từ khó - Giải nghóa từ bom nguyên tử
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có
thêm 100.000 người bò chết do nhiễm phóng
xạ
+ Xa-da-cô bò nhiễm phóng xạ nguyên tử khi
nào?
- Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh
nặng
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách
nào?
- Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ
1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh
phòng sẽ khỏi bệnh
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? - Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu
giấy
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
................ gấp đựơc 644 con
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-
ma đã làm gì?
- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân
bò bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình
một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu.

Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi
mãi hòa bình"
 Giáo viên chốt
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với
Xa-da-cô?
* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn
cảm
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật
đọc diễn cảm bài văn
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác
của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống
của cô bé
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc
động
Trang 2
* Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc
diễn cảm bài văn
- Thi đua đọc diễn cảm
 Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kòch.
- Chuẩn bò :"Bài ca về trái đất"
- Nhận xét tiết học

Tiết 2 : CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kó năng: Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.”
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
- Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng.
- Trò: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng:
chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm
- Học sinh làm nháp
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài
làm, nói rõ vò trí đặt dấu thanh trong từng
tiếng
 Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh
30’
4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK - Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước
ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo
viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết
- Học sinh gạch dưới từ khó
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên
âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng,
dụ dỗ, tra tấn
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2,
3 lượt
- Học sinh viết bài
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
Trang 3
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt –
GV chấm bài
- Học sinh dò lại bài
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền bảng
tiếng nghóa và chốt.
 Giáo viên chốt lại - 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và

khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ
cái (đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghóa
không có
_Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp
dụng mỗi tiếng
_ HS nhận xét
 Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghóa (không có âm cuối) : đặt
dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu
thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh
dấu thanh ở các từ này
- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đ. thoại, thảo luận
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đóa, hồng,xãhội,
củng cố (không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào
đúng vò trí
 GV nhận xét - Tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bò : Một chuyên gia máy xúc

- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng toán quan hệ tIû lệ và biết cách giải bài toán có liên
quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
2. Kó năng: Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác.
3. Thái độ:
Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi
học hỏi.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - bảng phụ
- Trò: Vở bài tập - SGK - vở nháp
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Ôn tập giải toán
Trang 4
- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng toán điển
hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ.
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 3/18 (SGK)
 Giáo viên nhận xét và cho điểm.
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các

bài toán có lời văn (tt).
30’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: thực hành, đ.thoại
 Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt
lại dạng toán.
- Học sinh đọc đề
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
- Học sinh làm bài
- Lần lượt học sinh điền vào bảng
 Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan
hệ giữa thời gian và quãng đường
Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra
khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”
- Lớp nhận xét
- thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường
gấp lên bấy nhiêu lần.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề
Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
- Phân tích và tóm tắt
- Học sinh tìm dạng toán - Nêu dạng toán
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vò”
 Giáo viên nhận xét
GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”,

theo các bước như SGK
Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Thực hành
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. - Phân tích và tóm tắt
- Nêu dạng toán
- Nêu phương pháp giải: “Dùng tiû số”
- Học sinh tóm tắt:
3 ngày : 1200 cây
12 ngày : ...... cây
 Giáo viên chốt lại 2 phương pháp - Học sinh sửa bài
 Bài 3:
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách
giải
- Giáo viên nhận xét - 2 học sinh lên bảng giải
- Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần b - Cả lớp giải vào vở
Trang 5
để liên hệ giáo dục dân số. - Học sinh nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố
- Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ)
 Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà làm bài
- Ôn lại các kiến thức vừa học
- Chuẩn bò: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học

Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được
tham gia ý kiến và quyết đònh những vấn đề của trẻ em.
2. Kó năng : Học sinh có kỹ năng ra quyết đònh, kiên đònh với ý kiến của mình.
3. Thái độ :
Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người
khác.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết đònh trên giấy to.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ - 2 học sinh
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
31’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3.

Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình

- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân → chia sẻ trao đổi bài
làm với bạn bên cạnh → 4 bạn trình bày
trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của
mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin
cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại
của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết
đònh của mình.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
9’
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc - Trao đổi nhóm
Trang 6
thất bại) - 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghó như thế nào và làm gì trước
khi quyết đònh làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghó lại em thấy thế nào?
→ Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra
quyết đònh (đính các bước trên bảng)
→ → →

12’
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai
- Chia lớp làm 3 nhóm
Phương pháp: Sắm vai
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình
huống

- Nêu yêu cầu - Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt
rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ
học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút
thuốc lá trong giờ chơi?
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình
huống?
- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn
giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc
tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi
không tốt?
→ Kết luận: Cần phải suy nghó kỹ, ra quyết
đònh một cách có trách nhiệm trước khi làm một
việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên đònh thực hiện quyết
đònh của mình
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Ghi lại những quyết đònh đúng đắn của mình
trong cuộc sống hàng ngày → kết quả của việc
thực hiện quyết đònh đó.
- Chuẩn bò: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học
Thứ 3 :
Tiết 2 : TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
Trang 7
Xác đònh vấn
đề, tình huống
Liệt kê các
giải pháp
Đánh giá kết quả các
giải pháp (lợi, hại)
Lựa chọn giải
pháp tối ưu
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen.
2. Kó năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng.
3. Thái độ: Toàn thể thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và
quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm. Tranh SGK phóng to, bảng phụ.
- Trò : Mỗi tổ vẽ tranh để minh họa cho câu hỏi SGK/46
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài. - Học sinh lần lượt đọc bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1’

3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ “Bài ca
về trái đất”.
- Học sinh lắng nghe
33’
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng
văn bản
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
* Luyện đọc
- Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc
- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhòp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhòp từng câu thơ.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất
có gì đẹp?
- Học sinh đọc yêu cầu câu 1
- Học sinh thảo luận nhóm
- Thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn và
trình bày.
- Dự kiến : Trái đất giống như quả bóng xanh
bay giữa giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim
bồ câu - những cánh hải âu vờn sóng biển.
 Giáo viên nhận xét - chốt ý. - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh.

- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu
thơ cuối khổ thơ?
- Học sinh đọc câu 2
- Lần lượt học sinh nêu
 Giáo viên chốt cả 2 phần. - Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ
đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng
thơm. Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác
nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng
Trang 8
quý, đáng yêu.
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho
trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghóa: bom A, bom H,
khói hình nấm.
 Giáo viên chốt bằng tranh
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm
gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời
- Dự kiến:
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên
tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng
hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự
trẻ mãi không già cho trái đất.
+ Bảo vệ môi trường
+ Đoàn kết các dân tộc
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ
thơ.
- Học sinh nêu cách đọc
- Giọng đọc - nhấn mạnh từ
- Gạch dưới từ nhấn mạnh
- Học sinh thi đọc diễn cảm
* Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em”
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng 1
khổ thơ.
- Thi đua dãy bàn
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Rèn đọc đúng nhân vật
- Chuẩn bò: “Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là từ trái nghóa.
2. Kó năng: Biết tìm từ trái nghóa trong câu và tập đặt câu với cặp từ trái nghóa.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghóa khi dùng cho phù hợp.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Từ điển
III. Các hoạt động:
Trang 9
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghóa.
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 - Học sinh sửa bài 4
 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em
tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với từ
đồng nghóa đó là từ trái nghóa”
- Học sinh nghe
33’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học sinh
tìm hiểu nghóa của các cặp từ trái nghóa
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
 Phần 1:
 Giáo viên theo dõi và chốt:
+ Chính nghóa: đúng với đạo lí
+ Phi nghóa: trái với đạo lí
 “Phi nghóa” và “chính nghóa” là hai từ có
nghóa trái ngược nhau  từ trái nghóa.
- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc cả mẫu
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh so sánh nghóa của các từ gạch dưới
trong câu sau:

Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghóa của 2 từ gạch
dưới
- Học sinh giải nghóa (nêu miệng)
- Có thể minh họa bằng tranh
- Cả lớp nhận xét
 Phần 2:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
+ Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm
nghóa hai từ: “vinh”, “nhục”
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục)
- Cả lớp nhận xét
 Phần 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu
 Giáo viên chốt: Từ trái nghóa đặt cạnh nhau sẽ
làm nổi bật những gì đối lập nhau
- Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp từ trái
nghóa làm nổi bật quan niệm sống rất khí
khái của con người VN mang lại tiếng tốt cho
dân tộc
8’
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải,
đàm thoại
- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghóa - Các nhóm thảo luận
+ Tác dụng của từ trái nghóa - Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo nên ghi

nhớ
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại,
thực hành
 Bài 1:
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân
Trang 10
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại cho điểm
 Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài theo nhóm đôi
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có
thể có từ trái nghóa khác vì đây là các thành ngữ
có sẵn
 Bài 3:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm bài theo 4 nhóm
- Học sinh sửa bài
- Cả lớp nhận xét
 Bài 4:
- 2, 3 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân
- Lưu ý học sinh cách viết câu - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức
5’
* Hoạt động 4: Củng cố

- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Trò chơi, đàm thoại
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghóa (ghi
bảng từ)
- Nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài 4
- Chuẩn bò: “Luyện tập về từ trái nghóa”
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh củng cố, rèn kiõ năng giải bài toán liên quan đến tiû lệ
2. Kó năng: Rèn học sinh xác đònh dạng toán nhanh, giải đúng, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học Toán. Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế
cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Nháp
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 3 (SGK)
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài - Lớp nhận xét

 Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập, giải các bài
toán dạng tỷ lệ qua tiết "Luyện tập".
Trang 11
30’
4. Phát triển các hoạt động:
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố,
rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ
(dạng rút về đơn vò )
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh
giải
 Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài "Rút về đơn vò"
11’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề,
tóm tắt đề, giải
2 tá bút chì là 24 bút chì
- Phân tích đề
-Nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài

- Học sinh sửa bài - Nêu phương pháp giải
"Dùng tỉ số"
 Giáo viên chốt lại
8’
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề,
tóm tắt, giải
- Học sinh tóm tắt
- Học sinh giải bằng cách “ rút về đơn vò “
- Học sinh sửa bài
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
- Học sinh nêu lại 2 dạng toán tiû lệ: Rút về đơn
vò - Tiû số
- Thi đua giải bài tập nhanh
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bò: Ôn tập và bổ sung về giải toán
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 : KHOA HỌC
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀØ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vò thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung
niên, tuổi già, xác đònh được bản thân đang ở vào giai đoạn nào.
2. Kó năng: Học sinh xác đònh bản thân mình đang ở trong giai đọan nào của cuộc đời .
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bò:
Trang 12
- Thầy: Tranh vẽ trong SGK trang 16 , 17
- Trò : SGK - Tranh ảnh sưu tầm những người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề
khác nhau
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

- Bốc thăm số liệu trả bài theo các câu hỏi
 Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi
và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình,
nhận ra quần áo, đồ chơi
- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí
tưởng tượng ...
 Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến
10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
- 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ
xương phát triển mạnh.
- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, cơ
quan sinh dục phát triển ...

- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên cho điểm
- Nhận xét bài cũ
1’
3. Giới thiệu bài mới: Từ tuổi vò thành niên
đến tuổi già
- Học sinh lắng nghe
28’
4. Phát triển các hoạt động:
15’
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, cả lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu
hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử
thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn
trên
+ Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình
trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi
nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm
khác bổ sung (nếu cần thiết)
 Giáo viên chốt lạinội dung làm việc của học
sinh
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vò thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn

- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và
mối quan he với bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, tự chòu trách nhiệm
trước bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh
nghiệm sống.
Trang 13

×