Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIÁO ÁN 4 TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.28 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
TUẦN 4
Thứ hai Ngày soạn: 19/ 9/ 2008
Ngày giảng:22/ 9/ 2008
MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn dạy
TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I MỤC TIÊU
-Theo SGV53
-cẩn thận, chính xác trong học toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 15, kiểm tra
vở về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài-Ghi đề
b.So sánh số tự nhiên:
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
+ Ví dụ1: so sánh hai số 100 và 99.
-Số 99 có mấy chữ số ?
-Số 100 có mấy chữ số ?
-Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào
có nhiều chữ số hơn ?
-Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn
cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra
kết luận gì ?
-Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
+Ví dụ2 : So sánh hai số 7891 và 7578
-Có nhận xét gì về số các chữ số của cặp số


trên
-Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất
cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau
thì như thế nào với nhau ?
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe giới thiệu bài.
-Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
-Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ
số hơn.
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số
nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-So sánh và nêu kết quả: 7891 > 7578.
-Cặp số trên có số chữ số bằng nhau.
.
-Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so
sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 >
7578 hay 5 < 8 nên 7578 < 7891.
-Thì hai số đó bằng nhau.
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
1
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
tia số:
- Hãy nêu dãy số tự nhiên.
-Hãy so sánh 5 và 7.
-Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn
hay lớn hơn số đứng sau ?

-Giới thiệu trên tia số cũng vậy...
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
-Nêu các số TN 7698, 7968, 7896, 7869
+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta
luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến
lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
d.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so
sánh của một số cặp số 1234 và 999; 92501 và
92410.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến
lớn chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến
bé chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn

bò bài sau.
-Nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, …
-5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
+7689,7869, 7896, 7968.
+7986, 7896, 7869, 7689.
-Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với
nhau.
-HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-Nêu cách so sánh.
-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1H lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
a) 8136, 8316, 8361
b) 5724, 5740, 5742
c) 63841, 64813, 64831
-Phải so sánh các số với nhau.
- Cách thực hiện như bài tập 2
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
b) 1969, 1954, 1945, 1890.
-HS cả lớp.
TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I MỤC TIÊU
-Theo SGV95
-Luôn sống trung thực dũng cảm thẳng thắn
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
2
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm

II.CHUẨN BỊ
-Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn
xin và trả lời câu về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a . Giới thiệu bài –Ghi đề
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
-Gọi 1 hs đọc toàn bài-Phân đoạn ( 3 đoạn)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài 3 lượt kết hợp
tìm từ khó luyện đọc và chú giải từ khó hiểu
-Luyện đọc nhóm đôi- thể hiện lại bài
-GV đọc mẫu . Chú ý giọng đọc :
-Toàn bài : đọc với giọng kể thông thả, rõ ràng.
Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoác thể
hiện thái độ kiên đònh .
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn –Theo dõi TLCH:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
+ Mọi người đánh giá ông là người ntn ?
+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2 .Lớp TLCH:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên chăm sóc ông ?

+ Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá thì
sao ?
+ Đoạn 2 ý nói đến ai ?
+ Đọc thầm đoạn 3 .
+ THT đã tiến cử ai thay ông ?
+Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử
Trần Trung Tá ?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực
của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Lắng nghe .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự : nêu
được các từ khó như : giường bệnh, Trần
Trung Tá, chính sự...
-Đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .Đọc thầm - trả lời .
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý .
+ Ông là người nổi tiếng chính trực .
+ Tô Hiến Thành không chòu nhận vàng
bạc đút lót để làm sai ...thái tử Long Cán .
+ Đ1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô
Hiến Thành trong việc lập ngôi vua .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ
bên giường bệnh .
+ Do bận quá nhiều việc nên không đến
thăm ông được .
+ THTâ lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ

- Đọc TLCH
+... cử quan gián nghò đại phu TTTá .
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu
hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại
không được ...lại được ông tiến cử.
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không
cử người ngày đêm hầu hạ mình .
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người
tài giỏi để giúp nước giúp dân ...
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
3
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
trực như ông Tô Hiến Thành ?
+ Đoạn 3 kể chuyện gì ?
+Nội dung chính của bài .
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài. Tìm giọng đọc
- Gọi hs nên cách đọc
-Đưa đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn
cách đọc.
- Yêu cầu HS đọc phân vai .
-Cho đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài
- Kể TâHT tiến cử người giỏi giúp nước .
ND: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì
dân vì nước của vò quan Tô Hiến Thành .

-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn, cả lớp theo
dõi để tìm ra giọng đọc.
- Lắng nghe .
- Luyện đọc theo nhóm.
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc .
- 1 HS nêu đại ý .
CHIỀU ĐỒNG CHÍ PHƯNG DẠY
Thứ ba Ngày soạn: 20/ 9/ 2008
Ngày giảng: 23/ 9/ 2008
SÁNG ĐỒNG CHÍ PHƯNG DẠY
CHIỀU
ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ
CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
-Luyện củng cố cách so sánh, xếp thứ tự các số TN có nhiều chữ số.
-Rèn kó năng đọc số, viết số đúng
-Cẩn thận, chính xác trong học toán
II. CHUẨN BỊ
-Vở BTT
-Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài- Ghi đề
2/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Củng cố cách đọc số
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài
-Đưa bảng phụ viết sẵn đề yêu cầu hs đọc số
và nêu giá trò của chữ số 5 trong mỗi số thuộc
-lắng nghe

-1 em đọc to bài
- Nối tiếp trả lời- nhận xét
.450 731 chữ số5 thuộc hàng chục nghìn, lớp
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
4
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
hàng , lớp nào?
-Nhận xét, bổ sung
Bài 2: Củng cố cách viết số, nắm giá trò của
số
-Yêu cầu hs đọc đề và tự điền số thích hợp
vào chỗ chấm
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3 Củng cố cách viết các số tự nhiên và
sắp xếp thứ tự các số có nhiều chữ số
-Cho hs đọc bài
-Giải thích : Viết các số mà mỗi số đều có các
chữ số là; 1, 7, 3
-Chấm chữa bài
* Đưa ra nhiều số cho hs đọc và kết hợp củng
cố về hàng, lớp.
Bài4 Củng cố so sánh sắp xếp thứ tự các số
TN
-Viết các số lên bảng:
7683 ; 7836 ; 7863 ; 7638
-Yêu cầu sắp xếp các số đó theo thứ tự từ bé
đến lớn và ngược lại
-Cho hs làm bài – Giải thích cách làm
-Nhận xét, chữa bài
3/ Củng cố –dặn dò

-Nhận xét chung giờ học
-Về nhà làm các bài tập còn lại
nghìn
.200 582 chữ số5 thuộc hàng trăm, lớp đơn vò
-Đọc bài, làm bài – 1hs lên bảng làm
+Kết quả: Số 123 456 789 trong số đó:
. các chữ số thuộc lớp triệu là: 1; 2; 3
. các chữ số thuộc lớp nghìn là: 4; 5; 6
. các chữ số thuộc lớp đơn vò là: 7; 8;9
. Chữ số hàng chục triêu là: 2
-Đọc đề bài, tự làm
-1em lên bảng làm
Kết quả:
a/ 173 ; 137 ; 317 ; 371 ; 713; 731
b/ 137 ; 173 ; 317 ; 371 ; 713 ; 731
-Lắng nghe, thực hiện
-Theo dõi
-Làm bài- Kết quả:
+Bé đến lớn: 7638 ; 7683 ; 7836 ; 7863
+Lớn đến bé: 7863 ; 7836 ; 7683 ; 7638
HOẠT ĐỘNG TT HOẠT ĐỘNG LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP
I.MỤC TIÊU
- Cho hs lao động vệ sinh làm sạch lớp học và các khu vực trường được giao.
-Có ý thức làm sạch môi trường, thêm yêu trường lớp.
II. CHUẨN BỊ
-Chổi, khăn, xô, chậu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
1/ Giáo viên phân công giao nhiệm vụ cho các tổ làm vệ sinh
2/ HS thực hành làm vệ sinh
-GV theo dõi nhắc nhở hs làm vệ sinh sạch sẽ

Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
5
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
3/Tổng kết- đánh giá
-Nhận xét chung: Tuyên dương, nhắc nhở những em làm chưa tốt
-Dặn: Chúng ta phải thực hiện làm vệ sinh trường lớp thường xuyện...
Thứ tư Ngày soạn: 21/ 9/ 2008
Ngày giảng: 24/ 9/ 2008
TOÁN YẾN, TẠ, TẤN
I MỤC TIÊU
-Theo SGV56
-Biết nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 17.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài- Ghi đề
b.Giới thiệu yến, tạ, tấn:
* Giới thiệu yến:Như SGV
-10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
-Ghi bảng 1 yến = 10 kg.
-Mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?
* Giới thiệu tạ:Như SGV
-10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
-10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg,
vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
-Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ?

-GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
* Giới thiệu tấn:Như SGV
-10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ.
(Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)
-1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu
yến ?
-1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
-Ghi bảng:1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
c. Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-Cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe giới thiệu.
-Nghe giảng và nhắc lại.
-Tức là mua 1 yến gạo.
-HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ
-1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.
-100 kg = 1 tạ.
-HS nghe và nhớ.
-1 tấn = 100 yến.
-1 tấn 1000 kg.
-HS đọc:
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
6
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về
3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn
nhất.
-Trả lời theo thứ tự CH

Bài 2
-GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy
nghó để làm bài.
-Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
-Tưng tự cho hs làm các phần còn lại
Bài 3:
- Ghi bảng 18 yến + 26 yến, yêu cầu HS tính.
-Hãy giải thích cách tính của mình.
-Nhắc HS chú ý tính xong ghi tên đơn vò vào
Bài 4
-Em có nhận xét gì về đơn vò đo số muối của
chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau ?
-Vậy trước khi làm bài , chúng ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố- Dặn dò:
-Hệ thống lại kiến thức
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau.
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
-HS làm.
-Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
-HS tính .
-Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vò
vào kết quả.
làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra

-Không cùng đơn vò đo .
-Phải đổi các số đo về cùng đơn vò đo.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
Giải
Số tạ muối chuyến sau chở được là :
30 + 3 =33 (tạ)
Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
30 + 33 = 63 (tạ)
Đáp số : 63 (tạ )
-HS cả lớp.
KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I MỤC TIÊU
-Theo SGV101
-GD các em lối sống trung thực
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh họa truyện phóng to .
-Bảng phụ viết yêu cầu1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
7
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về
lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc
lẫn nhau .
- Nhận xét, cho điểm HS .
2. Bài mới:
a . Giới thiệu bài-Ghi đề

b.GV kể chuyện
-GV kể chuyện lần 1.Vừa kể, vừa chỉ vào
tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh .
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1
-GV kể lần 2 .
* Tìm hiểu truyện
-Nêu câu hỏi gọi hs trả lời
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng
phản ứng bằng cách nào ?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án mình ?
+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi
người thế nào ?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
* Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh MH kể
chuyện trong nhóm
- Gọi HS kể chuyện .
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
+ Câu chuyện có ý nghóa gì ?
- Gọi HS nêu ý nghóa câu chuyện .
3. Củng cố – dặn dò:
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung
thực mang đến lớp.
- 2 HS kể chuyện .
- Lắng nghe

-HS đọc thầm.
- Suy nghó, thảo luận NĐ trả lời câu hỏi
+ Truyền nhau hát một bài hát lên án
...phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân .
+ Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác
bài ca phản loạn ấy .Vì không thể tìm được
tác ...các nhà thơ và nghệ nhân hát rong .
+ Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất
phục. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn
im lặng .
+ Vì vua thật sự khâm phục , kính trọng
lòng trung thực và khí phách của nhà thơ
thà bò lửa thiêu..không chòu nói sai sự thật .
-Kể chuyện theo nhóm.
-4 HS kể chuyện tiếp nối nhau ( mỗi HS
tương ứng với nội dung 1 câu hỏi )
- Vài HS kể .
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu .
+ Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên
giàn lửa thiêu chứ không... Khí phách đó đã
khiến nhà vua khâm phục, kính trọng
-1 em kể chuyện
TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM
I MỤC TIÊU
-Theo SGV104
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
8
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
-Yêu quê hương đất nước
II.CHUẨN BỊ

-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-HS sưu tầm các tranh, ảnh vẽ cây tre .
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc bài Một người chính
trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài –ghi đề
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi1 HS đọc toàn bài. Phân đoạn (4 đoạn)
-Cho hs đọc nối tiếp 3 lượt kết hợp tìm từ khó
để luyện đọc và chú giải từ
-Cho hs luyện đọc theo nhóm- thể hiện lại bài
-GV đọc mẫu : chú ý giọng đọc .
Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , cảm hứng
ngợi ca .
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 và trả lời câu hỏi :
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời
của cây tre với người Việt Nam ?
+ Đoạn 1 muốn nói với chúng ta điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3 và trả lời câu hỏi .
+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người ?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng
cho tình thương yêu đồng loại ?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng

cho tính ngay thẳng ?
+Đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi : Đoạn thơ kết bài
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài
-Lắng nghe
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự, tìm
được các từ khó như: mong manh, xanh tươi,
thân gầy guộc...
- Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe .
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời .
+ Câu thơ :
Tre xanh
Xanh tự bao giờ ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh .
+ Đ1 nói lên sự gắn bó lâu đời của tre với
người Việt Nam .
- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời .
+ C/ tiết : không đứng khuất mình bóng râm
+ Hình ảnh : Bão bùng ..thân- tay ..nhau
thêm- thương nhau tre chẳng ở riêng-
lưng ..nắng phơi sương-có manh áo cộc tre
nhường cho con .
+ H/ ảnh : Nòi tre ..mọc cong, cây măng
mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của
tre, tre già truyền gốc cho măng .
+ Ca ngợi những ph/chất tốt đẹp của c/ tre .
-... sức sống lâu bền của cây tre .
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
9

Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
có ý nghóa gì ?
+ Nội dung của bài thơ là gì ?
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, lớp tìm giọng đọc
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm .
- Cho hs luyện đọc theo nhóm- thể hiện lại.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn
thơ và cả bài .
3. Củng cố – dặn dò:Ø
+ Qua hình tượng cây tre, tác giả muốn nói lên
điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
+ Ca ngợi những p/chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình ... chính trực
thông qua hình tượng cây tre .
- Tiếp nối nhau đọc bài. Tìm cách đọc .
- 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọchay.
- đọc nhóm đôi- vài nhóm đọc trước lớp.
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi .
- 1 HS nêu
THỂ DỤC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I MỤC TIÊU
-Theo SGV62
-Tôn trọng thích dùng các sản phẩm do người dân HLS làm ra
II.CHUẨN BỊ
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .

-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC :
-Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
-Kể tên một số lễ hội, trang phục và phiên chợ
của họ .
-Mô tả nhà sàn và giải thích t sao người dân
ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Trồng trọt trên đất dốc :
*Hoạt động cả lớp :
-Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy
cho biết người dân ở HLS thường trồng những
cây gì ? Ở đâu ?

-3 HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bôû sung .
-Dựa vào mục1 trả lời : ruộng bậc thang
thường được trồng lúa, ngô, chè và được
trồng ở sườn núi .
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
10
Giáo án lớp 4 *** GV:Lê Thò Diễm
-Yêu cầu HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình
1 trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Cho HS quan sát hình 1 và TL các CH sau :
+Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?

+Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang
?
GV nhận xét ,Kết luận .
2/.Nghề thủ công truyền thống :
*Hoạt động nhóm :
- Chia lớp thảnh 3 nhóm. Phát PHT cho HS .
-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để
thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau :
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi HLS .
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm .
+Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
GV nhận xét và kết luận .
3/.Khai thác khoáng sản :
* Hoạt dộng cá nhân :
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục
3 để trả lời các câu hỏi sau :
+Kể tên một số khoáng sản có ở HLS .
+Ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào
được khai thác nhiều nhất ?
+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân .
+Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền
núi còn khai thác gì ?
4.Củng cố :
-Cho HS đọc bài trong khung .
- Tổng kết bài .
-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài: Trung
du Bắc Bộ .
-HS tìm vò trí .

-HS quan sát và trả lời :
+Ở sườn núi .
+Giúp cho việc giữ nước ,chống xói mòn .
+Trồng chè, lúa, ngô.
-HS khác nhận xét và bổ sung .
-Dựa vào tranh, ảnh để thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+Hàng dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc..

+Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp .
+Phục vụ cho đời sống sản xuất …
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
-HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở
SGK rồi trả lời :
+A-pa-tít, đồng,chì, kẽm …
+A-pa-tít .
+Quặng a-pa-tít dược khai thác ở mỏ, ...ra
phân lân phục vụ nông nghiệp .
+Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác
-3 HS đọc. HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
Thứ năm Ngày soạn: 22/ 9/ 2008
Ngày giảng: 25/ 9/ 2008
TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I MỤC TIÊU
-Theo SGV58
Trường TH Nguyễn Thò Minh Khai *** Phòng GD&ĐT Cam Lộ
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×